MỤC LỤC
Hiện nay, Nhà nớc ta sử dụng tổng hợp hệ thống chính sách thuế, nhằm: khuyến khích mạnh mẽ các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế cạnh tranh lành mạnh trên cơ sở bình đẳng trớc pháp luật; góp phần thúc đẩy việc khai thác vật t nguyên liệu trong nớc, tranh thủ vốn đầu t. Sự thành công trong việc đổi mới chính sách thuế của Nhà nớc ta trong những năm qua là: hệ thống thuế mới đợc áp dụng chung cho các ngành nghề, hoạt động sản xuất kinh doanh, không phân biệt thành phần kinh tế cũng nh các tầng lớp nhân dân nhằm mục tiêu đảm bảo sự công bằng bình đẳng trong.
Trong khuôn khổ pháp luật mọi thành phần kinh tế đợc tham gia bình đẳng ở tất cả mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ (trừ một số ngành nghề Nhà nớc cấm kinh doanh), việc đầu t tiền vốn, tăng cờng trang thiết bị kỹ thuật, thuê mớn công nhân, liên doanh liên kết cả trong và ngoài nớc đều đợc khuyến khích phát triển. Đối với nớc ta, khi công cuộc đổi mới đợc triển khai từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nhiều sáng kiến cá nhân của quần chúng lao động, của nhân dân đã và đang đợc phát huy cả trong lao động sản xuất cũng nh trong việc tìm tòi các hình thức kinh doanh thích hợp, năng động, từng bớc đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của thị trờng.
Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố chủ quan (trang bị kỹ thuật, tiền vốn, trình độ quản lý,..) và khách quan (cung cầu, giá cả, chính sách thuế,..) nhng nhìn chung hệ thống thuế mới đã từng bớc góp phần thực hiện yêu cầu phục vụ có hiệu quả chủ trơng giải phóng mọi khả năng tiềm tàng, bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy sắp xếp lại tổ chức sản xuất, kinh doanh, tăng cờng hạch toán kinh tế, tăng năng suất, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả kinh tế, khắc phục tình trạng lãi giả, lỗ thật trong khu vực kinh tế nhà nớc. Đối tợng đánh thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng ở Việt Nam, kể cả hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu, hàng tiêu dùng nội bộ hoặc làm quà biếu, quà tặng đem trao đổi (không thanh toán bằng tiền), trừ 26 nhóm mặt hàng quy định trong Luật thuế GTGT (nh hàng nông sản tự sản xuất, tự chăn nuôi của ngời nông dân trực tiếp bán ra, các dịch vụ không mang tính chất kinh doanh, dịch vụ công cộng, dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo, thông tin đại chúng,..).
Nh kéo dài thời gian miễn giảm thuế đối với những cơ sở mới thành lập, mở rộng diện đợc u đãi đầu t, miễn giảm thuế đối với sản xuất phần mềm máy tính, miễn thuế buôn chuyến đối với hàng hóa nông sản, không áp dụng thuế GTGT đối với hàng hóa xuất khẩu, cả cho hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu chuyển tiếp. - Ngành thuế cũng phải tiếp tục thực hiện cải cách các thủ tục hành thu nh: phân cấp bớt cho Chi cục thuế quản lý một số doanh nghiệp, hạn chế công tác kiểm tra và khắc phục kiểm tra chồng chéo, tinh giản biên chế, áp dụng quy trình quản lý mới chuyển từ chức năng quản lý sang chức năng kiểm tra, giám sát, xóa bỏ cơ chế chuyên quản [32].
