Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ

MỤC LỤC

Hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Thương mại

Trong một hợp đồng hoán đổi lãi suất một bên trả lãi suất cố định từ thời điểm giao dịch, trong khi bên kia trả lãi suất thả nổi theo thỏa thuận trong suốt thời gian của hợp đồng Swap lãi suất cho hai bên.ngân hàng sẽ đứng trung gian thực hiện hợp đồng Swap cho hai bên. Thông qua các điểm kỳ hạn của các đồng tiền được báo trên thị trường, các nhà kinh doanh ngoại hối luôn tìm cách phát hiện những chênh lệch về lãi suất giữa lời chào của ngân hàng thể hiện bằng điểm kỳ hạn với lãi suất trên thị trường để tìm kiếm những đồng tiền cần thiết có lợi nhất, khi biết trước lãi suất của đồng tiền này từ đó tính ra lãi suất được chào của đồng tiền kia.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No&PTNT LÁNG HẠ

Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ

Sự ra đời của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ là bước mở đầu cho sự phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam tại các địa bàn đô thị, khu công nghiệp và trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nước, thể hiện hướng đi đúng trong bước phát triển tất yếu phù hợp với qui luật phát triển của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Sự ra đời của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ trong giai đoạn này đã góp phần không nhỏ làm cho quy mô và phạm vi hoạt động cũng như năng lực vị thế của hệ thống NHNo&PTNT trên địa bàn Thủ đô được mở rộng và nâng cao thêm, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong giai đoạn mới, giai đoạn khắc phục khó khăn khách quan và chủ quan,. - Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kì hàng quý, 6 tháng, năm; tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên chi nhánh ngân hàng cấp 2; tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại, thiếu sót của chi nhánh, đơn vị mình theo định kì gửi tổ kiểm tra, kiểm toán văn phòng đại diện và ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ;.

Cơ cấu nguồn vốn trên còn chưa hợp lý, mặc dù nguồn tiền gửi có kỳ hạn dài trên 24 tháng lớn song tính ổn định chưa cao do chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm bậc thang trong khi các kỳ hạn ngắn hơn cố định thì lại chiếm tỷ trọng thấp và chủ yếu là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn. Cơ cấu nguồn vốn đa dạng hơn với việc tăng trưởng tiền gửi dân cư, tiền gửi các tổ chức kinh tế, giảm tiền gửi từ tổ chức tín dụng, thu hút được một lượng vốn không kỳ hạn lớn bằng ngoại tệ từ việc làm Ngân hàng phục vụ giải ngân các dự án ODA do WB, ADB tài trợ. Chi nhánh đã tập trung đầu tư vào các dự án, phương án thực sự có hiệu quả không phân biệt thành phần kinh tế, chú trọng tới công tác thẩm định đảm bảo chất lượng khoản vay, chú trọng cho vay doanh nghiệp vừa & nhỏ như công ty Cổ phần, công ty TNHH nâng tổng số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Chi nhánh khoảng 100 doanh nghiệp năm 2006.

Việc chuyển dịch cơ cấu này sẽ giúp Chi nhánh tăng thu nhập do cho vay khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay tiêu dùng cầm cố thường có lãi suất cao song cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro đòi hỏi công tác thẩm định, kiểm soát cho vay phải chặt chẽ và quy củ đảm bảo chất lượng khoản vay.

Bảng 2.1: Nguồn vốn (Đã làm tròn số liệu)
Bảng 2.1: Nguồn vốn (Đã làm tròn số liệu)

Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh Ngân hàng NHNo&PTNT Láng Hạ

Từ bảng trên, ta có thể thấy rằng kinh doanh ngoại hối ở Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ chủ yếu dùng nghiệp vụ giao ngay, còn nghiệp vụ kỳ hạn ít được sử dụng. Số lượng ngoại tệ bán ra luôn lớn hơn số lượng ngoại tệ mua vào bởi vì Chi nhánh còn một tỷ lệ dự trữ nhất định hoặc dùng ngoại tệ dự trự nhiều để mua đồng ngoại tệ khác khi cần thiết. Bởi vì do hội nhập kinh tế thế giới nước ta ngày càng giao thương với nhiều quốc gia hơn và năng lực của Chi nhánh ngày càng mạnh hơn, nhiều khách hàng hơn, chính vì thế lượng giao dịch ngoại tệ không ngừng tăng lên và ngày càng đa dạng hóa các loại ngoại tệ.

