Hành vi khách quan trong tội xâm hại tình dục trẻ em theo luật hình sự Việt Nam: Đặc điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật

MỤC LỤC

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Trong quá trình thực hiện, đề tài đã sử dụng một loạt các phương pháp nghiên cứu đa dạng, nhằm khám phá và phân tích một cách tổng hợp vấn đề hành vi khách quan của các tội XHTD trẻ em trong BLHS và thực tiễn áp dụng tại Thành phố Hải Phòng. - Phương phỏp phõn tớch, tụng hợp và so sỏnh: Đề làm rừ những vấn đề lý luận và pháp luật liên quan đến hành vi khách quan của các tội XHTD trẻ em, đề tài đã sử dụng phương pháp phân tích so sánh các quy định pháp luật nhằm chỉ ra sự tương đồng và khác biệt.

Những đóng góp mới của đề tài

- Phương phỏp khảo sỏt và thu thập số liệu, hồ sơ vụ ỏn: Dộ hiộu rừ hơn về thực tiễn áp dụng pháp luật về hành vi khách quan của các tội XHTD trẻ em, dé tài đã sử dụng phương pháp thu thập số liệu, hồ sơ vụ án, từ đó tạo cơ. Những kết luận và giải pháp của luận văn là cơ sở dé cho những người tiến hành té tung xem xét, tham khảo, vận dụng góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hành vi khách quan của các tội XHTD trẻ em trên địa bàn thành phố.

Kết cấu của luận văn

Luận văn có thê được dùng làm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập và nghiên cứu của sinh viên, học viên ngành Luật và tat cả những ai quan tâm tới chủ đề hành vi khách quan của các tội XHTD trẻ em theo quy định. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thé sử dụng dé đánh giá hiệu quả việc áp dụng pháp luật về hành vi khách quan của các tội XHTD trẻ em theo quy định của BLHS năm 2015 trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE HANH VI KHÁCH QUAN TRONG CAC TOI XAM HAI TINH DUC TRE EM

Đặc điểm của hành vi khách quan trong các tội xâm hai tinh

Đồng thời, họ thể hiện ý thức và ý chớ rừ ràng trong việc thực hiện hành vi phạm tội, mà không bị ảnh hưởng bởi bat kỳ yếu tố khách quan nào có thé làm hạn chế hoặc vô hiệu hóa khả năng nhận thức và kiểm soát hành vi của họ. Hành vi phạm tội được biểu hiện ra bên ngoài dưới hình thức hành động, bằng cách sử dụng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác dé uy hiép tinh than, lam té liệt khả nang phản khang hoặc tự vệ hoặc lợi dung sự non not về nhận thức của nạn nhân dé đạt được hành vi tình dục. Các tội XHTD trẻ em không chỉ bao gồm những hành vi tình dục tác động trực tiếp lên cơ thể một cách ép buộc hoặc không có sự đồng ý của trẻ em như: hiếp dâm, cưỡng dâm, dâm ô mà còn bao hàm các biểu hiện khác mà mặc dù không tác động trực tiếp lên cơ thể, nhưng vẫn là hành vi XHTD, như chia sẻ hình ảnh khiêu dâm, hay thé hiện nhu cầu tình.

Đặc điểm của hành vi khách quan trong các tội XHTD trẻ em gồm

Hành vi khách quan của tội phạm là cách thức xử sự của con người (hành động hoặc không hành động), trái pháp luật hình sự và được thực hiện bởi người có ý thức và ý chí.

PHO HAI PHONG VA CAC NGUYEN NHAN

Sự thé hiện của hành vi khách quan trong các tội xâm hại tinh

    Như vậy, dựa trên những khái niệm đã được phân tích ở trên, ta có thể đưa ra định nghĩa về Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi như sau: “Tội phạm hiếp dâm người dưới 16 tuổi là những hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc dùng thủ đoạn khác giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới 16 tuổi, do người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo luật định thực hiện với lỗi cố ý, xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và sự phát triển bình thường về mặt tâm. Theo đó, ngoài hành vi khách quan là “dùng mọi thủ đoạn khiến trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi lệ thuộc mình hoặc người dang ở trong tình trang quan bách phải miễn cưỡng giao cấu” thì BLHS năm 2015 đã bổ sung thêm hành vi khách quan đó là “dùng mọi thủ đoạn khiến người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi đang ở trong tình trạng lệ thuộc mình hoặc trong tình trang quan bách phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác”, việc bổ sung này là phù hợp với tình hình tội phạm thực tế đang diễn ra trên cả nước. Trong thực tế, việc xác định Tội hiếp dim người dưới 16 tuổi hoặc Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thông qua việc thực hiện hành vi giao cầu hoặc các hành vi quan hệ tình dục khác bằng cách “sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân” (đối với tội “hiếp dim người dưới 16 tuổi”) hoặc “dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc hoặc trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng” (đối với tội “cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi”) là phương pháp tiếp cận mang nặng tính chứng cứ và tương đối hạn hẹp.

