Phân tích hiện trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải đẩy mạnh kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI

Những vấn đề cơ bản về đẩy mạnh kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI

    Phân xưởng tiện (bao gồm 2 tổ): Đảm nhận toàn bộ các sản phẩm từ phân xưởng đúc để làm thao tác tiện và hoàn chỉnh sản phẩm trước khi nhập kho. Sự cần thiết phải đẩy mạnh kinh doanh của Công ty cổ phần sản. Trong điều kiện cạnh tranh thị trường, việc thu hút được khách hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải kinh doanh loại hàng hóa phù hợp với nhu cầu của khách hàng, được khách hàng chấp nhận. Mức độ đạt được và kỳ vọng về lợi nhuận phụ thuộc vào các loại hàng hóa và chất lượng của chúng, khối lượng và giá cả của hàng hóa bán được, cung cầu hàng hóa trên thị trường, chi phí kinh doanh và tốc độ tăng giảm của chi phí kinh doanh v.v…Kinh doanh chịu tác động của vô vàn các nhân tố chủ quan, khách quan rủi ro trong kinh doanh là thường xuyên, do vậy an toàn là mục tiêu thứ hai của các nhà kinh doanh. Trong thị trường cạnh tranh đầy biến động, có nhiều rủi ro, trong hoạt động kinh doanh vấn đề bảo toàn vốn và phát triển vốn để kinh doanh liên tục phát triển đòi hỏi phải đặt ra mục tiêu an toàn trong kinh doanh theo nguyên tắc: “Trứng không bỏ hết vào một giỏ”, phải có chi phí bảo hiểm kinh doanh mặc dù các quyết định đưa ra phải rất nhanh nhạy, dám chịu mạo hiểm nhưng việc cân nhắc mặt lợi và mặt hại, tầm nhìn xa trông rộng và bản lĩnh rủi ro thiệt hại có thể xảy ra. Mục đích chính của công việc kinh doanh là lợi nhuận nhưng không phải lúc nào mục đích này cũng được thực hiện ưu tiên. Doanh nghiệp cần phải xác định được đâu là mục tiêu quan trọng nhất, có khả năng thực hiện lớn nhất và sẽ được doanh nghiệp thực hiện trước nhất để đặt đó là mục tiêu hàng đầu. Ba mục đích: lợi nhuận, vị thế và an toàn là 3 mục đích căn bản, xuyên suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Tuỳ theo khả năng, thực tiễn hoạt động, các doanh nghiệp khác nhau cũn cú cỏc mục đích khác nhau. Có mục tiêu trước mắt, mục tiêu lâu dài, mục tiêu thường niên. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng phải tuân thủ các quy luật của thị trường:. quy luật mua rẻ bán đắt, quy luật hàng hoá vận động từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá trị cao, quy luật “mua của người chỏn, bán cho người cần” nếu không muốn phải trả giá đắt. Mục tiêu chính của kinh doanh vẫn là tạo ra lợi nhuận. Nhưng vì m?i doanh nghiệp m?i lúc thường có nhiều mục tiêu và không phải lúc nào cũng thoả mãn được tất cả các mục tiêu đó ngay lập tức, nên đòi hỏi sự phân loại các mục tiêu, nghĩa là phải có sự lựa chọn mục tiêu. Những mục tiêu nào gần gũi nhất, có khả năng thực hiện lớn nhất sẽ được đặt lên hàng đầu. Vì vậy, việc lựa chọn mục tiêu thường được biểu diễn dưới dạng hình kim tự tháp gọi là "tháp mục tiêu". Trong đó những mục tiêu quan trọng và dễ có khả năng thực hiện nhất đối với các doanh nghiệp được xếp lờn đỉnh thỏp và cứ thế tuần tự cho đến những mục tiờu lừu dài nhất đũi hỏi phải được thực hiện trong những khoảng thời gian dài hạn. Đối với doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá thường có 5 mục tiêu cơ bản như: khách hàng, chất lượng, đổi mới, lợi nhuận và cạnh tranh. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp thương mại hoạt động trên thương trường phải tuân thủ các quy luật cơ bản của kinh doanh, làm khác với quy luật thì chỉ chuốc lấy thất bại mà thôi. Kinh doanh có quy luật riêng của nó. Quy luật hàng hoá vận động từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao. Nếu đi đúng đường này chúng ta có lời, nếu đi ngược dòng thì l?. Quy luật mua rẻ bán đ?t. Thuận thỡ cú chênh lệch được gọi là lợi nhuận, ngược thì phải biểu diễn ra liên tục mua đắt bán rẻ thì phá sản. Mục tiêu quan trọng. Mục tiêu lâu dài hơn. Quy luật mua của người chỏn bỏn cho người cần. Hàng hoá người bán đã chán thì muốn bán cho nhanh, bán rẻ. Hàng của người mua cần thì thường trả giá cao. Nội dung cơ bản của kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường. a) Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về hàng hoá và dịch vụ để lựa chọn kinh doanh. Nguồn cung ứng (sản xuất hoặc nhập khẩu) hàng hoá đó cũng có thể doanh nghiệp kinh doanh những hàng hoá chưa hề có trên thị trường nhưng chưa qua nghiên cứu tin chắc rằng nhu cầu của khách hàng sẽ có và ngày càng tăng lên. Nghiên cứu và xác định nhu cầu của thị trường và doanh nghiệp sẽ đáp ứng, đồng thời doanh nghiệp thương mại phải nghiên cứu và xác định khả năng của nguồn hàng, khả năng có thể khai thác, đặt hàng và thu mua để đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng. Từ đó doanh nghiệp lựa ch?n để đi vào kinh doanh. Việc nghiên cứu và xác định nhu cầu của thị trường về loại hàng hoá để lựa chọn kinh doanh không phải một lần mà thực hiện trong quá trình tồn tại, phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. b) Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực đưa vào kinh doanh. Bất kỳ một hoạt động nào cũng là huy động các nguồn vốn và con người, đưa chúng vào hoạt động để tạo ra tiền lời cho các doanh nghiệp. Kinh doanh thương mại cũng phải huy động các nguồn lực để tiến hành các hoạt d?ng kinh doanh. Các nguồn lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể huy động được bao gồm: Vốn hữu hình: Như tiền của, nhà ở, kho tàng, cửa hàng, quầy quỏn..Vốn vô hình như: Sự nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá, tín nhiệm của khách hàng..Doanh nghiệp cần kết hợp các nguồn lực và con người cụ thể như thế nào để doanh nghiệp có thể tiến hành kinh doanh một cách nhanh chóng, thuận lợi và rút ngắn thời gian chuẩn bị, có kết quả kinh doanh nhanh chóng và phát triển kinh doanh cả bề rộng và bề sâu. Việc huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực về cơ bản đó là tài năng của giám đốc và hệ thống tham mưu chức năng giúp giám đốc, cũng như sự phát huy khả năng của mọi thành viên trong doanh nghiệp. c) Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ mua, bán, dự trữ, bảo quản, vậ́n chuyển, khuyến mại và các hoạt động dịch vụ khách hàng. Hoạt động kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp thương mại là mua để bán. Tổ chức tạo nguồn hàng, khai thác đặt hàng, ký kết hợp đồng kinh tế để đảm bảo nguồn hàng cho doanh nghiệp đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng. Tổ chức phân phối và bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh quan trọng bậc nhất, bởi vì chỉ có bán được hàng doanh nghiệp mới thù hồi được vốn, mới có nguồn trang trải chi phí lưu thông và mới có lợi nhuận. doanh nghiệp cũng phải dự trữ hàng hoá để đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ và ổn định cho các khách hàng. Để thực hiện các nghiệp vụ mua, bán, dự trữ hàng hoá, doanh nghiệp phải tổ chức mạng lưới mua bán, các kho dự trữ, các cửa hàng, quầy hàng để bán hàng. Đồng thời phải thực hiện các nghiệp vụ vận chuyển, giao nhận, thanh toán với người mua hàng, người bán hàng v.v.. Trong hoạt động kinh doanh phải thực hiện hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng. Chỉ có thực hiện các hoạt động dịch vụ mới có thể thu hút được khách hàng. d) Quản trị vốn, chi phí, hàng hoá và nhân sự trong hoạt động kinh doanh.