Đặc biệt công tác quản lý đối tợng nộp thuế thông qua quy trình kê khai đăng ký cấp mã số thuế xảy ra nhiều trờng hợp trùng lắp, hộ nghỉ hẳn không kinh doanh không đóng mã số kịp thời mà nguyên nhân chủ yếu là thiếu sự quan tõm ở cỏc Chi cục thuế trong phõn cụng cỏn bộ đảm nhiệm việc theo dừi, kiểm tra, đối chiếu thờng xuyên ở từng đội thuế. Xây dựng các biện pháp thu, cơ chế tài chính trình UBND tỉnh ban hành ngay từ đầu năm nhằm khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, tăng nguồn thu cho ngân sách, đảm bảo mọi nguồn thu đợc tập trung nhanh gọn vào NSNN; trong đó chú trọng đến những hoạt động khó quản lý thu, gây thất thu nhiều cho NSNN nh thuế nghề cá, thuế ngành vận tải,.
Mục tiêu của các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc khu vực KTNQD là lợi nhuận thu đợc, nhng cơ quan thuế cha tận dụng mọi cơ hội thuận tiện, mọi hình thức sinh động tuyên truyền, giải thích chính sách, từng bớc nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật và khơi dậy tinh thần tự giác thực hiện nghĩa vụ với NSNN của các cơ sở sản xuất kinh doanh. Mặt khác, các vi phạm về không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ khai báo, thực hiện chế độ hóa đơn chứng từ, sổ sách kế toán, các hình thức gian lận khác để trốn thuế, cố tình dây da chậm nộp tiền thuế,.
"Đối với kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam, đợc khuyến khích phát triển, hớng mạnh vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu, hàng hóa và dịch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng" [21, tr. Về mặt tài chính của NSNN, nhiều cuộc điều tra ở các nớc đang phát triển cho thấy những u đãi về thuế th- ờng làm giảm từ 2 - 13% tổng số thu ngân sách, có khi kết quả mang lại về tài chính - kinh tế - xã hội cho nớc chủ nhà bị suy giảm nhng lại làm giàu cho t bản nớc ngoài, có điều kiện khai thác tài nguyên, nhân công rẻ mạt để có thu nhập siêu ngạch.
Do đó, trong việc xây dựng chính sách và trong quản lý thuế cần khắc phục quan điểm cờng điệu của thuế và cần đề ra cho chức năng điều tiết ở mức độ vừa phải, thích hợp, từng bớc bảo đảm tính trung lập của thuế, để chính sách thuế và biện pháp quản lý không quá phức tạp gây nhiều khó khăn cho việc tổ chức thực hiện. Quan điểm cơ bản bao trùm là chính sách và biện pháp quản lý về thuế không can thiệp quá sâu vào mọi khía cạnh tích cực hay tiêu cực của từng cơ sở sản xuất kinh doanh và cần tạo đợc môi trờng thông thoáng để cơ sở có thể chủ động, linh hoạt trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình tạo ra khối lợng hàng hóa, dịch vụ nhiều, chất lợng cao, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội và của sự nghiệp phát triển kinh tế, cơ sở có đợc thu nhập cao và nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật thuế.
Kết hợp kiểm tra kê khai nộp thuế, kiểm tra quyết toán thuế với kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ phát hiện và xử lý các doanh nghiệp vi phạm chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ, những doanh nghiệp khai khống giá mua hàng, bán hàng không lập hóa đơn hoặc lập hóa đơn nhng ghi giá thấp hơn giá thực tế thanh toán nhằm mục đích trốn lậu thuế. Qua kiểm tra quyết toán thuế và kiểm tra kê khai nộp thuế, nếu qua thực tiễn công tác thấy doanh nghiệp có dấu hiệu kê khai không trung thực hoặc có nghi vấn trốn lậu thuế thì báo cáo lãnh đạo Cục thuế tiến hành kiểm tra thực tế hoặc xác minh hóa đơn, nếu phát hiện vi phạm thì tùy theo mức độ vi phạm mà xử phạt vi phạm hành chính, truy thu thuế hoặc ấn định mức thuế phải nộp cao hơn mức kê khai sát đúng với thực tế kinh doanh của cơ sở.