Dịch vụ Nhờ thu: nhận thu hộ tiền hàng theo bộ chứng từ xuất khẩu hoặc thu hộ các chứng từ tài chính như Séc, Hối phiếu ..Có thể chiết khấu chứng từ nhờ thu theo điều kiện D/P với mức phí linh hoạt và hấp dẫn. Hoạt động xuất khẩu không ngừng tăng do các doanh nghiệp tìm được đầu ra, ký kết các hợp đồng xuất khẩu các mặt hàng như nông sản, thủy sản, hàng thủ công mỹ nghệ…sang các nước Đông Âu, Mỹ… và do.

Bảng 2.9: L/C xuất khẩu
Bảng 2.9: L/C xuất khẩu

Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ

Có được kết quả như vậy là do nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, và đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO nên tình hình kinh tế xã hội có sự chuyển biến rất lớn trong tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp đặc biệt trong lĩnh vực Ngân hàng – Tài chính. Bên cạnh những thuận lợi, các ngân hàng nói chung và Chi nhánh nói riêng cũng gặp rất nhiều khó khăn tình hình lạm phát của nền kinh tế Việt Nam, tỷ lệ lạm phát tăng lên xấp xỉ 12.6% năm 2007, giá trị đồng USD suy yếu, giá dầu và vàng tăng chóng mặt, thị trường bất động sản nóng lên, thị trường chứng khoán ngày càng phát triển khiến người dân thay vì gửi tiết kiệm đã rút ra đầu tư vào vàng, bất động sản và chứng khoán gây khó khăn cho việc thu hút nguồn vốn của Ngân hàng. Nguồn vốn ngoại tệ tại Chi nhánh vẫn chủ yếu là nguồn vốn huy động từ dân cư, từ dự án, chưa huy động được từ các tổ chức kinh tế khác khiến sử dụng vốn ngoại tệ phải phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn ngoại tệ của TW khiến tăng chi phí đầu vào giảm thu nhập của Chi nhánh và khó kế hoạch hoá.

Chi nhánh chưa tự túc được nguồn ngoại tệ phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ mà phải mua lại của TW và phải trả phí mua bán nội bộ dẫn đến giảm thu nhập ròng hoạt động dịch vụ, số lượng khách hàng xuất khẩu tại Chi nhánh còn thấp. Trình độ của đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập chưa đáp ứng kịp với sự phát triển của xã hội nói chung và yêu cầu của ngành nói riêng đặc biệt là trình độ công nghệ tin học của một bộ phận cán bộ còn thấp gây khó khăn cho việc áp dụng các dịch vụ mới.

Bảng 2.14: Các chỉ tiêu hoạt động
Bảng 2.14: Các chỉ tiêu hoạt động

KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ

Lượng vốn ngoại tệ trong tổng nguồn vốn giảm sẽ làm cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh sẽ gặp nhiều khó khăn đặc biệt trong giai đoạn biến động thất thường của đồng đôla do tình hình tài chính thế giới gặp nhiều khó khăn. Đẩy mạnh công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ Chi nhánh đặc biệt chú trọng đào tạo tại chỗ, khuyến khích cán bộ tự học tập nhằm không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ lý luận và thực tiễn phục vụ cho công tác chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp để đáp ứng yêu cầu của công việc, phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển, tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế trong thanh toán. Thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng phục vụ giải ngân đối với các Dự án nước ngoài của một số Bộ, ngành quản lý đã triển khai tại Chi nhánh, tranh thủ kinh nghiệm và mối quan hệ sẵn có để tiếp cận với các Dự án mới mang lại nguồn ngoại tệ phục vụ họat động kinh doanh.

Ngân hàng Nhà nước cần đ.ưa ra cơ chế quản lý khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp để làm giảm tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các Chi nhánh NHNo trong hệ thống dẫn đến tranh giành khách hàng của nhau gây mất uy tín của NHNo. Chuyên đề đã giới thiệu một cách tổng quát về Chi nhánh, trình bày lý thuyết về hoạt động kinh doanh ngoại hối nói chung cũng như thực tế hoạt động kinh doanh ngoại hối và một số giải pháp để nâng cao hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Láng Hạ.