MỤC LỤC
Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng theo nghĩa chung nhất có thể hiểu: Giám sát là việc (hoạt động) của một chủ thể có thẩm quyền nhằm theo dừi, xem xột và kiểm tra đối với một đối tượng nào đú khi thực hiện một công việc cụ thể trên cơ sở những quy ước giữa các bên, để từ đó có biện pháp điều chỉnh hoặc xử lý đối với những hành vi sai lệch của đối tượng giám sát, nhằm đạt được những mục đích, hiệu quả đã xác định, bảo đảm cho các quy định được thực hiện đúng và đầy đủ.
Mục tiêu của QLNN là nhằm phục vụ Nhân dân, đảm bảo duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội.
Tòa án thực hiện việc xét xử nhân danh Nhà nước, căn cứ vào pháp.
Như vậy, vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam do chính.
Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước; giám sát tối cao nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhằm đảm bảo cho những quy định của Hiến pháp và pháp luật được thi hành triệt để và thống nhất, bộ máy nhà nước hoạt động đồng bộ, có hiệu lực và hiệu quả.
Như vậy có thể thấy rằng, Tòa án là cơ quan xét xử có thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện của công dân đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước hoặc công chức nhà nước khi có biểu hiện trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân. Tòa án nhân dân không chỉ xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm pháp luật mà còn thực hiện việc kiểm tra và giám sát các hoạt động hành chính của các chủ thể có thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước, góp phần bảo vệ quyền công dân, bảo vệ tài sản nhà nước, tài sản tập thể, bảo vệ tính mạng, quyền tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân, góp phần bảo đảm tính pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Theo Thông tri 04/TTr-MTTW-BTT hướng dẫn về quy trình giám sát thì việc tổ chức đoàn giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành viên nhằm đánh giá sự tuân thủ pháp luật của cơ quan, tổ chức được giám sát trong thực hiện trách nhiệm nhằm ghi nhận kết quả và sự đóng góp, đồng thời chỉ ra những yếu kém của cơ quan, đơn vị được giám sát. Trong đó, Ban Thanh tra nhân dân cấp xã chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện pháp lệnh dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn.
Điều 6, Hiến pháp 2013 quy định: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước”. Với vai trò là chủ thể giám sát, công dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động QLNN bằng hai phương thức là giám sát trực tiếp và giám sát thông qua cơ quan đại diện.
Công dân cũng có thể giám sát công tác QLNN bằng cách tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật: Phương thức tham gia giám sát là cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tạo điều kiện để các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia góp ý về dự thảo văn bản; tổ chức lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản. Công dân có quyền và trách nhiệm đóng góp ý kiến, phản ánh với Nhà nước về những vấn đề còn vướng mắc, bất cập của các văn bản pháp luật để Nhà nước sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích của công dân.
Thông qua việc tiếp công dân, Nhà nước tiếp nhận được các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của Nhân dân liên quan đến việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật để có các biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời.
Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn hoặc Ban chấp hành Công đoàn cơ sở ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp hướng dẫn tổ chức, chỉ đạo hoạt động. Theo quy định của Luật Thanh tra thì Ban Thanh tra nhân dân có nhiệm vụ xác minh những vụ việc nhất định theo yêu cầu của Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn, người đứng đầu cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.
Trong trường hợp này Ban Thanh tra nhân dân được sử dụng như một công cụ để xem xét những hoạt động có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Đây là hoạt động hoàn toàn thụ động, không mang tính chủ động, không nằm trong chương trình, kế hoạch giám sát như hoạt động của HĐND.
Theo Điều 6 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 , HĐND cấp huyện gồm các đại biểu HĐND do cử tri ở địa phương bầu ra, …“Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương và trước Hội đồng nhân dân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình. Đại biểu Hội đồng nhân dân bình đẳng trong thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân.
Ban, Tổ và tổ chức thực hiện bảo đảm yêu cầu kế hoạch và chất.
Một là, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội xây.
Đối với hoạt động giám sát, vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng là thông qua đường lối, chủ trương chính sách chung và thông qua sự chỉ đạo trực tiếp của các cấp uỷ Đảng đối với tổ chức và hoạt động của các chủ thể giám sát. Như vậy, hiệu quả hoạt động giám sát không chỉ phụ thuộc vào chủ trương, đường lối của Đảng nói chung mà còn phụ thuộc nhiều vào sự quan tâm và năng lực lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của từng cấp ủy Đảng ở địa phương.
