Đánh giá sự hài lòng của người bệnh HIV/AIDS về chất lượng dịch vụ tư vấn và điều trị tại Trung tâm Y tế quận Đống Đa, Hà Nội năm 2009

MỤC LỤC

Tình hình dịch HIV/AIDS trên thế giói

Hiện nay, tốc độ tăng số ca nhiễm HIV đã trở nên đáng lo ngại tại các quốc gia đông dân như Nga, Indonesia và cả ở một sổ quốc gia phát triển. Việc ước tính số người bệnh nhiễm HIV là trẻ em được thực hiện chủ yếu thông qua công tác thống kê tỳ lệ nhiễm HIV trong số phụ nữ nằm trong lứa tuổi sinh đẻ (từ 15 đến 49 tuổi) và tỷ lệ trẻ sơ sinh nhiễm HIV sống sót sau khi sinh, số liệu ước tính cho thấy số trẻ em nhiễm HIV tăng ổn định qua các năm, 90% số ca nhiễm HIV trong trẻ em do lây bệnh từ người mẹ trong quá trình mang thai và sinh nở.

Tình hình dịch HIV/AIDS tại Châu Á

Tiêm chích ma tuý kết hợp với mại dâm: tại Trung Quốc, số lượng nữ giới tiêm chích ma tuý đồng thời với bán dâm, cũng như số lượng nam giới tiêm chích ma tuý, quan hệ với gái mại dâm không sử dụng bao cao su đang gia tăng. Hiệu quả của hoạt động này phụ thuộc vào công tác quản lý, trình độ chuyên môn của y tế tuyến cơ sở, vì đây là tuyến gần dân nhất, là tuyến triển khai các chương trình y tế quốc gia trong đó có chương trình phòng chống HIV/AIDS.

Công tác điều trị, chăm sóc ngưòi nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam

Công tác chăm sóc ngưòi nhiễm HIV/AIDS tại TTYT Đống Đa

Trong thời gian điều trị ARV họ được Phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS tư vấn về tuân thủ điều trị, tư vấn về tác dụng phụ của thuốc, xét nghiệm định kỳ, chăm sóc sức khoẻ điều trị [ Phụ ỉụcl, Phụ lục 2, Phụ lục 3 ]. Công tác chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS tại TTYT Đống Đa bước đầu đã đạt được một số kết quả, tuy nhiên để làm tốt hơn nữa công tác này thì việc quan tâm đến chất lượng cùa các hoạt động chăm sóc sức khỏe là hết sức cần thiết.

Chất lưựng chăm sóc sức khỏe

Khái niệm về chất lượng và tầm quan trọng của nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe

- thống kê người nhiễm HIV, người bệnh AIDS đang điều trị và quản lý trên địa bàn được chuyển đi các trung tâm giáo dục xã hội, trại giam, báo lên Ban quản lý dự án thành phố theo biểu mẫu. Khi người bệnh hài lòng họ sẽ quay lại hoặc giới thiệu bạn bè, người thân đến cơ sở y tế để sử dụng dịch vụ CSSK và họ sẽ tự nguyện tuân thủ những biện pháp điều trị mà người cung cấp dịch vụ cung cấp [25].

Những quan điểm về việc phân loại chất lưọng chàm sóc sức khỏe

“chuyên môn” là mức độ tuân thủ các quy định, nguyên tắc, quy trình về chuyên môn, kỹ thuật, còn chất lượng “chức năng” là cách thức, môi trường mà các dịch vụ CSSK được cung cấp [40]. Các nghiên cứu trên thể giới cũng chỉ ra rằng người bệnh thường được coi là đối tượng chính để đánh giá chất lượng dịch vụ CSSK thông qua sự hài lòng của họ đối với các dịch vụ CSSK được cung cấp.

