MỤC LỤC
Thang đo Chi phí y tế: Alpha = 0.739
Thang đo Sự hiều biết của người dân về BHYT: Alpha = 0.787
Thang đo Công tác tuyên truyền: Alpha = 0.797
Như vậy, có thể khẳng định tất cả các thang đo các khái niệm đều đạt độ tin cậy và các thang đo được giữ nguyên cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA. Phương pháp trích yếu tố Principal Component với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue ≥ 1 được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA với 20 biến quan sát của 5 nhân tố độc lập. Thang đo chính thức sau khi xử lý EFA không có sự thay đổi, vẫn chỉ có 4 biến độc lập: niềm tin đối với BHYT, Chi phí y tế, Sự hiểu biết về BHYT, Công tác tuyên truyền.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với 4 thang đo cho thấy 4 nhân tố được trích là phù hợp với mô hình nghiên cứu đề nghị ban đầu, bao gồm 17 biến quan sát. Phương pháp trích yếu tố Principal Component với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue ≥ 1 được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA với 5 biến quan sát của 1 nhân tố phụ thuộc. Phân tích tương quan là tính độ mạnh hay mức độ liên hệ tuyến tính giữa hai biến để xem xét có gây ra vấn đề đa cộng tuyến hay không trước khi đưa vào phân tích hồi quy.
Phân tích tương quan được thực hiện giữa nhân tố phụ thuộc là Ý định tham gia BHYTvới 4 nhân tố độc lập gồm: Niềm tin đối với BHYT, Chi phí y tế, Sự hiểu biết của người dân về BHYT, Công tác tuyên truyền của cơ quan hữu quan về BHYT. (Nguồn: Phụ lục 4) Theo ma trận tương quan dưới đây, với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 thì các biến độc lập đều có tương quan thuận với biến phụ thuộc. Với giả thuyết Ho là hệ số hồi quy của các biến độc lập β = 0, thì các nhân tố Niềm tin đối với BHYT, Chi phí y tế, Sự hiểu biết của ngừi dân về BHYT, Công tác tuyên của cơ quan hữu quan về BHYT đều có Sig.
Nếu giả định liên hệ tuyến tính không bị vi phạm nghĩa là ta sẽ không thấy có mối liên hệ nào giữa các giá trị dự đoán với phần dư vì chúng sẽ phân tán ngẫu nhiên. Đại lượng thống kê Durbin-Watson có giá trị = 2,144 biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4 nên ta chấp nhận giả thuyết không có tự tương quan chuỗi bậc nhất. Như vậy, có thể kết luận: ở độ tin cậy 95%, không có sự khác biệt về ý định tham gia BHYT của hộ cận nghèo đối với các nhóm có trình độ khác nhau.
Như vậy có thể kết luận: ở độ tin cậy 95%, không có sự khác biệt về ý định tham gia BHYT của hộ cận nghèo giữa nhóm có chiêu bình quân trên đầu người khác nhau. Qua bước kiểm định thang đo theo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy cần thiết. Ngoài việc đánh giá thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết, chương 4 cũng phân tích mức độ quan trọng của những nhân tố tác động đến ý định tham gia BHYT của hộ cận nghèo.
- Theo Anh/Chị để đánh giá sự hiểu biết của người dân về BHYT thì cần những điểm nào?, Anh/Chị nghĩ nên cần thêm hay bớt gì?. Anh/Chị có hiểu biết về mức hỗ trợ của Nhà nước để mua BHYT không?. Anh/Chị có hiểu chính sách BHYT của nhà nước cho hộ cận nghèo không?.
Anh/Chị có hiểu biết quy định về đối tượng thụ hưởng và mức thụ hưởng BHYT không?. - Theo Anh/Chị, công tác tuyên truyền hiện nay của các cơ quan hữu quan có hiệu quả không?. - Theo Anh/Chị để đánh giá tính hiệu quả công tác tuyên truyền của cơ quan hữu quan về BHYT thì cần thêm hay những ý sau không?.
Anh/Chị cho rằng Đế án của Chính phủ về BHYT cho hộ cận nghèo tạo động lực cho tôi để mua một chính sách bảo hiểm y tế?. Anh/Chị cho rằng Chính sách tuyên truyền của Chính phủ làm tăng nhận thức của xã hội về chăm sóc sức khỏe có ảnh hưởng tích cực đến quyết định mua BHYT?. Anh/Chị Các chương trình tuyên truyền có tác động tích cực đến quyết định mua BHYT?.
Anh/Chị Chương trỡnh tuyờn truyền chưa rừ ràng về chớnh sỏch, đối tượng của BHYT?. Anh/Chị cú muốn thay đổi, bổ sung phỏt biểu cho rừ ràng, dễ hiểu hơn khụng?.
KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT
Tôi cho rằng chính sách tuyên truyền của Chính phủ làm tăng nhận thức của xã hội về chăm sóc sức khỏe có ảnh hưởng tích cực đến quyết định mua BHYT.