Áp dụng pháp luật của Tòa án nhân dân trong giải quyết vụ án hành chính về đất đai tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

KHÁI NIEM VA ĐẶC DIEM ÁP DUNG PHAP LUAT CUA TOA AN NHAN DAN TRONG GIAI QUYET VU AN HANH CHINH VE DAT DAI

Quyết định đưa vụ án ra xét xử phải có các nội dung chính sau đây: Ngày, tháng, năm ra quyết định; tên Tòa an ra quyết định; vụ án được đưa ra xét xử; tên, địa chỉ của nguyên đơn, bị đơn hoặc người khác khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; họ, tên Tham phán, Hội thầm nhân dân, Thư ký Tòa án và họ, tên Tham phán, Hội thâm nhân dân dự khuyết, nếu có; họ, tên Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, Kiểm sát viên dự khuyết, nếu có; ngày, giờ, thang, năm, địa điểm mở phiên tòa; xét xử công khai hoặc xét xử kín; họ, tên những người. Dù khái niệm được đưa ra có khác nhau về mặt lượng câu chữ, nhưng nội hàm về khái niệm thụ lý vụ án hành chính thì vẫn dựa trên tinh thần của BLTTDS năm 2004, phải có các bước như tòa án nhận đơn khởi kiện, vào số thụ lý hay không vào số thụ lý (qua quá trình xem xét điều kiện dé thụ lý vụ án) dé giải quyết vụ án. Tòa án là cơ quan có chức năng giải quyết các tranh chấp về đất đai. Để giải quyết các tranh chấp này Tòa án phải thụ lý. Tuy nhiên, hoạt động. thụ lý của tòa án có phát sinh hay không hoàn toàn phụ thuộc vào việc thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính của các đương sự có đúng các quy định của pháp luật không,. đối tượng tranh chấp được xác định trên cơ sở yêu cầu của bên này đối với bên kia có thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa án hay không. Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ án khi có đơn khởi kiện hợp pháp của đương sự. Như vậy, thụ lý vụ án hành chính có mối quan hệ mật thiết với các hoạt động tố tụng khác, tòa án chỉ tiễn hành hòa giải, đưa vụ án ra xét xử sau khi đã thụ lý vụ án. Thụ lý vụ án hành chính là một giai đoạn của tố tụng hành chính - giai đoạn đầu tiên trong quá trình tòa án giải quyết vụ án. Thụ lý vụ án hành chính thực chất là việc tòa án chấp nhận đơn khởi kiện xem xét giải quyết. Đây là một hành động cụ thê của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp. Thụ lý vụ án làm phát sinh quyền và nghĩa vụ tố tụng của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hành chính. Tòa án có trách nhiệm căn cứ vào các quy phạm nội dung giải quyết tranh chấp đúng pháp luật, và dé vụ án hành chính được giải quyết đúng thời hạn và chính xác thì tòa án phải làm tốt công tác thụ lý. Thụ lý vụ án hành. chính có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định việc Tòa án đã nhận trách nhiệm giải. quyết vụ án, là co sở pháp lý dé tòa án tiễn hành các hoạt động tô tụng, giải quyết vụ án, và là cơ sở để tòa án tính thời hạn giải quyết vụ án hành chính. Tòa án cấp phúc thầm phải vào số thụ lý ngay sau khi nhận được hồ sơ vụ án,. kháng cáo, kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo. Sau khi thụ lý vụ án, Chánh án. Tòa án cấp phúc thâm hoặc Chánh án Tòa phúc thâm TAND tối cao thành lập Hội. đồng xét xử phúc thâm gồm: 3 thâm phán va phân công một Thâm phan làm chủ tọa. phiên tòa, phiên họp. Trong thời han sáu mươi ngày kể từ ngày thụ lý vụ án, tùy từng trường hop, Tòa án cấp phúc thâm ra một trong các quyết định sau đây: Tạm đình chỉ xét xử phúc thâm vụ án; đình chỉ xét xử phúc thấm vụ án; đưa vụ án ra xét xử phúc thâm. Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thì Chánh án Tòa án cấp phúc thấm có thể quyết định kéo dai thời gian chuẩn bị xét xử, nhưng. không được quá ba mươi ngày. Trong thời hạn ba mươi ngày, ké từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa phúc thâm; trong trường hợp có lý do chính đáng thì thời. hạn này là sáu mươi ngày. Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thâm phải được gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp và những người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị. Tạm đình chỉ và đình chỉ xét xử phúc thấm vụ án hành chính về dat. đai tại phiên tòa. Tại phiên tòa phúc thấm, việc tạm đình chỉ, đình chỉ xét xử phúc thấm vụ án được thực hiện theo quy định tại Điều 197 và Điều 198 của Luật tố tụng hành chính. * Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án:. Tạm đình chỉ xét xử phúc thầm vụ án quy định tại Điều 197 Luật tô tụng hành chính như sau: “Toà án cấp phúc thẩm ra quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thâm vụ án, hậu quả của việc tạm đình chỉ xét xử phúc thầm vụ án và tiếp tục xét xử phúc thâm vụ án được thực hiện theo quy định tại Điều 118 và Điều 119 của Luật này”. © Đình chỉ xét xử phúc thẩm vu án:. Đình chỉ xét xử phúc thâm vụ án quy định tại Điều 198 Luật tố tụng hành. “1, Toà án cấp phúc thấm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm vụ án trong. các trường hợp sau đây:. b) Người kháng cáo rút toàn bộ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị;. c) Người kháng cáo được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai ma vẫn vắng mặt;. d) Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định.

