MỤC LỤC
Tuy nhiên, DNNN đã cổ phần hoá có điểm khác biệt cơ bản quan trọng so với các công ty cổ phần khác là DNNN đã cổ phần hoá không phải là đợc thành lập mới theo các điều kiện quy định tại Luật công ty mà DNNN đã cổ phần hoá đợc hình thành thông qua quá trình chuyển đổi doanh nghiệp có một chủ sở hữu là Nhà nớc thành doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển hình thức công ty cổ phần và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là đúng đắn, là một trong những giải pháp cơ bản và cần thiết phù hợp với quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta và phù hợp với xu thế chung của các nớc trên toàn thế giới.
Chính vì thế, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một yêu cầu khách quan của quá trình sản xuất kinh doanh, Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hoá bao gồm nhiều khâu, từ nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao hiệu quả lao đông, nâng cao hiệu năng quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp, đó là đòn bẩy giúp cho các doanh nghiệp hoạt. Thực tế đã và đang xuất hiện 2 xu hướng cú tớnh trỏi ngược nhau trong các DNNN sau cổ phần hoá là: Tình trạng một số doanh nghiệp có xu hướng tư nhân hoá và một bộ phận khác lại ở trong tình trạng “bình mới, rượu cũ” sự chuyển biến không nhiều.
Việc tổ chức, phối hợp với các hoạt động kinh tế thông qua các hình thức tổ chức liên doanh, liên kết nhằm phát huy sức mạnh chung, tăng khả năng cạnh tranh và tiêu thụ trên thị trường là một trong các biện pháp tăng hiệu quả kinh doanh. Năm là, chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc xây dựng vững chắc, dựa vào tình hình thực tế của doanh nghiệp cũng nh dựa vào sự cạnh tranh của thị trờng, đa ra nhng bớc đi đúng đắn trong kinh doanh cũng nhìn trớc đợc những khó khăn để có biện pháp xử lý và hạn chế rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong quá trình chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Trung Quốc là một trong các nước sớm nhận thấy những hạn chế của các DNNN như: Hiệu quả kinh tế thấp hơn các loại hình kinh tế khác, nhiều doanh nghiệp ở tình trạng thua lỗ và tình trạng này có xu hướng ngày càng tăng; tình trạng thất thoát tài sản nhà nước ngày càng tăng và trở nên nghiêm trọng; máy móc thiết bị nói riêng, trình độ công nghệ nói chung của các DNNN rất thấp, lạc hậu rất nhiều so với các nước kinh tế. + Theo cơ chế hoạt động của các công ty cổ phần, các DNNN sau cổ phần hoá không chỉ tuân thủ pháp luật kinh doanh và các chính sách của chính phủ mà còn chịu sự giám sát chặt chẽ của các cổ đông (những người bỏ tiền mua cổ phiếu, góp vốn cho doanh nghiệp hoạt động) mà đại diện là Hội đồng quản trị.
Tuy nhiên để khống chế được các cổ phiếu trong các công ty cổ phần, nhà nước phải có cơ chế kiểm tra, kiểm soát thích hợp…Muốn làm được điều đó, đòi hỏi nhà nước phải có những chính sách hợp lý, năng lực quản lý của nhà nước phải nâng nên. Thứ t, vận dụng cơ chế thị trờng đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của nhà nớc, đồng thời xác lập đầy đủ chế độ tự chủ của các đơn vị sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy tác động tích cực to lớn đi đôi với ngăn ngừa hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực của thị trờng.
Các công ty cổ phần như: Công ty cổ phần Dược và thiết bị y tế Giao thông vận tải (Traphaco), Công ty cổ phần xây lắp công trình (Tổng công ty đường sông miền Nam)… là những doanh nghiệp sau cổ phần hoá có số vốn huy động tăng rất nhiều lần so với thời điểm cổ phần hoá. Mặc dù cơ chế và các chính sách đối với việc vay vốn ngày càng xoá bỏ cách biệt về quy định vay vốn với các loại hình doanh nghiệp, nhưng trên thực tế các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn có những khó khăn nhất định trong việc vay vốn, nhất là những doanh nghiệp làm ăn không có lãi.
Đây cũng là những vấn đề liên quan đến bộ máy của doanh nghiệp sau cổ phần hoá.
Khảo sát các doanh nghiệp sau cổ phần hoá theo 3 nhóm đại diện cho 3 giai đoạn triển khai cổ phần hoá cho thấy: Sản xuất kinh doanh của các DNNN động theo 2 chiều hướng: tích cực và tiêu cực, trong đó tích cực (sản xuất tăng về quy mô, hiệu quả kinh doanh và thu nhập của cán bộ và. công nhân của doanh nghiệp tăng..) là chủ yếu. Mức độ tăng trưởng khác nhau giữa các Công ty cổ phần - DNNN sau cổ phần hoá một mặt do trạng thái của doanh nghiệp trước cổ phần hoá, đặc điểm của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mặt khác do sự năng động của bộ máy khai thác các ưu việt do cổ phần hoá mang lại.