Nội dung và công cụ nghiên cứu sự hài lòng đổi với chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe

“Sự thông cảm” được định nghĩa là để “đo lường những hoạt động cùa hệ thong không liên quan đến giả trị về y tế, kỳ vọng của người dán về cư xử của những người cung cấp dịch vụ dự phòng, chăm sóc và những dịch vụ không liên quan đến con ngườĩ". Chính vi vậy trong nghiên cứu này tôi sử dụng mô hình đánh giá sự hài lòng của người bệnh theo các khía cạnh: Thời gian tiếp cận dịch vụ y tế ; Giao tiếp với nhân viên y tc ; Yeu tố cơ sở vật chất - Trang thiết bị y tế và Kêt quà chăm sóc sức khoẻ.

Những nghiên cứu trên thế giói và tại Việt Nam về sự hài lòng của người bệnh

Nghiên cứu đã đánh giá mức độ hài lòng của người bệnh ở nhiều khía cạnh như: tinh thần, thái độ phục vụ cùa bác sĩ, điều dưỡng; tổ chức dón tiếp người bệnh; giá cả dịch vụ; thời gian chờ đợi..Một sổ kết quả như sau: 91% hài lòng với dịch vụ khám chữa bệnh, 95% bác sĩ và điều dưỡng tôn trọng người bệnh, 97% trả lời sẽ giới thiệu người nhà đến khám tại bệnh viện và tỷ lệ hài lòng chung của người bệnh về chất lượng CSSK đạt 90,6% [19]. Nghiên cứu “Đánh giả sự hài lòng của người đang điều trị ARV ngoại trú vể chất lượng dịch vụ tư van và điểu trị tại Trung tâm y tế quận Đống Đa, năm 2009”, chúng tôi tham khảo mô hình nghiên cứu “Đánh giá sự hài lòng của người bệnh nội trú về chất hrợng chăm sóc sức khoẻ tại các bệnh viện tỉnh Hoà Bình” của tác giả Nguyễn Đức Thành và cộng sự (2006), ngoài ra có tham khảo thêm các nghiên cứu của một số tác giả khác và có sự điều chinh, bổ sung cho phù hợp với mục tiêu và điều kiện thực tế của nghiên cứu.

Tỉnh nhân văn của nghiên cứu

Tất cả các nghiên cứu trên đều đã quan tâm đến sự hài lòng của người bệnh tại các khoa khám bệnh, của gia đình người bệnh tại bệnh viện trẻ em, của người bệnh nội trú, người bệnh là sản phụ..Tuy nhiên, chưa thấy có nghiên cửu nào đánh giá sự hài lòng của người nhiễm HIV/AIDS - một đối tượng đang cần sự quan tâm của toàn xã hội, sự chia sè của cộng đồng. Sự khác biệt của nghiên cứu này đối với các nghiên cứu khác về sự hài lòng của người bệnh tại các cơ sở y tế thể hiện: tại các cơ sở y tế người bệnh không bị sự kỳ thị, phân biệt đối xử như với người bệnh HIV/AIDS, chính vì vậy nghiên cứu này thể hiện sự quan tâm của cộng đồng đổi với những người không may bị nhiễm căn bệnh thế kỷ.

Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính. Để tìm hiểu các vấn đề liên quan đến dịch vụ tư vấn, điều trị đối với người đang điều trị ARV, chúng tôi đã tiến hành thảo luận nhóm với 10 khách hàng đen khám, tư vấn, điều trị, lĩnh thuốc tại TTYT quận Đống Đa.

Xây dựng bộ công cụ đánh giá

Thang đo Likert về mức độ hài lòng của người bệnh đối với các tiểu mục về dịch vụ tư vấn và điều trị được áp dụng với thang điểm từ 1 (rất không hài lòng) đến 5 (rất hài lòng).

