Đề xuất biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 3 giải toán có lời văn theo hướng phát triển năng lực tư duy toán học

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu của đề tài

Thông qua việc trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài có thể thấy vấn đề PTNL tư duy toán học và GTCLV đã nhận được sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong các bộ môn và cấp học khác nhau. Trên cơ sở những kết quả đã nghiên cứu đi trước, tác giả đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận, khảo sát thực trạng và khảo nghiệm sư phạm và đề xuất một số biện pháp hỗ trợ HS lớp 3 GTCLV theo hướng PTNL TD&LLTH.

Phương pháp nghiên cứu

+ Tổ chức TN sư phạm tại trường tiểu học Hải Thành, Quận Dương Kinh, Thành phố Hải Phòng.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý luận

Trên cơ sở tổng hợp những quan điểm về tư duy dưới nhiều góc độ khác nhau thì trong luận văn này tư duy được hiểu “Tư duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quy luật bên trong những hình thức như biểu tượng, khái niệm, phán đoán và suy lý, là một quá trình vận động không ngừng, tìm tòi sáng tạo và vận dụng những phản ánh đó trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra”. Từ các khái niệm năng lực và tư duy toán học, có thể xem “NL tư duy toán học là khả năng tổng hợp những thao tác tư duy toán học bao gồm: khả năng ghi nhớ, tái hiện, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, tưởng tượng, suy luận, trong quá trình phản ánh, phát triển tri thức và vận dụng toán học vào thực tiễn, để đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh nhất định”.

Bảng 1. 2: Biểu hiện của NL TD&LLTH
Bảng 1. 2: Biểu hiện của NL TD&LLTH

Cơ sở thực tiễn

Kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn CBGV (38,3%) gặp khó khăn trong việc “hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán”, qua trao đổi trực tiếp với những GV này, chúng tôi nhận được phản ánh nguyên nhân do các em không hiểu được mối liên kết giữa những dữ kiện đề bài cho với cái phải tìm hoặc do một số em không biết cách diễn đạt lại những tình huống thực tiễn dạng các mối quan hệ toán học,. Qua khảo sát, phỏng vấn, dự giờ, trao đổi với một số GV, chúng tôi nhận ra: nhiều GV vẫn thường sử dụng những PPDH truyền thống như thuyết trình, vấn đáp, giảng giải…với mục tiêu là HS biết cách làm theo những ví dụ mẫu mà GV đã trình bày, mà thiếu đi việc thiết kế các HĐ nhằm sự kích thích tính tò mò của HS, bỏ qua việc hướng dẫn và tổ chức cho HS tư duy và lập luận, chưa quan tâm đến việc phát triển kỹ năng tư duy, kỹ.

Hình 1. 1. Nhận thức của GV về sự cần thiết dạy học GTCLV cho HS lớp  3 theo hướng PTNL TD&LLTH.
Hình 1. 1. Nhận thức của GV về sự cần thiết dạy học GTCLV cho HS lớp 3 theo hướng PTNL TD&LLTH.

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP HỖ TRỢ HS GIẢI TOÁN Cể LỜI VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP

Biện pháp hỗ trợ HS lớp 3 giải toán có lời văn theo hướng PTNL tư duy và lập luận toán học

Sau khi tiếp nhận thông tin từ các từ khóa của bài toán, HS cần “chế biến” lại các thông tin đó và thể hiện lại bằng ngôn ngữ của mình nhằm mục đớch hiểu rừ hơn mối liờn hệ giữa cỏc dữ kiện và yờu cầu của bài toỏn, cú những bài toán đề bài cho các đại lượng không cùng đơn vị đo hoặc các yếu tố toán học được ẩn dưới NNTN. HS cần hiểu rằng tổng hợp bằng cách tóm tắt bài toán là ghi lại nội dung bài toán một cách ngắn gọn nhất nhưng đầy đủ các dữ kiện (cái đã cho) và yêu cầu (cái cần tìm) của bài toán. cách giải bài toán một cách hợp lý. Bởi vậy, dạy tổng hợp bằng cách tóm tắt bài toán trước khi giải bài toán là rất cần thiết. Thực tế có rất nhiều cách tổng hợp bằng cách tóm tắt bài toán, nếu các em càng nắm được nhiều cách tổng hợp bằng cách tóm tắt thì các em sẽ càng giải toán giỏi, bao gồm các cách tổng hợp bằng cách tóm tắt sau:. i) Tổng hợp bằng cách tóm tắt bằng chữ: Ngoài việc ghi lại đủ các yếu tố của bài toán HS cần lưu ý các giá trị của một đại lượng cần thẳng cột với nhau, câu hỏi của bài toán nên đưa về dòng cuối và ở cột bên phải. Trờn cơ sở phõn biệt rừ cỏi gỡ đó cho (dữ kiện), cỏi gỡ là điều kiện, cỏi cần tìm (ẩn số) để tập trung suy nghĩ vào các yếu tố cơ bản này, cần giúp HS biết tóm tắt đầu bài bằng cách ghi dữ kiện, điều kiện và câu hỏi của bài toán dưới dạng ngắn gọn cô đọng nhất. ii) Tổng hợp bằng cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng: Khi phân tích một bài toán cần phải thiết lập được các mối liên hệ và phụ thuộc giữa các đại lượng cho trong bài toán đó.

