MỤC LỤC
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm. Nh vậy, thực chất của việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí hay xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí cần căn cứ vào các yếu tố sau đây.
+ Đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ, chế tạo sản phẩm (giản đơn, liên tạc hay song song )….
+ Yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kế toán nội bộ Doanh nghiệp. + Khả năng trình độ quản lý nói chung và hạch toán nói riêng của Doanh nghiệp. Trong trờng hợp này, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng.
Trờng hợp này phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho từng đối tợng liên quan theo công thức.
TK này đợc dùng để phản ánh các khoản tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp các CT; công nhân phục vụ xây dựng và lắp đặt gồm cả tiền lơng của công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằng xây dựng, công nhân chuẩn bị thi công và thu dọn công trờng…. Để phản ánh chi phí liên quan đến máy thi công, kế toán sử dụng TK 623 “Chi phí sử dụng máy thi công” TK này đợc dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp theo phơng pháp thi công hỗn hợp. Mặt khác, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tiền lơng công nhân sử dụng máy thi công và tiền ca cũng không hạch toán vào TK này mà phản ánh trên TK627 “Chi phí sản xuất chung”.
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung cần đợc kết chuyển sang TK154 để tính giá thành.
Đối tợng tính giá thành là các sản phẩm (lao vụ, dịch vụ) do Doanh nghiệp sản xuất ra cân phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Với đặc điểm riêng có của mình, đối tợng tính giá thành sản phẩm trong XDCB trùng với đối tợng tập hợp CPSX. Do vậy đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp là từng CT, HMCT….
Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành, mối quan hệ giữa các đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành mà kế toán sẽ sử dụng phơng pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối tợng. Chi phí sản xuất thực tế phát sinh đợc tập hợp theo từng ĐĐH và giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó chính là toàn bộ CPSX tập hợp từ khi khởi công đến khi hoàn thành đơn đặt hàng. Phơng pháp này áp dụng với công việc xây lắp các công trình lớn, phức tạp và quá trình xây lắp sản phẩm có thể chia ra các đói tợng sản xuất khác nhau.
Khi đó đối tợng tập hợp CPSX trừ đi chi phí thực tế của SPDD cuối kỳ của từng đội và cộng thêm chi phí thực tế của SPDD đầu kỳ.
+ Phơng pháp tính giá thành theo hệ số + phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ. Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và.
- Kế toán trởng: Giúp giám đốc Xí nghiệp tổ chức và chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, tín dụng và thông tin kinh tế toàn Xí nghiệp. Tổ chức hạch toán kế toán trong phạm vi toàn đơn vị theo quy chế tài chính, theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ kế toán tr- ởng DNNN hiện hành. - Kế toán tổng hợp: Lập báo cáo tổng hợp về tình hình tài chính, công nợ toàn Xí nghiệp.
Đôn đốc, kiểm tra các đơn vị trực thuộc và báo cáo theo định kỳ hoặc đột xuất các chỉ tiêu kinh tế – Tài chính của Xí nghiệp. - Kế toán TSCĐ - KD xuất nhập khẩu: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành. Theo dừi tỡnh hỡnh thực hiện cỏc hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu, ghi chép sổ kế toán để phản ánh lợng tiền đã thanh toán hoặc phải trả cho khách hàng hoặc ngời mua hàng tổng hợp là quyết toán các hợp.
- Kế toán vật t - xi măng: Có nhiệm vụ phản ánh số lợng giá trị vật t, xi măng, phụ tùng thiết bị, máy móc có trong kho, cập nhật ghi chép chứng từ phát sinh. - Kế toán Ngân hàng – thuế: Quản lý và theo dõi số d tiền gửi, tiền vay, các khế ớc vay, thực hiện các nghiệp vụ vay trả Ngân hàng, bảo lãnh ngân hàng, thanh toán quốc tế và các báo cáo về nghiệp vụ Ngân hàng. Hàng tháng tập hợp hoá đơn thuế đầu vào, đầu ra để tiến hành kê khai thuế, nộp cho cơ quan thuế.