Sự hài lòng của người nhiễm HIV/AIDS khi tiếp cận dịch vụ

3 Sự hài lòng của người bệnh khi giao tiếp với nhân viên y tế (điều dưỡng viên, kỹ thuật viên cận lâm sàng). 3.1 Hài lòng với thái độ của nhân viên phòng đăng ký. Thứ bậc Phỏng vấn. 3.2 Hài lòng với hướng dẫn của nhân viên phòng đăng ký. Thứ bậc Phỏng vấn. 3.3 Hài lòng với thái độ của nhân viên phòng xét nghiệm. Thứ bậc Phỏng vấn. 3.4 Hài lòng với hướng dẫn của nhân viên phòng xét nghiệm. Thứ bậc Phỏng vấn. 3.5 Hài lòng với thái độ của điều dưỡng tại phòng khám bệnh. Thứ bậc Phỏng vấn. 3.6 Hài lòng với hướng dẫn các thủ tục khám, chữa bệnh của điều dưỡng tại PK. Thứ bậc Phỏng vấn. 4 Sự hài lòng của người bệnh khi giao tiếp vói bác sĩ. 4.1 Hài lòng với thái độ của các bác sĩ tại phòng khám. Thứ bậc Phỏng vấn. Hài lòng với cách thăm khám của các bác sĩ tại phòng khám. Thứ bậc Phỏng vấn. 4.3 Hài lòng với sự giải thích về tỉnh trạng bệnh Thứ bậc Phỏng vấn. tật và điều trị của bác sĩ tại phòng khám. 4.4 Hài lòng về sự hướng dẫn của bác sĩ tại phòng khám về chế độ điều trị. Thứ bậc Phỏng vấn. 4.5 Hài lòng với sự hướng dẫn của bác sĩ tại phòng khám về sử dụng thuốc. Thứ bậc Phỏng vấn. 4.6 Hài lòng với thái độ của bác sĩ/KTV tại phòng khám cận lâm sàng. Thứ bậc Phỏng vấn. Hài lòng với sự giải thích về kết quả xét. nghiệm, CĐHA của bác sĩ tại phòng khám cận lầm sàng. Thứ bậc Phỏng vấn. 5 Hài lòng của ngưòi bệnh về các vật thể hữu hình {cơsở vật chất, trang thiết bị..). 7 Hài lòng về chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người nhiễm HIV/AIDS của PKNT.

Phân tích sổ liệu

Khi hệ số Cronbach.s Alpha ằ 0,7 thi cụng cụ điều tra được cho là cú độ tin cậy, mức độ tin cậy hay sự đồng nhất giữa các câu hỏi trong công cụ điều tra tỷ lệ thuận với độ lớn của hệ số Cronbach’s Alpha. Các test thống kê: T test và ANOVA test được sử dụng để so sánh điểm hài lòng trung bình giữa các biến độc lập (biến dân số xã hội).

Một số khái niệm

Eta Square: biểu thị mức độ khác nhau vể điểm trung bình hài lòng đối với chất lượng CSSK giữa các nhóm của biến độc lập (hay còn gọi là mức độ liên quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc). J Eta Square = Tổng bình phương giữa các nhóm/Tổng số các bình phương: áp dụng công thức này khi sử dụng ANOVA so sánh điểm trung bình hài lòng giữa 03 nhóm trở lên của biến độc lập với biến phụ thuộc.

Phuong pháp thu thập số liệu

Học viên nghiên cứu trực tiếp tiến hành thực hiện phỏng vấn sâu cán bộ lãnh đạo TTYT và thảo luận nhóm đối với người bệnh. Có 76,2% khách hàng sẽ giới thiệu dịch vụ chăm sóc sức khỏe này cho người khác - những người có nhu cầu hay những người quan tâm; có 27,6 sẽ quay trở lại sử dụng dịch vụ; có 1,9% không trả lời và không có trường hợp nào sẽ không giới thiệu.

Bảng 1: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.
Bảng 1: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.