Trong toàn bộ hoạt động của hệ thống chính trị đều được đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng.
Chẳng hạn, trong hoạt động giám sát của HĐND huyện, để đánh giá hiệu quả công tác đầu tư xây dựng cơ bản của một địa phương, ngoài các hình thức như nghiên cứu, xem xét báo cáo, trực tiếp làm việc tại đơn vị, nắm bắt qua các nguồn thông tin. Mặt khác, hoạt động giám sát của HĐND khá phức tạp, chủ yếu diễn ra ở cơ sở, có địa phương ở xa, điều kiện đi lại, lưu trú khó khăn nên cần có chế độ bồi dưỡng phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên của các đoàn giám sát hoàn thành nhiệm vụ.
Vì thế, hoạt động giám sát, muốn nâng cao hiệu quả công việc cũng cần có sự đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí để triển khai thực hiện. Như vậy, nội dung của hoạt động giám sát này mất nhiều thời gian, công sức so với một số nội dung giám sát xã hội thông thường khác của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở huyện.
Sản xuất nông - lâm - thủy sản: Cơ cấu nội bộ của ngành đang chuyển dịch tích cực theo hướng nông, lâm nghiệp giảm dần, thủy sản tăng dần; Sản lượng lương thực hàng năm đạt trên 49 ngàn tấn; Chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tập trung; Sản xuất lâm nghiệp đạt kết quả tốt, giai đoạn 2016 - 2019 toàn huyện trồng được 4.140 ha rừng tập trung, độ che phủ rừng ổn định 71,5%. Các ngành nghề có lợi thế về nguyên liệu tại chỗ được chú trọng phát triển, các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân đã chú trọng đầu tư để khai thác và mở rộng quy mô sản xuất trên một số lĩnh vực, thu hút được nhiều lao động trên địa bàn.
Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản bình quân hàng năm đạt trên 23 ngàn tấn. Chương trình xây dựng nông thôn mới tiếp tục đạt được nhiều kết quả tích cực.
HĐND; giám sát kết quả thực hiện các nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân,.
Các đại biểu HĐND huyện đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia thảo luận sôi nổi, nêu ra nhiều vấn đề bức thiết của địa phương. Nội dung chất vấn khá phong phú, liên quan đến hoạt động QLNN về đất đai, khoáng sản, môi sinh môi trường; việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội; đầu tư xây dựng cơ bản; chính sách trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản.
Chất vấn và trả lời chất vấn được xem là phương thức giám sát trực tiếp tại kỳ họp. Đây là diễn đàn dân chủ, thẳng thắn và thiết thực, vì vậy được nhiều đại biểu cũng như đông đảo cử tri quan tâm.
Đối với các ý kiến của cử tri trước kỳ họp, Thường trực HĐND tổng hợp để báo cáo tại kỳ họp, đồng thời yêu cầu UBND và các ngành chức năng phải trả lời trực tiếp tại kỳ họp để đại biểu theo dừi, giỏm sỏt và thực hiện hoạt động chất vấn đối với những ngành, đơn vị chưa giải quyết triệt để vấn đề hoặc trả lời chưa đạt yêu cầu. Cũng tại buổi tiếp xúc này, đại biểu HĐND tiếp tục lắng nghe các ý kiến, kiến nghị của cử tri, chuyển tải đầy đủ các ý kiến đến với UBND và các ngành để giải quyết và trả lời cho cử tri theo quy định.
Hoạt động khảo sát là căn cứ vững chắc để Thường trực HĐND tiến hành giám sát, đánh giá việc thực hiện của UBND và các ngành chức năng, đồng thời tạo được sự chủ động trong hoạt động điều hành chung tại kỳ họp. Hoạt động giám sát của các Ban của Hội đồng nhân dân Một là, hoạt động giám sát của Ban Kinh tế - Xã hội.
