MỤC LỤC
- Đề tài bổ sung và phát triển một số vấn đề lý luận trong khoa học pháp lý về Thi hành án hình sự. - Đề xuất một số giải pháp khoa học về hoàn thiện pháp luật Thi hành án về bảo đảm hiệu quả thực hiện pháp luật.
Vũ Trọng Hùng chủ biên” thì phân biệt ít nhất ba loại hay ba cấp độ tái hoà nhập: Phục hồi cải tạo- (Correctional Rehabilitation)- là việc phục hồi nhân phẩm, cải tạo con người phạm tội; Phục hồi pháp lý (Legal Rehabilitation) là sự phục hồi về mặt pháp lý các quyền của người bị kết án phạt tù; Phục hồi xã hội (Social Rehabilitation) là sự phục hồi của người bị. Tác giả Luận văn đưa ra khái niệm khoa học về tái hoà nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phat tù như sau: Tdi hoà nhập cộng đồng đổi với nguoi chap hành xong án phạt tù là một quá trình với nhiễu giai đoạn khác nhau có nội dung bao gốm các biện pháp, cách thức và chương trình hòa nhập xã hội được thiết kế riêng biệt nhằm mục đích đưa người phạm toi trở về với xã hội trở thành những người có ích sau một thời gian bị cách ly. Đầu tiên phải ké đến là, đó là khôi phục quyền được song tự do trong xã hội với tu cách là một công dan, với các quyền và nghĩa vụ như bắt kỳ công dân nào khác (trừ trường hợp người bị kết án phat tù còn phải chấp hành một hoặc một số hình phạt bổ sung trong một thời hạn nhất định sau khi ra tù, ví dụ như bị quản chế, bị cắm cư trú tại. những địa bàn nhất định, bi cắm làm một số nghề, cắm đảm nhiệm những. chức vụ nhất định liên quan đến tội phạm họ đã thực hiện..).
Theo tac gia D6 Tién Dũng, trong Luan vac thạc sĩ thi hành hình phat tù có thời hạn và công tác tái hòa nhập xã hội đối với người mãn hạn tù (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ), tác giả cho rằng: “Biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đề cập đến các hoạt động, chính sách và chiến lược được thiết kế để giúp cá nhân hoặc nhóm những người từ các cộng đồng khác nhau hoặc có điều kiện đặc biệt tái hòa nhập và hòa mình vào cộng đồng mục tiêu.
Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn, tổ chức dạy nghề nâng cao tay nghé, cấp chứng chỉ nghề cho các phạm nhân chuẩn bị chấp hành xong, liên hệ với các doanh. Theo Điều 4 Nghị định 49/2020 thì “quỹ hòa nhập cộng đồng của trại giam được thành lập theo quy định tại Điều 34 Luật Thi hành án hình sự năm 2019 dé hỗ trợ cho phạm nhân khi chấp hành xong hình phạt tù tái hòa nhập. Từ Điều 34 Luật THAHS, quỹ hòa nhập cộng đồng của trại giam được thành lập từ kết quả lao động của phạm nhân sau khi đã trừ các chi phí hợp ly dé hỗ trợ cho phạm nhân khi chấp hành xong hình phạt tù tái hòa nhập cộng đồng”.
Trại giam tiến hành các hoạt động hỗ trợ, tổ chức giáo dục công dân, giáo dục pháp luật, tư vấn, liên hệ tìm việc làm và các hoạt động khác có liên quan đến việc tái hòa nhập cộng đồng. Nội dung thông báo bao gồm: kết quả chấp hành án phạt tù, hình phạt bổ sung, bồi thường thiệt hại, án phí và các nghĩa vụ dân sự khác (nếu có), tình trạng sức khỏe, tâm lý, trình độ tay nghề và những thông tin cần thiết khác có liên quan. Theo đó, thông tin, truyền thông, giáo dục về tái hòa nhập cộng đồng nhằm định hướng, khuyến khích cộng đồng xã hội tham gia giáo dục, giúp đỡ, xóa bỏ định kiến, kì thị, phân biệt đối xử đối với người chấp hành xong hình phạt tù; nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, phòng ngừa việc tái phạm tội, vi phạm pháp luật của người chấp hành xong hình phạt tù.