Do vậy, PTNL diễn đạt các ý tưởng toán học bằng các thuật ngữ tương đương là cần thiết với HS lớp 3, giúp các em làm quen với việc thể hiện quan điểm bản thân và tiếp nhận hay phản biện quan điểm của người khác tạo nền tảng vững chắc để các em phát triển tư duy và lập luận trong môn học Toán và các môn khác.

Bảng 2. 1: Đề xuất các biện pháp tương ứng các chỉ báo của  NL TD&LLTH
Bảng 2. 1: Đề xuất các biện pháp tương ứng các chỉ báo của NL TD&LLTH

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Khái quát chung quá trình thực nghiệm

Tổ chức thực nghiệm 1. Chuẩn bị thực nghiệm

- Về mục đích của bài học: Dưới sự hướng dẫn, điều khiển, quản lý của GV, HS được tiến hành các HĐ, từ đó PTNL để tự mình chiếm lĩnh tri thức cơ bản của nội dung bài học, biến nó thành của mình, vận dụng được vào thực tiễn của bản thân để có khả năng xử lý tốt các tình huống xảy ra xung quanh mình. Khi lựa chọn nội dung GTCLV, chúng tôi cũng linh hoạt trong việc lựa chọn các vấn đề, các đơn vị kiến thức phù hợp theo hướng PTNL TD&LLTH, tránh sự nhàm chán, đơn điệu, hay quá khó cho các em nhằm kích thích hứng thú học tập của HS và đảm bảo tính vừa sức đối với HS lớp 3A2 ở trường tiểu học Hải Thành, Quận Dương Kinh, Thành phố Hải Phòng.

Kết quả thực nghiệm

Ý nghĩa của việc áp dụng các biện pháp hỗ trợ GTCLV theo hướng PTNL TD&LLTH trong dạy học môn Toán lớp 3 ở trường Tiểu học Hải Thành Để có thêm cơ sở khẳng định tính khả thi của các BPSP, chúng tôi tiến hành phân tích ý nghĩa của việc áp dụng các biện pháp hỗ trợ GTCLV theo hướng PTNL TD&LLTH thông qua khảo sát với 40 HS ở lớp TN, kết quả đánh giá định lượng thể hiện ở bảng sau. Với 32,5% HS bình chọn tiêu chí Bình thường và Không đồng ý GV tiếp tục áp dụng các biện pháp hỗ trợ GTCLV theo hướng PTNL TD&LLTH cho thấy, GV và CBQL cần cân nhắc khi áp dụng các biện pháp hỗ trợ GTCLV theo hướng PTNL TD&LLTH, GV cần linh hoạt hơn, vận dụng phải phù hợp với điều kiện thực tế của trường, của HS và của lớp học, đồng thời kết hợp các PPDH tích cực khác để chất lượng giờ dạy tốt hơn, có hiệu quả hơn.

Hình 3. 1. Thống kê điểm kiểm tra môn Toán học kì 1 giữa lớp TN và lớp ĐC ở trường Tiểu học Hải Thành
Hình 3. 1. Thống kê điểm kiểm tra môn Toán học kì 1 giữa lớp TN và lớp ĐC ở trường Tiểu học Hải Thành

Khuyến nghị

Nguyễn Thanh Hưng, Lương Anh Phương (2019), Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho HS trong DH nội dung Đại số tại một số trường THPT vùng Tây Nguyên ,Tạp chí Giáo dục và Xã hội. Dương Hữu Tòng và Nguyễn Đào Ngọc Linh (2014), Rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học khái niệm toán ở Tiểu học, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.

THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Giới tính

Độ tuổi của Thầy/Cô

Hiện tại tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 3 giải toán có lời văn theo hướng phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học”. Tôi rất mong Thầy/Cô dành thời gian trả lời bảng câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu khoanh tròn vào nội dung Thầy/Cô thấy phù hợp.

Trình độ học vấn cao nhất của Thầy/Cô

Mọi thông tin do Thầy/Cô cung cấp không có quan điểm nào là đúng hay sai và tất cả đều có giá trị cho nghiên cứu của Tôi. Thông tin mà Thầy/Cô cung cấp sẽ được Tôi sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu và sẽ được bảo mật hoàn toàn.

Số năm kinh nghiệm giảng dạy của Thầy/Cô

Xin cám ơn Thầy/Cô đã nhận lời tham gia cuộc khảo sát của chúng tôi.

NỘI DUNG

  • HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
    • Bài toán
      • Đặt tính rồi tính - Bài yêu cầu gì?

        Để góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng các biện pháp hỗ trợ giải toán có lời văn theo hướng phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, các em vui lòng đọc kỹ các câu hỏi sau đây và cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào nội dung mà mình cho là thích hợp. - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như tổ chức trò chơi cho học sinh ra đề toán đố bạn: Hs dựa vào số bạn HS có ở trong trường đưa ra một bài toán đố bạn mình giải được bài toán.

        2. Hình thành kiến thức mới (30-32’) 2.1. Khám phá.
        2. Hình thành kiến thức mới (30-32’) 2.1. Khám phá.