Sự hài lòng cúa khách hàng khi tiếp cận các dịch vụ

Yếu tố sự tiếp cận dịch vụ bao gồm 9 tiểu mục, được đánh giá độ tin cậy qua test kiểm định Cronbach’s Alpha, giá trị Cronbach’s Alpha đạt 0,839. Trong đó sự hài lòng cùa khách hàng với thời gian được tư vấn là thấp nhất (74,3%) tương ứng với điểm trung bình sự hài lòng cũng thấp nhất chỉ có 3,87, thấp hơn điểm trung bình sự hài lòng của khách hàng với thời gian chờ đợi đăng ký tư vấn là 4,71 và thời gian chờ đợi để được tư vấn là 4,3 (bảng 2). Thời gian chờ đợi. Biểu đồ 4: Tỷ lệ sự hài lòng của khách hàng khí tiếp cận dịch vụ khám bệnh. Thời gian khám chủ yếu là. Biều đồ 4 thể hiện tỷ lệ mức độ hài lòng của khách hàng với sự tiếp cận dịch vụ khám bệnh. Trong đó, sự hài lòng của khách hàng với thời gian được khám là thấp nhất chỉ chiếm 63,8% và điểm trung bình sự hài lòng là 3,64 thấp hơn điểm trung bình sự hài lòng của khách hàng với thời gian chờ đợi đăng ký khám là 4,31 và thời gian chờ đợi để được khám là 4,30 {bảng 2).

Bảng 3: Sự tiếp cận vói dịch vụ tư vấn
Bảng 3: Sự tiếp cận vói dịch vụ tư vấn

Sự hài lòng vói giao tiếp và giúp đở của nhân viên y tế

Trong đó tỷ lệ sự hài lòng cùa khách hàng với “thái độ của điều dưỡng tại phòng khám” là thấp nhất 65,7%, tiếp theo là “hướng dẫn cùa điều dưỡng tại phòng khám” 66,7% và. Điểm trung bình hài lòng về chất lượng CSSK ở khía cạnh giao tiếp và giúp đờ của nhân viên y tế dưới 4, thể hiện mức độ hài lòng của người bệnh, được bổ.

Sự hài lòng vói giao tiếp và giúp đỡ của bác sỹ

Qua bảng 7 và biểu đồ 7 chúng ta thấy có 2 yếu tố “sự giải thích về tình trạng bệnh tật” và “sự giải thích về kết quả xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh” của bác sỹ ià có điểm trung bình sự hài lòng của khách hàng thấp hơn 4 tương ứng là 3,87 và 3,78. Điểm trung bình hài lòng về chất lượng CSSK ở khía cạnh giao tiếp và giúp đỡ hỗ trợ của bác sỹ dưới 4, thể hiện mức độ hài lòng của người bệnh, được bổ sung qua kết quả thảo luận nhúm: “Nhỡn chung cản bộ y tế nhiệt tỡnh, vui vẻ, tuy nhiờn cần hướng dẫn rừ ràng hơn về cách sử dụng thuốc và chăm sóc các nhiễm trùng''’ (Khách hàng nam, 22 tuổi);.

Sự hài lòng về vật thể hữu hình (cơ sở vật chất, trang thiết bị) Bảng 8: Sự hài lòng của khách hàng về vật thể hữu hình

Công việc chăm sóc và điều trị người nhiễm quá tài, do nhu cầu cùa người nhiễm ngày càng nhiều, số lượng người nhiễm cũng tăng..”. “Phòng khảm quả chật hẹp, phòng đề khảm, phát thuốc ít quạt nên nóng quá, giả có thêm 2 quạt nữa thì tổt ’’ (Khách hàng nữ, 32 tuổi); và qua kết quả phỏng vẩn sâu: “Cơ sở vật chất của trung tâm còn chật chội, thiếu thốn, cần đầu tư thêm trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ để làm tổt công tác khám, chữa bệnh, nhất là PKNT..”’, “Do cơ sở của TTYT còn chật hẹp nên nhiều phòng còn lằng ghép chưa riêng biệt, hiện tại PKNT cũng hơi chật hẹp trong những ngày người bệnh đông nên việc tạo sự an toàn, thoải mải cho người bệnh chưa đáp ứng được’’’ (Giám đốc TTYT); “Cơ sở cùa trung tâm còn phân tán nhiều địa điểm, khi cần chiếu X quang tim phoi, người bệnh lại phải đi sang Kim Liên, điều đó ảnh hướng đến sức.