CÁC YEU TO ANH HUONG DEN VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUAT CUA TOA ÁN NHÂN DAN TRONG GIẢI QUYET CÁC VU AN HANH CHÍNH VE

Trong thời gian qua, với sự nỗ lực không ngừng của ngành Tòa án nhân dân, chất lượng, hiệu quả của việc áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hành chính về dat đai đó được nõng lờn rừ rệt, dộ cú được kết quả đú một yếu tố khụng thể khụng nói đến đó là cách bài trí nơi xét xử trang nghiêm, phong cách làm việc khoa học, đĩnh đạc của những người tiễn hành tố tụng, thái độ nghiêm túc của những người tham gia tố tụng và không khí trang trọng của phiên tòa đã tác động không nhỏ đến hiệu quả áp. Việc hướng dẫn kịp thời những văn bản mới ban hành, hướng dẫn giải quyết nhanh các van đề vướng mắc mà các Toà án nhân dân địa phương có đề nghị Toà án nhân dân tối cao và các cơ quan có liên quan, tông kết kịp thời công tác xét xử, uốn nắn những sai lầm của Toà án nhân dân các cấp trong giải quyết các khiếu kiện hành chính về đất đai là những điều kiện rất quan trọng đảm bảo cho các Toà án nhân dân xét xử kịp thời, thống nhất và đúng pháp luật đồng thời bảo đảm cho pháp luật đi vào đời sông.

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ ÁP DỤNG PHAP LUẬT CUA TOA ÁN NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYÉT VỤ AN

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHAP LUAT CUA TOA ÁN NHÂN DAN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VU AN HANH CHÍNH VE DAT DAI Ở VIỆT

Toà án chỉ thụ lý giải quyết khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý đất đai (nội dung quản lý nhà nước về đất đai được quy định tại khoản 2 Điều 6 của Luật đất đai năm 2003) quy định tại Điều 3 NQ số 56 khi có đủ các điều kiện sau đây:. a) Việc khởi kiện được thực hiện trong thời han 01 năm, kê từ ngày Luật tố tụng. b) Người khởi kiện đã thực hiện việc khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương từ ngày 01-6-2006 đến ngày Luật tố tụng hành chính có hiệu lực (ngày 01-7-2011) mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết nhưng họ không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại và họ chưa khởi kiện vụ án hành chính. Cu thé là các trường hợp sau đây: Nguyên đơn hoặc bi đơn chết, quyền và nghĩa vụ của họ không ai thừa kế; cơ quan, tổ chức đã bị giải thể hoặc bị tuyên bố phá sản ma không có cá nhân, cơ quan, tô chức nào kế thừa quyên, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tô chức đó; người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được Toà án chấp nhận hoặc người khởi kiện không có quyền khởi kiện; cơ quan, tô chức rút văn bản khởi kiện trong trường hop không có nguyên đơn hoặc nguyên đơn yêu cầu không tiếp tục giải quyết vụ án; các đương sự thoả thuận không yêu cầu Toà án tiếp tục giải quyết vụ án; nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai vẫn vắng mặt, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị giải quyết vắng mặt hoặc vì sự kiện bất khả kháng; người bị kiện hủy bỏ quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hoặc chấm dứt hành vi hành chính bị khởi kiện và người khởi kiện đồng ý rút đơn khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đồng ý rút yêu cầu; thời hiệu khởi kiên đã hết; các trường hợp khác theo quy định.

GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG PHAP LUẬT CUA TOA AN NHÂN DAN TRONG GIẢI QUYET CÁC VỤ AN HANH CHÍNH VE ĐẤT

Với một hệ thống văn bản pháp luật đầy đủ, được hướng dẫn thi hành một cách thống nhất, kịp thời, phù hợp với yêu cầu thực tiễn của đời sông xã hội thì việc áp dụng pháp luật nói chung, áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp hành chính về đất đai của Toà án nhân dân nói riêng sẽ được thực hiện tốt, chất lượng giải quyết các tranh chấp được nâng cao. - Tăng cường mối quan hệ phối hợp đề xuất với các đơn vị có chức năng đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ của Toà án nhân dân tối cao dé xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vu kịp thời cho các Tham phán, Thu ký, Hội thâm nhân dân, đặc biệt là những Thâm phán mới bổ nhiệm, Thư ký mới tuyên dụng, tập huấn các văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành hoặc mới được sửa đồi bố sung.