MỤC LỤC
Trong nhiều năm qua cùng với sự phát triển và đổi mới của giáo dục, vấn đề đổi mới PPDH theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, việc tổ chức HĐNT của HS đã được nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu như: Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh, Lê Văn Giáo, Lê Thúc Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Việt, Phạm Hữu Tòng… đã đề cập đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS thông qua việc tổ chức HĐNT. Vấn đề tổ chức hoạt động DH theo nhóm với sự hỗ trợ của các PTDH đã được quan tâm gần đây như: Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường THPT thông qua các biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác nhóm” của Hồ Thị Bạch Phương, Huế - 2007 đã xây dựng cơ sở lí luận về DH hợp tác nhóm và nêu lên được một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả DH qua việc tổ chức hoạt động hợp tác nhóm cho HS.
Các luận văn này đã đưa ra được cơ sở lý luận của việc tổ chức HĐNT cho HS theo nhóm trong DH vật lí và sự hỗ trợ của các phương tiện khác nhau trong DH. Mặc dù đã có nhiều tác giả nghiên cứu về PPDH theo nhóm, cũng như việc nghiên cứu sử dụng các PTDH vật lí, nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu DH theo nhóm với sự hỗ trợ của PTDH hiện đại trong chương “Điện tích-Điện trường”.
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Điều tra thông qua việc trao đổi với GV để biết được thực trạng tổ chức hoạt động DH theo nhóm với sự hỗ trợ của PTDH hiện đại trong nhà trường phổ thông;. - Điều tra thăm dò ý kiến của HS để biết được được thực trạng tổ chức hoạt động DH theo nhóm với sự hỗ trợ của PTDH hiện đại trong nhà trường phổ thông.
Tiến hành TNSP ở trường THPT để đánh giá hiệu quả của việc DH theo nhóm với sự hỗ trợ của PTDH hiện đại. Sử dụng phương pháp thống kê để xử lí số liệu thu được từ quá trình TNSP để kiểm tra tính hiệu quả mà đề tài thu được.
- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình SGK chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT.
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động dạy học theo.
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học hiện đại
Dạy học chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 trung học phổ thông theo hình thức nhóm với sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học hiện đại
Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận
NỘI DUNG
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO NHểM VỚI SỰ HỖ TRỢ
Phim TN có thể hiểu là một là một đoạn phim ngắn, một loại hình đa phương tiện kết hợp nghe nhìn, được trích từ một bộ phim, một bài hát, hay một đoạn phim ghi lại một quá trình, một sự kiện hay các hiện tượng vật lí diễn ra trong thực tế được trình diễn trong tiết học. Trước hết việc kết nối MVT với TN cho phép khai thác nó với nhiều vai trò như: thu thập và lưu trữ số liệu, xử lý số liệu, biểu diễn số liệu… MVT kết nối với camera để thu và lưu các hiện tượng và quá trình vật lí hay các TN không tiến hành được tại lớp dưới dạng các hình ảnh hay đoạn phim để làm tư liệu trong quá trình DH. Kết hợp phương pháp phân tích băng ghi hình nhờ MVT và các phần mềm tương ứng có thể tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu, đặc biệt cho việc thực hiện các phép tính toán trong khi phân tích và xử lí số liệu cũng như việc trình bày các kết quả xử lí đó một cách chính xác và cực nhanh.
Về thuận lợi và khó khăn: Đa số các GV đều cho rằng việc sử dụng PPDH nhóm với sự hỗ trợ của PTDH hiện đại là phù hợp với mục tiêu đổi mới PPDH; HS tích cực, tự lực trong quá trình hợp tác nhóm. Tuy nhiên, việc soạn thảo một bài DH nhóm với sự hỗ trợ của PTDH hiện đại mất nhiều thời gian, số lượng HS trong lớp quá đông, HS còn quen với cách học cũ, chưa có thói quen tranh luận, thảo luận nhóm và trình bày trước đám đông. Về thuận lợi và khó khăn: Hầu hết các em nhận thấy rằng học tập theo nhóm với sự hỗ trợ của PTDH hiện đại giúp các em có thể mạnh dạn đóng góp ý kiến, biết lắng nghe và bổ sung ý kiến cho các bạn.
DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG”
- Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. - Nêu được nguyên tắc, cấu tạo của tụ điện, nhận dạng được các tụ điện bình thường và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện. - Vận dụng được định luật Cu - lông và khái niệm điện trường để giải các bài tập đối với các hệ điện tích điểm.
Các đơn vị kiến thức này phức tạp, mỗi kiến thức có thể chia thành các đơn vị kiến thức nhỏ tương đương để phân công các thành viên trong nhóm có trách nhiệm giải quyết. Mặc dù mỗi thành viên giải quyết mỗi vấn đề học tập khác nhau nhưng các thành viên trong nhóm lại biết được những vấn đề của các thành viên khác giải quyết. Vì giới hạn không gian tiết học nên thông thường tổ chức cho HS hoạt động từ hai HS sau đó ghép các nhóm nhỏ thành nhóm lớn hơn.