Bảng 8 và biểu đồ 8 cho ta thấy tỷ lệ hài lòng của khách hàng với vật thể hữu hình  tại TTYT quận Đống Đa là rất thấp, trong đó thấp nhất là “tình trạng nhà vệ sinh” - 56,2%;
Bảng 8 và biểu đồ 8 cho ta thấy tỷ lệ hài lòng của khách hàng với vật thể hữu hình tại TTYT quận Đống Đa là rất thấp, trong đó thấp nhất là “tình trạng nhà vệ sinh” - 56,2%;

Sự hài lòng với kết quả chăm sóc sức khoẻ

Điểm trung bình hài lòng về chất lượng CSSK ở khía cạnh kết quả CSSK dưới 4, thể hiện mức độ hài lòng của người bệnh, được bổ sung qua kết quả thảo luận nhóm: “Cán bộ y te nhiệt tỡnh, vui vố, tuy nhiờn cần hướng dẫn rừ ràng hơn về cỏch sử dụng thuốc và chăm sóc các nhiễm trùng” (Khách hàng nam, 26 tuổi); “Các máy đếm tế bào CD4 không chinh xác, tôi xét nghiệm ở cho khác là 470, nhưng ở Trung tăm lại là 585, chăng biết thế nào là đúng, tôi hỏi thì bào cho đếm bằng máy, chỗ đếm bằng tay” (Khách hàng nam 32 tuổi);. “Trình độ bác sĩ chưa chẩn đoản được het bệnh cùa chúng tôi, chưa phát hiện được các bệnh khác ngoài HIV nên điều trị cho chúng tôi không khỏi.” (Khách hàng nam, 29 tuổi).

Các yếu tố và sự hài lòng về chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe

Kết quả phân tích cho thấy, theo bảng 10 điểm trung bình đánh giá sự hài lòng chung cho từng yếu tố là khá cao và đều trên 4. Kết quả đánh giá chung cho thấy 80% khách hàng hài lòng với tư vấn và điều trị ARV ở đây và có 20% khách hàng chưa hài lòng, không có trường hợp khác.

Sự khác biệt điểm trung bình hài lòng trong các nhóm

Điểm trung bình các biến tổ hợp về sự hài lòng và yếu tố tình trạng hôn nhân. Điếm trung bình các biến tổ họp về sự hài lòng và yếu tố nghề nghiệp.

Bảng lie. Điểm trung bình các biến tổ hợp về sự hài lòng và yếu tố tình trạng hôn nhân.
Bảng lie. Điểm trung bình các biến tổ hợp về sự hài lòng và yếu tố tình trạng hôn nhân.

Điểm trung bình hài lòng chung về chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh và các yếu tố nhân khẩu học

Đặc điểm khách hàng điều trị ARV tại TTYT Đống Đa - Hà Nội

Qua đó cho thấy, trình độ học vấn và việc làm của khách hàng là phù hợp, song một điều đặt ra rằng phải chăng khách hàng cũng là nhóm đối tượng nhạy cảm trong xã hội nên công việc của họ thường là những công việc không ổn định, thậm trí có gần 10% là không có việc làm mặc dù họ là những người trong độ tuổi lao động chính và sống trong một thành phố lớn của Việt Nam. Như vậy, khách hàng đến điều trị AR.V tại TTYT quận Đống Đa - Hà Nội đa dạng về tuổi, trinh độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân nhưng có một số đặc điểm chiếm ưu the: Họ là những người trong độ tuổi lao động chính, có trình độ phổ thông với nghề nghiệp lao động tự do với thu nhập không cao và có tỷ lệ chưa từng kết hôn cao mặc dù họ nằm trong độ tuổi kết hôn.