Việc xây dựng, thẩm định, ban hành và tổ chức thực hiện hương ước, quy ước thôn, bản, tiểu khu; Tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý bảo vệ môi trường; Tình hình thực hiện cải cách hành chính, quy chế dân chủ ở các cơ quan, đơn vị; Việc chấp hành pháp luật trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tại các cơ quan tư pháp. Các văn bản được Ban thẩm tra là báo cáo của UBND về tình hình thực hiện công tác đảm bảo an ninh - quốc phòng trên địa bàn; báo cáo công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí; báo cáo công tác cải cách hành chính; báo cáo công tác của các ngành Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Chi cục Thi hành án dân sự, các dự thảo nghị quyết và một số văn bản khác được trình tại kỳ họp.
Tuy nhiên, cũng như Ban Kinh tế - Xã hội, hoạt động khảo sát của Ban Pháp chế cũng chỉ mang tính chất thu thập thêm thông tin phục vụ các hoạt động giám sát, thẩm tra, chưa có khảo sát chuyên sâu và sau khảo sát chưa được báo cáo cụ thể với HĐND tại kỳ họp. Ngoài ra, Ban Pháp chế cũng tiến hành thẩm tra các báo cáo, dự thảo nghị quyết về một số lĩnh vực do Ban phụ trách theo phân công của Thường trực HĐND huyện.
Sau khi có Quyết định giải quyết khiếu nại, Kết luận nội dung tố cáo, UBND huyện giao Thanh tra huyện theo dừi việc thực hiện cỏc Quyết định giải quyết khiếu nại, Kết luận nội dung tố cáo đã có hiệu lực thi hành.
Mục đích của hoạt động giám sát này là giám sát trước khi văn bản QPPL có hiệu lực, có vai trò nâng cao chất lượng của các văn bản QPPL trước khi ban hành chính thức; phòng ngừa sự chủ quan, duy ý chí, xa rời thực tiễn, không thể hiện đầy đủ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp nhân dân trước khi văn bản có hiệu lực. Thông thường, qua những phiên tiếp công dân định kỳ và thường xuyên, công dân trực tiếp kiến nghị với Thường trực HĐND, lãnh đạo UBND và các ngành chuyên môn hoặc gửi đơn, thư khiếu nại, tố cáo đến các cơ quan chức năng xem xét, giải quyết những vấn đề công dân quan tâm, qua đó góp phần điều chỉnh những sai sót có thể xảy ra của các tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về QLNN.
Việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quyền lực nhà nước đã được HĐND sử dụng đúng đắn; Công tác chuẩn bị và tổ chức kỳ họp HĐND được chú trọng; Việc xây dựng và ban hành các nghị quyết của HĐND đảm bảo quy trình, phù hợp với thực tiễn và mang tính khả thi cao nên đã phát huy được hiệu lực, hiệu quả; Việc thực hiện chức năng giám sát của HĐND, Thường trực HĐND, các Ban HĐND, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND có sự đổi mới về hình thức, sát thực về nội dung nên đã mang lại hiệu quả thiết thực. Một số lĩnh vực hoạt động cụ thể vẫn chưa được quan tâm đúng mức, như: Trong công tác tiếp xúc cử tri, tham dự kỳ họp thì một số đại biểu tham gia chưa thường xuyên; Hoạt động tiếp công dân của đại biểu cơ sở (tiếp tại nơi đại biểu công tác) chưa được quan tâm đúng mức, chưa giám sát chặt chẽ việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân ở cơ sở nên đơn thư vượt cấp, kéo dài vẫn còn diễn ra.
Việc chuẩn bị văn bản phục vụ kỳ họp của UBND và các ngành đôi lúc chưa kịp thời nên việc gửi văn bản có khi còn chậm, ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm tra của các Ban cũng như hoạt động nghiên cứu văn bản của đại biểu.
Thường trực HĐND huyện Bố Trạch hiện nay chỉ có 01 đồng chí Phó Chủ tịch hoạt động chuyên trách (đầu nhiệm kỳ có 02 đồng chí Phó Chủ tịch hoạt động chuyên trách. Tuy nhiên, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2019 quy định cấp huyện hiện nay chỉ có 01 đồng chí Phó Chủ tịch hoạt động chuyên trách); các Ban của HĐND chỉ có Phó Trưởng ban hoạt động chuyên trách. Mặt khác, hiện nay vẫn có khá nhiều đại biểu là người đứng đầu cơ quan chuyên môn của huyện nên vừa hoạt động với tư cách đại biểu, vừa hoạt động với tư cách là người đứng đầu cơ quan hành pháp nên trong công tác giám sát các hoạt động QLNN thì rất khó đảm bảo tính khách quan và chính xác.
