Thu hồi tài sản tham nhũng: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

MỤC LỤC

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUOC TE VE THU HOI TAI SAN THAM NHUNG

Bản sao hợp pháp của lệnh tịch thu, đây là cơ sở cho yêu cầu được ban hành bởi quốc gia thành viên yêu cầu, cùng với bản trình bày về những tình tiết và

Tuy nhiên, khi các quốc gia được yêu cầu thu hồi được nắm quyền định đoạt khối tài sản cũng đồng nghĩa với rủi ro tài sản có thể sẽ được hoàn trả kèm theo điều kiện không thỏa đáng (tỷ lệ tài sản trả lại cuối cùng la thấp so với phần tài sản mà quốc gia thu hồi giữ lại), thời gian hoàn trả kéo dai do việc trả lại tài sản không nằm trong những ưu tiên của chính phủ tại những thời điểm nhất định hoặc sự hoàn trả không đúng đối. (i) Tịch thu tài sản không giải thích được nguồn gốc: đây là cơ chế yêu cầu một người phải chứng minh biến động tài chính của bản thân là hợp pháp. Khi có lý do hợp lý dé cho rằng tông tai sản của một người vượt quá giá trị tài sản mà người đó có được một cách hợp pháp, cơ quan chức năng có thé yêu cầu cá nhân đó giải thích về nguồn gốc tài sản mà mình này có được. Sau phiên điều trần, nếu cá nhân đó không thé giải thích hoặc chứng minh được nguồn gốc số tiền, tài sản có được là hợp pháp, tòa án sẽ ra quyết định tịch thu tài sản, cụ thể là yêu cầu họ trả cho Liên bang số tiền chênh lệch giữa tổng tài sản và tài sản hợp pháp của họ. Đặc biệt, trách nhiệm chứng minh nguồn gốc tai sản không thuộc về Nhà nước mà nghĩa vụ sẽ chuyên sang cho người bị yêu cầu giải thích dé chứng. minh tải sản mà mình sở hữu là hợp pháp. Gi) Tịch thu theo thủ tục dân sự: với quy trình rất chặt chẽ và rất minh bạch, cán bộ cảnh sát Liên bang Australia sẽ khởi kiện hoặc đệ trình lên Tòa án có thâm quyền về tài sản có đấu hiệu bất hợp pháp hoặc cá nhân có liên quan đến tội phạm. Qua nghiên cứu về các van dé lý luận về thu hồi tài sản tham những và kinh nghiệm của một số nước trong việc quy định chế định thu hồi tài sản, có thé thay đây là biện pháp hữu hiệu giảm thiểu tác hai của hành vi tham nhũng, triệt tiêu động cơ của tội phạm tham nhũng, qua đó góp phần tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và liêm chính của các chính phủ.

THỰC TRẠNG THU HỎI TÀI SẢN THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM 2.1. Quy định về thu hồi tài sản tham nhũng theo pháp luật Việt Nam

Thực trạng quy định về xác định tài sản tham những

- Nguyờn nhõn khỏch quan: Luật tố tụng hỡnh sự hiện hành chưa cú quy định rừ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại, gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa, vì không thê biết chắc răng khi xét xử thì người phạm tội có bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại hay không; ngoài ra nếu cần phải kê biên tài sản thì cũng rất khó xác định phan tài sản cần kê biên “tương ứng” với mức có thé bị phạt tiền, tịch thu hoặc phải bồi thường khi việc quyết định các mức phạt, mức bị tịch thu, mức phải bôi thường hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của Hội đồng xét xử;. (v) Chưa có đủ hành lang pháp lý để cơ quan điều tra thực hiện vai trò, trách nhiệm của mình trong việc điều tra, phát hiện, thu giữ, kê biên tài sản tham nhũng; do chậm ban hành thông tư liên tịch thống nhất quan điểm xử lý hành vi tham nhũng, thu hồi tài sản tham những trong ngành tư pháp; không có quy định nào buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân được đối tượng tham nhũng cho, tặng tài sản (thường dưới hình thức. chuyển nhượng cho chủ sở hữu là người thân trong gia đình, dòng họ; trả nợ gốc, lãi. các khoản vay cũ của ngân hàng, tổ chức tin dụng, cá nhân và tổ chức khác; từ thiện,. biếu, tặng, cho đền thờ, miéu, am, trường học, trạm y tế, cơ sở hạ tầng giao thông) phải. Bên cạnh đó, nhận thức của lãnh đạo, cán bộ của nhiều ngành về vai trò, trách nhiệm của ngành mình đối với công tác giám định tư pháp trong các vụ việc tham nhũng, kinh tế, chức vụ còn hạn chế, chưa đầy đủ; các cán bộ tại các cơ quan tiến hành tố tụng còn thiếu kiến thức cần thiết về giám định tư pháp, thiếu sự chủ động, quyết đoán, chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm của mình trong việc đánh giá, sử dụng kết luận giám định.

GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA THU HOI TAI SAN THAM NHUNG TAI VIET NAM TU KINH NGHIEM QUOC TE

Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thu hồi tài sản tham nhũng ở Việt

Tương tự, nội ham của khái niệm “thu hồi tài sản tham nhũng” cũng cần được mở rộng theo hướng quan niệm thu hồi tài sản tham những là hoạt động của cơ quan nhà nước có thâm quyền nhằm thu hồi tài sản do hành vi tham nhũng, tai sản chiếm đoạt được có nguồn gốc từ hành vi tham những, tài sản do thực hiện hành vi tham nhũng hoặc tài sản có được do áp dụng chế tài đối với người. Năm là, sửa đổi các quy định có liên quan của Bộ luật Tó tụng hình sự theo hướng: Quy định trình tự, thủ tục bảo đảm thu hồi tài sản tham những là thủ tục đặc biệt; Bổ sung các biện pháp phong tỏa tài khoản tại ngân hàng; quy định cụ thé về thủ tục kê biên; Quy định cho phép cơ quan điều tra áp dụng các biện pháp điều tra đặc biệt đối với một số tội phạm, trong đó có tội phạm tham nhũng như ghi âm, nghe điện thoại, kiểm tra thư tớn, tài khoản ngõn hàng, giỳp phỏt hiện, làm rừ hành vi tham nhũng cũng như tài sản một cách nhanh chong; Cu thé hóa quy định Tòa án nhân dân trong giai đoạn chuẩn bị xét xử có quyền giám định tài sản trong trường hợp người phạm tội phải trả lại tài sản, phải bồi thường thiệt hại để quyết định có hay không việc bảo đảm cưỡng chế thi hành án. Như vậy, trước mắt, một số điều khoản trong Luật Tương trợ tư pháp hiện hành cần được quan tâm hoàn thiện: nghiên cứu, sửa đổi theo hướng hoàn thiện các điều khoản về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực hình sự cần được quy định đầy đủ và cụ thể hơn về nội dung tương trợ thu hồi tài sản; về trình tự, thủ tục, trách nhiệm phối hợp của các cơ quan liên quan trong việc xem xét tiếp nhận và thực hiện các yêu cầu của tòa án hay cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài đề nghị Việt Nam ban hành lệnh, quyết định về kê biên, phong tỏa, tịch thu và trả lại tài sản do phạm tội mà có; đề nghị Việt Nam cho thi hành các lệnh, quyết định của tòa án hay cơ quan có thâm quyền của nước.

Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về thu hồi tài sản

    Việc tham gia các nhóm công tác đó sẽ giúp các thành viên tìm kiếm, thiết lập các cơ chế hợp tác thực chat hơn, bao gồm cả cơ chế hợp tác song phương giữa các thành viên nhằm tháo gỡ khó khăn hoặc rao cản về thực thi pháp luật, như trong thu hồi tài sản tham nhũng bị tau tán ra nước ngoài; thiết lập cơ chế trao đồi thông tin hoặc hop tác điều tra trong các vụ án, vụ việc tham nhũng có yếu tố nước ngoài. Bên cạnh đó, việc tiếp cận với những thông tin, dữ liệu cập nhật của các thành viên (bao gồm cả thông tin về chính sách, pháp luật, kết quả thực thi, khó khăn, vướng. mắc và thực tiễn tốt) được chia sẻ trong hoạt động của các nhóm công tác là rất cần thiết đối với Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh chúng ta còn đang có nhiều vướng mắc với nhiều quy định, chế định, như kiểm soát xung đột lợi ích; kiểm soát tài sản, thu nhập; xây dựng cơ sở dữ liệu về kiểm soát tài sản, thu nhập hoặc phòng, chống tham nhũng trong các doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước. Việt Nam cần tăng cường tham gia ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự, tăng cường hợp tác quốc tế dé thu hồi tài sản tham nhũng trong tố tụng hình sự; tiếp nhận, xử lý yêu cầu tương trợ tư pháp hình sự của nước ngoài về thu hồi tài sản tham những và đề nghị nước ngoài thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp hình sự về thu hồi tài sản tham nhũng của Việt Nam dé có những chuyên biến tích cực trong công tác thu hồi tài sản.

    OECD, Asset Recovery (Thu hoi tai san),

    Ngân hàng Thế giới & UNODC (2011), Asset Recovery Handbook: A guide for practitioners (Cam nang THTS that thoát: Hướng dan dành cho người thực hiện),.

    Quốc hội (2014), Luật thi hành án Dân sự, Hà Nội

    Tổng cục Thi hành án Dân sự, Báo cáo số liệu thống kê thu hồi tài sản các năm.

    TI Romania, Báo cáo quốc gia, Extended Confiscatin Procedure in Romania (Thủ

    Developments of Criminal Assets Recovery (Tội phạm phải trả giá: Những tiến triển cua Iceland và quốc tế trong thu hồi tài sản tội phạm). Duke Law Journal (1995, Vol.44:744), Jon E.Gordon, Prosecutors who seize too much and the theories they love: Money laundering, facilitation and forfetiure, (Cac. công tố viên tịch thu quá nhiều và các lý thuyết yêu thích: Rửa tiền, tao thuận tiện. và tịch thu).tr. World Bank (2007), The Many Faces of Coruptions - Tracking Vulnerabilities at the Sector Level (Các hình thai tham những - Giám sát các kha năng tham nhiing của các ngành).