Tuy nhiên, những đoạn phim này thông thường không thể sử dụng ngay được, mà phải được xử lí bằng các phần mềm cắt phim, hoặc quay phim màn hình, để sản phẩm cuối cùng có được là những phim TN liên quan trực tiếp đến hiện tượng vật lí cần quan sát. Với việc khai thác các hình ảnh, tranh vẽ; phim TN và các TN mô phỏng dựa trên nguyên tắc và quy trình xây dựng hệ thống kho tư liệu như trên, chúng tôi đã khai thác được gần 15 hình ảnh, 30 TN mô phỏng và 25 phim TN. Đoạn phim này có thể được sử dụng sau khi cho các nhóm nhận xét và giải thích hiện tượng nhiễm điện khi đưa thanh kim loại lại gần quả cầu, GV trình chiếu TN này để kiểm tra lại và kết luận hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
Sau khi đã lên kế hoạch, lựa chọn và chuẩn bị các PTDH hiện đại, GV tiến hành sử dụng trong các giai đoạn làm việc nhóm, trong quá trình sử dụng phải đảm bảo cho mọi HS trong tất cả các nhóm đều có thể quan sát tốt nội dung mà GV trình chiếu. Với đặc điểm của giai đoạn này là thời gian tương đối ngắn, HS phải nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu và có hứng thú muốn tham gia nhóm để giải quyết vấn đề, nên PTDH hiện đại được sử dụng trong giai đoạn này phải là các hình ảnh,. Trong quá trình thảo luận GV quan sát nếu HS gặp khó khăn khi tìm hướng giải quyết thì GV có thể trình chiếu lại đoạn phim và gợi ý cho HS quan sát, phân tích hiện tượng để hoàn thành nhiệm vụ theo đúng thời gian.
Vì vậy, GV phải có những điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức đối với HS, tránh hiện tượng ôm đồm kiến thức, làm cho tiết học nặng nề đối với HS. Việc xác định kiến thức phù hợp với DH nhóm có sử dụng PTDH hiện đại là cần thiết vì không phải kiến thức nào cũng có thể tổ chức DH nhóm hiệu quả nếu sử dụng PTDH hiện đại. - Tạo một thư viện dữ liệu bao gồm những hình ảnh mô phỏng, phim TN và các tranh ảnh tư liệu về các nhà khoa học, các hiện tượng vật lí,..lưu trữ vào MVT làm tư liệu cho việc giảng dạy.
Các bước trên chỉ là sự định hướng kế hoạch, GV cần xây dựng thành một giáo án hoàn chỉnh. Tùy thuộc vào đối tượng HS và điều kiện cụ thể để có sự điều chỉnh phù hợp.
Phiếu học tập
Dự kiến nội dung ghi bảng V. Tổ chức hoạt động DH
Do khuôn khổ của luận văn, chúng tôi chỉ trình bày 1 giáo án DH, 3 giáo án còn lại ở phần phụ lục.
Hoạt động 4 (10phút): Tìm hiểu về định luật Cu-lông và hằng số điện môi - Mục tiêu: Qua hoạt động này HS phát biểu được nội dung, viết được biểu thức, nêu được ý nghĩa các đại lượng và các đơn vị đo của định luật Cu- lông. GV : - Chia nhóm giống như trong hoạt động 3, giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà thảo luận và gửi kết quả làm việc của nhóm qua địa chỉ mail chung của lớp. - Yêu cầu HS tìm một vài ứng dụng của sự tương tác giữa các vật nhiễm điện - Ngoài hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, còn có cách nào làm vật nhiễm điện không?.
Cụ thể là luận văn đã đưa ra các biện pháp giúp GV tổ chức giờ DH nhóm thành công, đưa ra dấu hiệu tổ chức bài DH theo nhóm: Kiến thức mới được xây dựng trên kiến thức cũ; bài học nghiên cứu một định luật bằng thực nghiệm; kiến thức vật lí có nhiều tranh luận; bài ôn tập củng cố kiến thức. Đề xuất qui trình xây dựng hệ thống kho tư liệu sử dụng trong DH nhóm và xây dựng hệ thống kho tư liệu sử dụng trong DH nhóm chương “Điện tích – Điện trường” bằng cách khai thác từ nhiều nguồn: từ internet, từ đĩa CD, VCD, DVD vật lí, từ các chương trình truyền hình, từ các phần mềm DH, từ các nguồn khác..Từ những nguồn này, chúng tôi đã khai thác được 15 hình ảnh, 25 phim TN và 30 TN mô phỏng. - Nhà trường cần trang bị đầy đủ cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ cho việc DH như: trong các phòng học phải có máy chiếu, MVT được kết nối mạng Internet, phòng học phải có kích thước hợp lý để tất cả các nhóm có không gian làm việc và GV có thể quan sát sự làm việc của các nhóm, bàn ghế trong lớp cơ động, có thể kê được các bàn liền kề với nhau hoặc hai bàn quay mặt vào nhau để HS thuận tiện trong quá trình hình thành nhóm, số lượng HS trong lớp học không nên quá đông;.