- Kế toán thanh toán: Lập phiếu thu, chi hàng ngày căn cứ vào yêu cầu thanh toán trong nội bộ Xí nghiệp nêu đầy đủ chứng từ theo quy định. - Kế toán tiền lơng, BHXH: Tính và phân bổ tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ, tổng hợp báo cáo quỹ tiền lơng và các yếu tố liên quan nh BHXH, BHYT, KPCĐ, quỹ tự nguyện….
+ Chi phí sử dụng máy thi công: Gồm những chi phí phục vụ cho sản xuất nhng không trực tiếp tham gia vào quá trình cấu tạo nên thực tế sản phẩm gồm: Lơng chính, lơng phụ, và các khoản phụ cấp mang tính chất l-. Các chi phí phát sinh liên quan đến CT, HMCT nào thì tập hợp vào CT, HMCT đó, đối với các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí thì cuối kỳ hạch toán sẽ đợc phân bố cho các CT, HMCT có liên quan theo những tiêu thức phù hợp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, vì vậy việc hạch toán đúng đủ chi phí nguyên vật liệu có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định tiêu hao vật chất trong thi công , đảm bảo toàn bộ tính chính xác của toàn bộ chi phí đối với mỗi TC, HMCT xây dựng cũng nh phản ánh tình hình sử dụng.
Là loại chi phí trực tiếp nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc hạch toán chi tiết cho từng đối tợng sử dụng (từng CT,HMCT) theo giá thực tế của từng loại vật liệu xuất dùng(giá mua cha thuế GTGT). Tuỳ theo khối lợng và tính chất của từng công CT, HMCT phòng kinh tế - kế hoạch tiến hành giao kế hoạch hoặc giao khoán cho đội sản xuất chính vì vậy, nên chủ yếu vật liệu đợc sử dụng cho quá trình thi công luôn đúng với nhu cầu và tiến độ. Mặc dù vật liệu đợc mua theo định mức hoặc theo các hoạt động kinh tế với bên bán nhng do đặc điểm của sản xuất xây lắp là thời gian thi công các TC, HMCT dài nên không tránh khỏi sự biến động của giá cả các loại vật liệu từ đó ảnh hởng đến việc hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm.
Mẫu hàng .Lên phòng kế toán của xí nghiệp kế toán xem xét ,kiểm tra tính hợp pháp, đầy đủ của chứng từ và tiến hành so sánh các khoản chi theo hoá đơn với các định mức chi phí của từng giai đoạn thi công theo dự toán. Công tác hạch tóan chi phí phân công trực tiếp luôn đợc chú trọng bởi nó không chỉ có tác dụng là cung cấp những thông tin hữu ích cho việc quản lý, phản ánh thực sự nhu cầu về lao động tại mỗi công trình để từ đó có biện pháp tổ chức sản xuất thích hợp mà nó còn có ý nghĩa rất lớn trong "Chiến lợc sử dụng con ngời" của Xí nghiệp. Chi phí nhân công tại Xí nghiệp bao gồm: Lơng chính, lơng phụ và các khoản thu cấp tính theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất , công nhân thuê ngoài, công nhân điều khiển máy thi công.
Do số công nhân trong danh sách của xí nghiệp không lớn lắm mà nhu cầu về công nhân lại theo thời vụ nên chủ yếu công nhân của xí nghiệp là thuê ngoài (diện ngắn hạn hoặc hợp đồng thời vụ) vì vậy mà các khoản tính BHXH, BHYT, KPCĐ không tính cho công nhân theo tháng mà. Đối với CT Seagames - SVĐ TT,toàn bộ công nhân trực tiếp thi công là công nhân thuê ngoài (loại hợp đồng ngắn hạn) nên khoản 5% BHXH và 1% BHYT trình tho lơng không khấu trừ vào tiền lơng của công nhân mà đợc tính toán hợp lý vào đơn giá lợng trả cho các công nhân.