Nội dung thông tin, truyền thông, giáo dục về tái hòa nhập cộng đồng gồm: chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù; quyền và nghĩa vụ của công dân, quyền và nghĩa vụ của người chấp hành xong hình phạt tù được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật; biện pháp, kinh nghiệm tốt, mô hình, điển hình tiên tiến trong quản lí, giáo dục, giúp đỡ, đấu tranh xóa bỏ định kiến, kì thị, phân biệt đối xử đối với người chấp hành xong hình phạt tù; nhân tố tích cực tham gia thực hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng và những gương hoàn lương, tiến bộ tiêu biểu và các nội dung khác có liên quan đến việc bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù. Các biện pháp trên nhằm hỗ trợ, giúp đỡ người từng phạm tội xây dựng niềm tin, sức mạnh và ý chí tái hòa nhập xã hội, ngăn chặn những hành vi xấu, vi phạm pháp luật. Các quyền lợi hợp pháp cần thiết khi tham gia tố tụng hình sự, hỗ trợ, hướng dẫn tố tụng khi họ là một bên tham gia tố tụng dân sự, hành chính.
Ngoài ra, Điều 12 Nghị định 49/2020 cũng “quy định các biện pháp hỗ trợ khác đối với người chấp hành xong hình phạt tù tái hòa nhập cộng đồng gồm: được chính quyền địa phương, các cơ quan, don vị, tổ chức, cá nhân tiếp nhận, giáo dục, giúp đỡ dé tái hoà nhập cộng đồng và phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật; Nhà nước khuyến khích các cơ quan, đơn vị, tô chức, cá nhân tham gia thực hiện các hoạt động tư vấn, hỗ trợ các thủ tục pháp lí, đào tạo nghè, giới thiệu việc làm, giúp đỡ những người chấp hành xong hình phạt. Ba là, quy định rừ hơn cơ quan, tụ chức, cỏ nhõn trực tiếp thực hiện cỏc biện pháp tái hòa nhập được tiếp nhận tiền, ngoại tệ, hiện vật, giấy tờ có giá, tài sản phi vật chất và các quyền tài sản khác do cơ quan, tô chức, cá nhân tự nguyện hiến tặng để sử dụng cho các hoạt động tái hòa nhập trong và ngoài. Quy định chi tiết các nội dung kiến thức trong quá trình tham van tâm lý cho phạm nhân, đồng thời hướng dẫn, nâng cao khả năng của phạm nhân giải quyết những khó khăn, vướng mắc gặp phải trong quá trình tái hòa nhập xã hội.
Tình yêu, hôn nhân, gia đình, sức khỏe, phòng và ngừa ma tuý, tư van HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội; tư vấn xóa bỏ mặc cảm, tự ti; xây dựng ý chí, niềm tin, khá năng ứng phó, giải quyết các van đề phát sinh trong quá trình tái hoà nhập cộng đồng; Tư van về lao động, việc làm, sử dụng các ngành nghề đã được học, bảo hiểm xã hội và các vấn đề khác có liên quan và hỗ trợ các thủ tục pháp lý (đăng ký cư trú;. đăng ký hộ tịch; cấp căn cước công dân; vay vốn, đăng ký kinh doanh, ký kết hợp đồng lao động và các thủ tục hành chính khác theo quy định của pháp luật). Tóm lại, các quy định của Luật Thi hành hình sự về các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng rất đầy đủ và chỉ tiết, bắt đầu từ thời điểm phạm nhân sẵn sàng chấp hành hình phạt cho đến khi trở về nơi cư trú. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thì pháp luật THAHS về biện pháp bảo đảm tái hoà nhập cộng đồng còn tồn tại những khó khăn, vướng mắc nhất định như: chỉ quy định trách nhiệm dạy nghề của trại giam đối với phạm nhân là người đưới 18 tuổi mà không quy định đối với phạm nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, chỉ quy định về định hướng nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm cho phạm nhân từ đủ 18 tuổi trở lên.
Tại Chương 1 đó tập trung làm rừ, một số van dộ lý luận về biện phỏp bảo đảm tái hoà nhập cộng đồng như: khái niệm, đặc điểm tái hoà nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù, khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù; khái. Trong đó, phân tích những quy định cụ thé của pháp luật hiện hành về các biện pháp tái hòa nhập cộng đồng: các biện pháp chuẩn bị cho phạm nhân trở lại cộng đồng; các biện pháp bảo đảm cho phạm nhân tái hòa nhập cộng đồng sau khi được trả tự do. Day là những cơ sở lý luận cơ bản dé phân tích, đánh giá các quy định pháp luật và nghiên cứu thực tiễn về các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập xã hội đối với phạm nhân đã được thả ra xã hội.