Sự hài lòng của khách hàng đối vói chất luọng dịch vụ châm sóc sức khoẻ tại TTYT quận Đống Đa - Hà Nội

Bên cạnh những nhân viên y tế có thái độ hoà nhã, hướng dẫn nhiệt tình với khách hàng, thì vẫn cỏ những nhân viên biểu lộ thái độ không vui vẻ, sử dụng từ ngừ để giao tiếp với khách hàng chưa được đỳng mực, khụng hướng dẫn hoặc hướng dẫn khụng rừ ràng, đặc biệt là tại phòng khám bệnh: “7oz cảm thấy nhiều khi họ rất tiết kiệm lời, nói nhát gừng trổng không đôi khi cảm thấy không thiện cảm lắm ” (Khách hàng nam, 37 tuổi). Ket quả thảo luận nhóm phần nào cung cấp thông tin giải thích cho kết quả định lượng: “Trình độ bác sĩ chưa chẩn đoán được hết bệnh của chúng tôi, chưa phát hiện được các bệnh khác ngoài HIV, nên điều trị cho chúng tôi không khỏi” (Khách hàng nam, 29 tuổi), “Em cứ điều trị theo những gì bác sỹ bảo thôi chứ em biết chằng có hi vọng gì..” (Khách hàng nữ, 34 tuổi).

Sự hài lòng của khách hàng với các yếu tố và mức độ hài lòng chung

Mặc dù, có sự cố gắng và nỗ lực đến đâu thì tình trạng sức khỏe của khách hàng - những người bệnh nhiễm HIV/ AIDS cũng không thể tốt hơn mà chi có kéo dài tình trạng khỏe mạnh hiện tại, do đó việc không hài lòng cùa khách hàng là điều dễ hiểu. Tuy nhiên ở một khía cạnh khách quan thì cũng cho thấy việc tư vấn của bác sỹ là chưa thực sự tốt đã làm ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với kết quả CSSK.

Các yếu tổ liên quan đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng chăm sóc sức khoẻ

(2) Những người đã từng lập gia đình có thái độ và kỹ năng giao tiếp tốt hơn những người chưa từng lập gia đình nên giao tiếp với NVYT tot horn, do đó có sự phản hồi tương tác từ các NVYT tích cực hơn và dẫn đến sự hài lòng của những người đã lập gia đình cao hơn những người chưa từng lập gia đỉnh. (3) Những người đã từng kết hôn có độ tuổi trung bình cao hơn những người chưa từng kết hôn, những người tuổi càng cao thường càng hài lòng với chất lượng CSSK, do những đối tượng này ít hoạt động hơn các đối tượng trẻ nên dễ dàng hài lòng hơn với các dịch vụ CSSK được cung cấp; Nghiên cứu cũng thấy rằng có sự khác biệt về điểm trung bình hài lòng ở biến/.

Phương pháp và kết quả nghiên cứu

Khách hàng muốn cư sở vật chất tại đây được cải thiện để đáp ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, trong đó tình trạng nhà vệ sinh và tính liên hoàn giữa các phòng cần có sự thay đổi ngay. Cần phải làm tốt hơn nữa công tác tư vấn, giải thích cũng như khuyến khích khách hàng đặc biệt là với những khách hàng dễ tổn thương như những người bệnh nhiễm HIV/AIDS.

Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng CSSK tại TTYT quận Đống Đa - Hà Nội

- Khía cạnh giao tiếp giữa nhân viên y tế, bác sỹ với khách hàng: các nhân viên y tế và bác sỹ ngoài việc không ngừng được nâng cao trình độ chuyên môn, cần được đào tạo về kỹ năng giao tiếp với khách hàng, đặc biệt là thái độ tiếp xúc với khách hàng. - Khía cạnh kết quả chăm sóc sức khoè: cần chú trọng hơn nữa đến chất lượng tư vấn, kết hợp với động viên và khuyến khích khách hàng nhằm xây dựng mối quan hệ tốt, sự phổi họp tốt và tạo niềm tin trong khách hàng cũng như sự thông cảm, chia sẻ của khách hàng với TTYT quận Đống Đa nói riêng và ngành y tế nói chung.