    VE CAC TOI XÂM HAI TINH DUC TRE EM VÀ MỘT SO GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA AP DUNG PHAP LUAT

    Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm hại tình dục trẻ em

    • Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật Hình sự về tội phạm xâm hại tình dục trẻ em

      Theo hướng dan của Nghị quyết số 06/2019/NQ-HDTP thì giới hạn chủ thé của các tội XHTD trẻ em chỉ có thé là nam giới (hành vi xâm nhập của bộ phận sinh dục nam vào bộ phận sinh dục nữ) còn nữ giới vẫn chỉ có thé là người đồng phạm như: giúp sức, xúi giục, tổ chức. Do đó, để phù hợp với thực tế đấu tranh và ngăn chặn tội phạm XHTD trẻ em, và tiếp thu sự tiến bộ. trong pháp luật của một số quốc gia phát triển, cần có hướng dẫn xác định. người phạm tội là người thường, có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ. tuổi pháp luật quy định. Dựa vào phân tích trên, tác giả đề xuất ban hành hướng dẫn theo hướng sau: Đối với trường hợp vụ án XHTD trẻ em thuộc trường hợp người cú giới tớnh khụng rừ ràng, cần định tội danh và quyết định hình phạt như trường hợp thông thường là giao cấu giữa nam và nữ hoặc dạng quan hệ tinh dục khác, tùy vào từng trường hop cụ thé bởi người phạm tội xuất phát từ nhu cầu tình dục của mình mà thực hiện hành vi phạm tội. xõm nhập nào. Trường hợp một hoặc cả hai cú giới tớnh khụng rừ ràng thỡ. hành vi giao cấu sẽ được xác định nếu giữa họ có sự xâm nhập hai cơ quan sinh dục với nhau, với bất kỳ mức độ xâm nhập nào.”. Hành vi quan hệ tình dục khác quy định. tính thực hiện một trong các hành vi sau đây:. a) Đưa bộ phận sinh dục nam xâm nhập vào miệng, hậu môn của người khác;. 141 và khoản 1 Điều 142 của BLHS bao gồm các thủ đoạn như: đầu độc nạn nhân, cho nạn nhân uống thuốc gây mê, thuốc ngủ, uống bia, rượu hoặc những chất kích thích mạnh khác, hoặc phương thức tương tự làm nạn nhân lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi để giao câu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác”. Trong quá trình giải quyết các vụ án liên quan đến tội phạm XHTD trẻ em, cần thực hiện sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng như cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và TAND nhằm thu thập và xác minh chứng cứ, tình tiết của vụ án, đảm bảo tính khách quan và trung thực trong quá trình điều tra, truy tô và xét xử.

      Điều này bao gồm: Cách thức tiến hành thủ tục tố tụng phải được thiết kế thân thiện và phù hợp với tâm lý, độ tuổi và kha năng nhận thức của trẻ em; Bảo đảm quyền tham gia tố tụng của người đại diện cho trẻ em, đảm bảo họ có cơ hội tham gia vào quá trình tố tụng và biéu đạt quan điểm của mình; Giải quyết vụ án một cách nhanh chóng và kịp thời, nhăm đảm bảo rằng quá trình tố tụng không kéo dài quá lâu và gây tác động tiêu cực lên trẻ em. Trong giai đoạn xét xử tại Tòa án, mặc dù đã có các quy định về cách tổ chức phiên tòa như nghỉ thức, trang phục của hội đồng xét xử và thiết kế phòng xét xử thân thiện, nhưng cần thêm các quy định và hướng dẫn cụ thé về cách thức tiến hành, thủ tục tiếp xúc với nạn nhân, và việc áp dụng các biện.

      TAI LIEU THAM KHAO

      Nguyễn Ngọc (2019), Thực hiện pháp luật về phòng, chong xâm hại tinh dục trẻ em - Từ thực tiễn thành phá Hoa Binh, tinh Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội. tội phạm) - Chương XIV: Các tội phạm xâm phạm tính mang, sức. Dinh Thị Quyên (2022), Tôi giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trong Luật hình. Tòa án nhân dân Tối cao (2018), Thông tu số 02/2018/TT-TANDTC quy định chỉ tiết việc xét xử vụ án hình sự có người tham gia to tụng la người dưới 18 tuổi thuộc thẩm quyên của Tòa gia đình và người chưa thành.