Đẩy mạnh việc triển khai chế độ kế toán hộ kinh doanh, đồng thời phối hợp với các cơ quan chức năng nh: công an, quản lý thị trờng định kỳ kiểm tra, xử phạt nghiêm minh, đúng pháp luật đối với những cơ sở đặt, in hóa đơn không hợp pháp; các cơ sở khi bán hàng hóa, dịch vụ không xuất hóa đơn hoặc yêu cầu khách hàng phải trả thêm tiền mới xuất hóa đơn và những trờng hợp sử dụng hóa đơn giả, hóa đơn không hợp pháp để kê khai khấu trừ thuế, hoàn thuế. Loại hóa đơn này áp dụng theo phơng thức hồi báo (liên 2 và liên 3 đợc gởi kèm theo hàng, khi ngời mua nhận đủ hàng thì ký nhận và gởi hồi báo liên 3 cho ngời bán hàng làm cơ sở thanh toán), nhằm xác lập tính phỏp lý rừ ràng giữa ngời mua, ngời bỏn, khuyến khớch cỏc đơn vị tớch cực sử dụng hóa đơn bán hàng, tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan chức năng dễ kiểm tra, đối chiếu xác minh, hạn chế trờng hợp quay vòng hóa đơn để trốn thuế.
Trên cơ sở đó tăng cờng sự chỉ đạo, điều hành của chính quyền các cấp đối với công tác quản lý thu thuế; UBND các cấp cần coi việc chỉ đạo điều hành công tác quản lý thu thuế trong địa phơng mình là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng và Nhà nớc giao phó. Từ nhận thức đú để bố trớ cỏn bộ theo dừi, giỳp đỡ, đụn đốc việc quản lý thu thuế, cần chỉ đạo để giúp ngành thuế phối hợp tốt với các ngành tài chính, ngân hàng, kế hoạch, đầu t, xõy dựng,.
Cần tạo ra một sự chuyển biến sâu sắc trong toàn xã hội từ chỗ khuyến khích chống thuế dới chế độ cũ sang hình thức nộp thuế là nghĩa vụ, là biểu hiện nhiệt tình yêu nớc của mỗi ngời, niềm tự hào về mức đóng góp của mình đối với đất nớc. Việc cung cấp tri thức và giáo dục, tuyên truyền ý thức về pháp luật cho mỗi công dân không phải sự nghiệp riêng của ngành thuế mà là nhiệm vụ có tầm chiến lợc quốc gia cần đặt dới sự chỉ đạo của Trung ơng.
Cho đến nay tình hình kinh tế - xã hội đã có nhiều biến đổi nên chế độ thuế môn bài đã có nhiều nhợc điểm: có sự phân biệt giữa các tổ chức kinh tế với hộ kinh doanh cá thể, các mức thuế có sự chênh lệch cao, thu nhập làm căn cứ tính thuế cũng cha phù hợp vì tổ chức kinh tế thu nhập hàng tỷ đồng hoặc cao hơn cũng chỉ nộp mức thuế Môn bài 850.000 đ/năm, trong khi hộ cá thể thu nhập 15.000.000đ/năm cũng phải nộp mức thuế Môn bài 850.000 đ/năm. Đối với thuế TNDN bổ sung cũng cần phải nghiên cứu để quy định phù hợp, vì để có đợc địa điểm kinh doanh thuận lợi, ngành nghề kinh doanh ít bị cạnh tranh, doanh nghiệp phải đầu t nhiều vốn cho sản xuất kinh doanh sản phẩm mới, tập trung nhiều công sức để có đợc sự nhạy bén trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có tầm nhìn chiến lợc trong kinh doanh, nên nếu đã nộp thuế suất thuế TNDN 32%, ngoài ra còn phải nộp thuế TNDN bổ sung 25% trên phần thu nhập còn lại sau khi nộp thuế TNDN theo thuế suất ổn định vợt 20% vốn chủ sở hữu có thể sẽ làm triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh, kìm hãm sản xuất, không kích thích sự phát triển và tăng trởng kinh tế trong giai đoạn hiện nay.