    Bảng 1:Tổng lợi nhuậ́n và sự gia tăng lợi nhuậ́n
    Bảng 1:Tổng lợi nhuậ́n và sự gia tăng lợi nhuậ́n

    Nhân tố ảnh hưởng tới đẩy mạnh kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI

      Ví dụ: như lao động ở các doanh nghiệp tại Hà Nội họ sẽ cần mức lương cao hơn ở cỏc vựng nông thôn bởi lao động ở Hà Nội thường là do các nơi đổ về hoặc từ vùng quê nghốo lờn Hà Nội kiếm ăn nên đối tượng lao động này sẽ phải chi trả 1 khoản chi phí khá cao cho việc ăn, ở, thuê nhà không giống như lao động ở doanh nghiệp ở nông thôn có thể cư trú và sinh hoạt tại địa phương. Hơn nữa doanh nghiệp đang có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất trong những năm tới, vì vậy doanh nghiệp càng phải nhanh chóng xây dựng cho mình một hệ thống thù lao lao động một cách khoa học, hợp lý đem lại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả công tác quản trị nhân sự.

      Đặc điểm kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI

      Sản phẩm kinh doanh

      THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG.

      Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuậ́t của Công ty cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI

        Từ khi tách riêng ra hoạt động sản xuất thì doanh nghiệp phải tự chủ về mọi mặt, từ việc tìm mua nguyên vật liệu đầu vào, tự sản xuất và tự tìm đối tác làm ăn, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm hay nhận gia công, sản xuất những mặt hàng được đúc bằng đồng, sản xuất các loại vỏ hộp giảm tốc ụtụ…Sau một thời gian không lâu, thì doanh nghiệp đó tìm cho mình được một số đối tác tiềm năng và cho đến ngày nay thì hãng Morita - Nhật Bản đã trở thành một trong những đối tác quan trọng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó là lực lượng lao động nam ở độ tuổi trung niên chiếm 22.92% tổng số lao động nam; với quân số chỉ bằng 1/3 lao động nam trẻ, nhưng với kinh nghiệm nhiều năm làm việc tại doanh nghiệp đã đúng góp một phần không nhỏ vào năng suất cũng như hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp; đối với công việc hiện tại của doanh nghiệp (vẫn còn làm thủ công nhiều) thì những bí quyết, kinh nghiệm được tích luỹ trong nhiều năm của lớp lao động này là rất quan trọng, không những giúp đảm bảo, nâng cao năng suất lao động mà cũn giỳp lao động trẻ tránh được những sai sót trong công việc (nếu không có bí quyết, kinh nghiệm của người thợ thì sẽ rất mất thời gian và công sức để tìm ra cách làm chính xác).

        Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của doanh nghiệp
        Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của doanh nghiệp