- Về kết quả của quá trình phân phối: Theo đánh giá chung, nhờ ưu việt của cổ phần hoá, hoạt động kinh doanh của các DNNN đều có xu hướng tăng cao, đa số các doanh nghiệp sau cổ phần hoá làm ăn có lãi, thu nhập của cỏn bộ và cụng nhừn tăng. + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế của các DNNN sau cổ phần hoá tăng cao hơn trước ở một số doanh nghiệp và giảm đi ở một số doanh nghiệp khác (biểu 2.10).
Công ty có chế độ khuyến khích nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn bằng cách cử công nhân đi học nâng cao tay nghề, khuyến khích nhân viên học nâng cao trình độ và mọi chi phí học tập đợc công ty thanh toán toàn bộ, điều này giúp doanh nghiệp có một đội ngũ nhân viên xuất sắc và. Đồng thời công ty có những chế độ đãi ngộ nhân viên nhằm giữ chân những công nhân có tay nghề cao nhng tăng lơng, tăng thởng, tổ chức cải thiện đới sống tinh thần cho cán bộ nhân viên.
Đối với doanh nghiệp nhà nước thực sự cần thiết nắm quyền chi phối nếu không có cơ chế phối hợp giữa nhà nước với doanh nghiệp sự chuyển biến trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không nhiều do sự níu kéo của cơ chế quản lý của các DNNN còn hiện hữu nhiều trong các doanh nghiệp loại này, đặc biệt của đội ngũ đại diện cho Nhà nước tại doanh nghiệp. + Những bất cập trong xác định tỷ lệ vốn Nhà nước nắm giữ chưa hợp lý (quá nhiều doanh nghiệp nhà nước nắm quyền chi phối, thậm chí có những doanh nghiệp Nhà nước không cần nắm giữ cổ phiếu, nhưng vẫn nắm giữ), xác định giá trị doanh nghiệp, hình thức phát hành cổ phiếu những giai đoạn đầu là những nguyên nhân làm cho các DNNN sau cổ phần hoá vẫn không có sự chuyển biến nhiều.
Việc sáp nhập, hợp nhất không được làm ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của đơn vị sáp nhập, hợp nhất; đối với doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích cần xem xét để chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, đồng thời để triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cần thực hiện mạnh mễ hơn việc sắp xếp, cổ phần hoá các tổng công ty nhà nước, phải coi cổ phần hoá là khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả DNNN.
Trong thời gian vừa qua, chính sách của Nhà nước với người lao động trong doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần đã được điều chỉnh theo hướng tăng cường ưu đãi, tạo điều kiện cho người lao động có cổ phần và thực hiện quyền làm chủ, cũng như bảo đảm công ăn việc làm, thu nhập của họ khi doanh nghiệp nhà nước đã chuyển thành công ty cổ phần. Phương án giải quyết lao động của các doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần cần được xét trên 2 mặt: bảo đảm việc làm và cuộc sống của ngời lao động; bảo đảm điều kiện để công ty cổ phần đạt được yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh, trong đó có hiệu quả sử dụng lao động.
- Về quan hệ quản lý vốn và hoạt động kinh doanh của nhà nước đối với DNNN sau cổ phần hoá với tư cách là người sở hữu hoặc nắm quyền chi phối doanh nghiệp: Một mặt có giải pháp thay đổi mối tương quan về quan hệ quản lý vốn; mặt khác Nhà nước cần ban hành cơ chế quản lý theo hướng khoán vốn hoặc giải quyết các vấn đề quản lý theo cơ chế Hội đồng quản trị của Công ty cổ phần nhằm tạo sự chủ động cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Việc đề xuất mức cổ tức ở mức không cao quá 2 lần mức lãi xuất ngân hàng là nhằm đảm bảo để người sử hữu các cổ phần của công ty có động lực gắn kết trách nhiệm với việc sản xuất kinh doanh của công ty, song mặt khác cũng là biện pháp để ngăn chặn việc các nhà đầu tư có tiềm lực thông qua thị trường thu gom cổ phiếu của các cổ đông là người lao động trong các công ty dẫn tới từng bước đẩy họ ra khỏi công ty nhằm thâu tóm công ty.
Đồng thời các bộ phận liên quan cũng phải siết chặt giám sát việc tăng giá của hàng hoá, dịch vụ quan trọng, theo dừi chặt chẽ những liện hệ giữa chi phớ và giỏ để giỳp doanh nghiệp ấn. Nhà nớc nên thành lập các công ty t vấn, tăng cờng các cuộc hội thào tổng kết rút kinh nghiệm trong tổ chức và điều hành công ty cổ phần, nắm bắt kịp thờ những vớng mắc do cơ chế chính sách để kịp thời có biện pháp tháo gỡ.