Phổ biến kết quả nghiên cứu

Đo lường & quàn lý chất lượng y tế, Hợp phần đào tạo tập huấn cán bộ đào tạo về đảm bảo chất lượng, Viện Nghiên cứu Hệ thống Y tế, Bộ Y tế Malaysia, tr. Đo lường & quản lý chất lượng y tế, Hợp phần đào tạo tập huấn cán bộ đào tạo về đảm bảo chất lượng, Viện Nghiên cứu Hệ thống Y tể, Bộ Y tể Malaysia, tr 4- 15.

Phạm Nhật Yên (2008), Đảnh giá sự hài lòng của người bệnh về chất lượng dịch vụ khám chừa bệnh tại khoa Khám, chừa bệnh theo yêu cầu cùa Bệnh viện

De Haes (2006), Is personality a determinant of patient satisfaction with hospital care?, International Journal for Quality in Health Care, volume 18( 2), pp. Chan (2006), The development and validation of the Concise Outpatient Department User Satisfaction Scale, International Journal for Quality in Health Care, volume 18( 4), pp.

WHO (2007), People at the Centre of Health Care - Harmonizing mind and body, people and systems, WHO Press, Geneva

Đây là nghiên cứu do Trường Đại học Y tể Công cộng (ĐHYTCC) phối họp với Trung tâm y tế Đống Đa- Hà Nội thực hiện nhằm tìm hiểu sự hài lòng của người điều trị ARV về chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại Phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS. Sự tham gia cùa anh (chị) vào nghiên cứu này sẽ góp phần quan trọng vào việc cải tiến dịch vụ cho phù hợp với tình hình thực tế, giúp cải thiện sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống của người nhiễm HIV/AIDS.

GIỚI THIỆU

Phụ lục 6: Phiếu điều tra sự hài lòng của người đang điều trị ARV ngoại trú về chất lượng dịch vụ tư vấn và điều trị tại Phòng khám ngoại trú điều trị.

ĐÁNH GIÁ sự HÀI LềNG CỦA NGƯỜI NHIẺM HIV/AIDS TẠI PKNTĐIẩU TRỊ H1V

    Những yếu tố nào liên quan đến sự hài lòng của người nhiễm HIV, qua đó có thể giúp cho dịch vụ này triển khai có hiệu quả hơn, đặc biệt tạo điều kiện cho người điều trị ARV phối hợp tốt với ngành y tế để đem lại kết quả điều trị tốt nhất cho người nhiễm HIV/AIDS. Đây là nghiên cứu do Trường Đại học Y tế Công cộng (ĐHYTCC) phổi hợp với Trung tâm y tế Đống Đa- Hà Nội thực hiện nhằm tìm hiểu sự hài lòng của người đang điều trị ARV ngoại trú về chất lượng dịch vụ tư vấn và điều trị tại Phòng khám ngoại trú điêu trị HIV.

    THễNG TIN CÁ NHÂN CỦA ĐểI TƯỢNG - Họ và tên người được phỏng vấn

    Mục đích

    Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn, điều trị cho người bệnh tại PKNT điều trị HIV/ AIDS- TTYT Đống Đa, chúng tôi muốn biết ý kiến của các anh/chị về các vấn đề liên quan đen dịch vụ tư vấn, điều trị tại đây. Những ý kiến cùa anh/chị sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cửu và qua đó góp phần rất lớn trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ tư vấn và điều trị.

    Đối tượng

      Xin anh/chị vui lòng dành thời gian trả lời các câu hỏi của chúng tôi.