Tiếp điểm của công tắc tơ xoay chiều 3 pha

MỤC LỤC

Tiếp điểm

- Khi làm việc với dòng điện định mức và khi đóng ngắt dòng điện trong giới hạn cho phép, tiếp điểm phải có độ mòn điện và cơ bé nhất, độ rung của tiếp điểm không đợc lớn hơn trị số cho phép. Vật liệu làm tiếp điểm cần đảm bảo các yêu cầu sau: điện trở suất và điện trở tiếp xúc bé, ít bị ăn mòn, ít bị oxy hóa, khó hàn dính, độ cứng cao, đặc tính công nghệ cao, giá thành hạ và phù hợp với dòng điện I = 65A. Lực ép tiếp điểm đảm bảo cho tiếp điểm làm việc bình thờng ở chế độ dài hạn, mà trong chế độ ngắn hạn dòng điện lớn, lực ép tiếp điểm phải đảm bảo cho tiếp điểm không bị xảy ra do lực điện động và không bị hàn dính khi tiếp điểm bị.

Trong trạng thái đóng của tiếp điểm, điện áp rơi trên mạch vòng dẫn điện chủ yếu là do điện trở tiếp xúc của các phần tử đầu nối, điện trở của các vật liệu làm tiếp điểm là không đáng kể so với R tx, vì vậy công thức điện áp rơi trên tiếp. Khi dòng điện qua tiếp điểm lớn hơn dòng điện định mức Iđm (quá tải, khởi. động, ngắn mạch), nhiệt độ sẽ tăng lên và tiếp điểm bị đẩy do lực điện động dẫn. Khi tiếp điểm đóng, thời điểm bắt đầu tiếp xúc sẽ có xung lực va đập cơ khí giữa tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh gây ra hiện tợng rung tiếp điểm.

- Việc xác định độ lún của tiếp điểm là cần thiết vì trong quá trình làm việc tiếp điểm sẽ bị ăn mòn, để đảm bảo tiếp điểm vẫn tiếp xúc tốt thì cần có một độ lún hợp lý.,. Cách tính mạch vòng dẫn điện phụ tơng tự với cách tính vòng dẫn điện chính, chỉ khác ở là trong mạch vòng phụ dòng điện là 5A.

Thanh dẫn động

Tuy nhiên để đảm bảo cho thanh dẫn động có thể chịu đợc phát nóng thì a>.

Tiếp điểm

Trong các khí cụ điện (Cầu dao, relay, contactor, máy ngắt .v.v .), khi đóng… hoặc ngắt mạch điện, hồ quang sẽ phát sinh trên tiếp điểm. Nếu để hồ quang cháy lâu, các khí cụ điện và hệ thống điện sẽ bị h hỏng, vì vậy cần phải nhanh chóng dập tắt hồ quang. - Quá trình phát xạ nhiệt điện tử - Quá trình tự phát xạ điện tử - Quá trình ion hóa do va chạm - Quá trình ion hóa do nhiệt.

Song song với quá trình ion hóa là quá trình phản ion hóa (tái hợp và khuếch tán). Nếu quá trình phản ion hóa xảy ra mạnh hơn quá trình ion hóa thì hồ quang sẽ bị dập tắt. - Hồ quang tự dinh ra năng lợng để dập tắt - Dùng năng lợng ở nguồn ngoài để dập tắt.

- Chia hồ quang thành nhiều phần ngắn để dập tắt - Mắc điện trở Sunt để dập tắt. Đặc điểm của hồ quang điện xoay chiều là cứ sau một nửa chu kỳ, dòng điện qua trị số i = 0. - Dùng buồng dập hồ quang kiểu khe hẹp - Dùng buồng dập hồ quang kiểu dàn dập.

Qua phân tích và tham khảo thực tế, đối với Công tắc tơ xoay chiều chọn buồng dập hồ quang kiểu dàn dập. Khi hồ quang cháy, do lực điện động, hồ quang bị đẩy vào giữa các tấm thép và chia ra làm nhiều đoạn ngắn. - Năng lợng hồ quang lớn, điện trở hồ quang tăng nhanh - Tránh hiện tợng quá điện khi dập tắt.

Vật liệu làm buồng dập hồ quang phải đảm bảo các tính chất: chịu nhiệt, cách điện, chống ẩm và có độ nhắn bề mặt. Loại vật liệu này có tính chịu nhiệt, chịu hồ quang cao, cách điện tốt và đạt đợc độ nhẵn bóng bề mặt. Theo đó ta chọn vật liệu làm bằng thép ít cacbon thỏa mãn các yêu cầu trên và còn có tính hút từ mạnh về phía buồng dập hồ quang.

Lập sơ đồ động

- Lực ép tiếp điểm phụ thờng mở - Lực ép tiếp điểm phụ thờng đóng - Lực lò xo nhả. Loại lò xo này có u điểm ít bị ăn mòn bền về cơ, làm việc linh động không bị phát nóng.

Nam châm điện

  • Nguyên lý hoạt động

    Để đảm bảo mạch đợc đóng cắt một cách nhanh chóng và lực từ đủ mạnh ta chọn: a= 16 mm. ⋅ (IW)Σδnh : sức từ độn của khe hở không khí làm việc khi phần ứng hở. - Tiết diện cuộn dây đợc xác định cho trạng thái phần ứng bị hút vì khi phần ứng hở, dòng điện chạy trong cuộn dây lớn hơn nhiều lần so với khi phần ứng bị hút và thời gian rất ngắn.

    Vì vậy sức từ động (IW)tđ đợc tính ở trạng thái hở của phần ứng cần phải đa về trạng thái hút của phần ứng. KU max : Hệ số tính đến điện áp nguồn tăng mà NCĐ vẫn làm việc. KU min : Hệ số tính đến điện áp nguồn giảm mà NCĐ vẫn làm việc.

    KIR: hệ số tính đến điện áp rơi trên điện trở của cuộn dây khi phần ứng bị hút KIR ≈ 1. Dùng phơng pháp phân chia từ trờng để tình từ dẫn qua khe hở không khí. Để chống rung cho tiếp điểm động mà trực tiếp là phần động của NCĐ do lực đập mạch gây nên, ta đặt vòng ngắn mạch ở hai bên trụ bên.

    + Lực hút điện từ trung bình ở khe hở làm việc khi không có vòng ngắn mạch ở trạng thái hút của phần ứng. + Tỉ số f1 của lực điện từ bé nhất và trị trung bình của lực điện từ khi không có vòng ngắn mạch. Theo đó ta thấy vòng ngắn mạch chống rung rất tốt và đảm bảo các vấn đề về nhiệt.

    Hình vẽ b cd  = 13 mm
    Hình vẽ b cd = 13 mm