Hầu hết các đại biểu HĐND làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, chưa bố trí thời gian hợp lý để làm nhiệm vụ đại biểu và tham gia công tác giám sát nên nhiều khi chỉ hoạt động cầm chừng, hiệu quả không cao. Thành viên các Ban còn ít, hoạt động kiêm nhiệm, trong khi đó lại phải đảm nhiệm khối lượng công việc chuyên môn quá lớn (vì các thành viên Ban đều là Trưởng các đơn vị, đoàn thể cấp huyện), vì vậy thời gian dành cho hoạt động giám sát không nhiều.
Điều này gây khó khăn đáng kể cho hoạt động HĐND và công tác giám sát của HĐND.
Trách nhiệm của các Tổ đại biểu trong việc chuẩn bị các ý kiến để tham gia phát biểu chưa cao nên việc tham gia phát biểu thảo luận tại kỳ họp chỉ tập trung ở một số “đại biểu chuyên nghiệp”; cỏc quy định phỏp luật hiện hành chưa quy định cụ thể, rừ ràng về hậu quả pháp lý đối với việc cung cấp thông tin không đầy đủ hoặc sai sót của cơ quan, tổ chức và cá nhân, vì vậy việc quy trách nhiệm còn khó khăn.
Tuy nhiên, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn trong thời gian qua nói chung vẫn còn một số hạn chế, đó là: Nhận thức về chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu HĐND và người bị chất vấn chưa thật đúng với mục đích, ý nghĩa của hoạt động này, nên còn e ngại, thiếu sự cởi mở;. Số ý kiến chất vấn còn ít, câu hỏi chất vấn còn chung chung hoặc nặng về hỏi để thu thập thông tin hơn là đối thoại, đối chất; Nội dung trả lời chất vấn của một số ngành cú khi chưa cụ thể, chưa xỏc định rừ trỏch nhiệm, nguyên nhân, chưa đi thẳng vào vấn đề nên còn gây bức xúc cho đại biểu và cử tri.
Kết quả của việc lấy phiếu tín nhiệm là một trong những căn cứ quan trọng làm cơ sở để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ và giúp cho cán bộ đang giữ chức vụ do HĐND bầu thấy được mức độ tín nhiệm cũng như những điểm hạn chế, tồn tại của mình để kịp thời khắc phục, điều chỉnh. Vì vậy, để tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, trong thời gian tới pháp luật cần có sự điều chỉnh theo hướng quy định hợp lý hơn về các mức tín nhiệm cũng như hậu quả pháp lý nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hình thức giám sát này.
- Trong hoạt động trưng cầu dân ý, tham gia góp ý để hoàn thiện chính sách pháp của Nhà nước: Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia các hoạt động QLNN và giám sát hoạt động QLNN, hoạt động trưng cầu dân ý chính là hình thức mở rộng để công dân tham gia đóng góp ý kiến của mình nhằm hoàn thiện chính sách, pháp luật của Nhà nước, nó cho phép người dân có thể biểu đạt được ý chí, nguyện vọng của mình với các cơ quan nhà nước trong việc hình thành nên các chính sách, pháp luật cũng như việc quyết định và thi hành pháp luật, đảm bảo các chính sách đó phù hợp, sát với thực tế cuộc sống. - Tham gia giám sát và quyết định trực tiếp những vấn đề xã hội theo Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở: Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007 đó nờu rừ những nội dung cụng khai để nhõn dõn biết; Những nội dung nhõn dân bàn và quyết định; Những nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định và những nội dung nhân dân.
Khi cử tri thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình thông qua lá phiếu chính là trực tiếp góp phần xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả, củng cố và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Kết quả của cuộc bầu cử sẽ góp phần quan trọng vào việc phát huy dân chủ, xây dựng khối đoàn kết thống nhất, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Để làm tốt nội dung trên cần phải tăng cường công tác thông tin, lưu trữ và công tác tư liệu để các đại biểu có thể truy cập thông tin và báo cáo đầy đủ về nội dung thuộc mọi lĩnh vực giám sát của HĐND.
Báo cáo tình hình hoạt động năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 của Hội đồng nhân dân huyện khóa XVIII. Báo cáo tình hình hoạt động năm 2018 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 của Hội đồng nhân dân huyện khóa XVIII.
NQ-HĐND về việc xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ.