MỤC LỤC
Mặt khác, về mặt nội hàm tơng ứng của khái niệm này phải đợc hiểu các xã, thị trấn ở nông thôn là cơ sở xã hội của chính trị, của chế độ chính trị, là cơ sở của thể chế chính trị, của thể chế nhà nớc. Khi xét hệ thống chính trị ở phần trên với t cách là một chỉnh thể thống nhất, duy nhất có bốn cấp độ thì cấp cơ sở là một cấp của hệ thống chính trị hay cấp độ của hệ thống chính trị.
Đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị ở cơ sở biến động nhất là vì do cơ chế họ không đợc biên chế cố định mà chủ yếu lệ thuộc vào lá phiếu bầu chọn trong các cuộc bầu cử nên thời gian này làm cán bộ, thời gian sau làm dân thờng. Vấn đề là phát hiện mâu thuẫn và phải có những giải pháp cụ thể xử lý những mâu thuẫn một cách cụ thể để đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở đáp ứng vị trí, vai trò quan trọng cần phải có của nó trong giai đoạn cách mạng mới hiện nay.
Cách nhìn từ trên xuống một cách quan liêu - hành chính nh vậy, đã tạo ra khoảng cách biệt rất lớn giữa Trung ơng với cơ sở, nếu có đi cơ sở cũng chỉ mang hình thức và chiếu lệ, tuỳ thuộc vào trách nhiệm công việc hay phong cách dân chủ, thái độ và tình cảm đạo đức với dân của cán bộ cấp trên chứ không mang tính pháp lý bắt buộc đợc bảo đảm bởi chế tài, bởi kiểm tra và giám sát. Cách bức với cơ sở lại càng trở nên nghiêm trọng hơn khi hệ thống thể chế hành chính quan liêu bị xơ cứng bởi các tầng nấc, giấy tờ, công văn, chỉ thị của các cấp trên; bởi cả những khó khăn, trở ngại về giao thông đi lại do hạ tầng cơ sở kém phát triển, bởi thiếu thông tin, không có thói quen cập nhật thông tin từ cơ sở của đội ngũ công chức, viên chức quan liêu.
Nh vậy, vai trò của hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn đối với sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội là thực hiện tập trung nhất ở việc bảo đảm vai trò lãnh đạo chính trị của Đảng, tăng cờng chức năng quản lý của Nhà nớc theo đờng lối chính trị của Đảng đối với kinh tế, phát huy quyền làm chủ của nhân dân mọi mặt trong đời sống thực tế. Tiếp cận và nghiờn cứu hệ thống chớnh trị nh vậy sẽ thấy rừ đợc mối quan hệ mỏu thịt giữa hệ thống chính trị với dân và giữa dân với hệ thống chính trị: Đảng của dân tộc, của nhân dân; nhà nớc của dân, do dân; các tổ chức chính trị- xã.
Hệ thống sông Sê San bao gồm các con sông Đăk Bla (thị xã Kon Tum) và sông Pô Cô (dài 320 km với nhiều con suối lớn, tạo thuận lợi cho việc thiết lập các công trình thủy điện và thủy lợi phục vụ cho sản xuất và phát triển kinh tế)..[1, tr.23-24]. Điều đó đang đặt ra: yêu cầu việc xây dựng HTCT ở cơ sở nông thôn không chỉ phải tập trung mọi nguồn lực khai thác tiềm năng, mà còn phải vững mạnh có bản lĩnh chính trị cao và khả năng xử lý nhạy bén, hiệu quả đối với những vấn đề có diễn biến phức tạp trong thực tiễn.
Đặc điểm này, một mặt đặt ra yêu cầu có tính đặc thù: phải chú ý trong quá trình cơ cấu cán bộ trong HTCT ở cơ sở nông thôn phải tính đến cơ cấu dân tộc, tính đến việc nắm vững các ngôn ngữ dân tộc bản địa; mặt khác cũng yêu cầu đội ngũ cán bộ cấp xã phải đặc biệt quan tâm đến việc rèn luyện khả năng nhạy cảm với các vấn đề dân tộc, biết giải quyết nhanh và có hiệu quả khi có xích mích và xung đột dân tộc xảy ra ở địa phơng, đề cao tinh thần đoàn kết dân tộc. Đối với các c dân bản địa thì còn chịu ảnh hởng chủ yếu bởi phơng thức sản xuất lạc hậu, nơng rẫy, săn bắt, hái lợm, với trình độ tổ chức quản lý còn giản đơn, trong đó, phơng thức canh tác phát rừng làm rẫy mang tính thuần nông độc canh cây lúa.
Phát huy truyền thống cách mạng qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, trong công cuộc đổi mới, nhất là sau ngày tái lập tỉnh tháng 10 năm 1991 (tách từ tỉnh Gia lai - Kon Tum cũ): Dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ, tình hình chính trị của Kon Tum luôn ổn định, giữ vững quốc phòng - an ninh và củng cố trật tự an toàn xã hội đợc đảm bảo, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt việc triển khai Nghị quyết số: 01/NQ-TU (năm 1996) của Tỉnh uỷ khoá XI trong thời gian qua đã tạo ra những chuyển biến tích cực ở cơ sở, đời sống vật chất, tinh thần các đồng bào của DTTS tiếp tục đợc cải thiện; tình trạng quan liêu xa rời cơ sở của cán bộ từng bớc đợc khắc phục, mối quan hệ giữa cán bộ tỉnh, huyện với cán bộ, nhân dân các xã.
Sự gắn bó giữa Đảng với dân ở cơ sở của tỉnh Kon Tum, thể hiện rõ trong các chủ trơng xoá đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ kháng chiến, quan tâm đến những ngời có công với nớc, những đối tợng gặp hoàn cảnh khó khăn.., đợc mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh đánh giá cao. Việc phân công, hớng dẫn, kiểm tra đảng viên thực hiện nhiệm vụ đợc tăng cờng hơn; đã chú trọng phân công đảng viên phụ trách nhóm hộ theo H- ớng dẫn 01 của Ban tổ chức Tỉnh uỷ gắn với việc triển khai thực hiện kế hoạch 25 của Ban thờng vụ Tỉnh uỷ, nhất là về khảo sát nhóm hộ và xây dựng lực l- ợng cốt cán ở thôn, làng.
Phơng pháp làm việc, chế độ công tác nhiều nơi đã cụ thể thành chơng trình, kế hoạch theo từng tuần, từng tháng, giảm bớt thời gian làm việc tại trụ sở, dành thời gian xuống thôn, làng trực tiếp chỉ đạo sản xuất và tiếp xúc nhân dân, nắm tình hình. Việc phân công chức trách, nhiệm vụ của từng thành viên rõ ràng, cụ thể hơn; công tác phối hợp với ủy ban mặt trận tổ quốc, các đoàn thể ở địa phơng đợc triển khai tốt hơn, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và xây dựng cuộc sống mới trên địa bàn dân c đã thu đợc nhiều kết quả.
Có thể nói, Mặt trận tổ quốc ở cơ sở đã phát huy đợc vai trò, chức năng của tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện và phối hợp hoạt động của các tổ chức chính trị- xã hội và các cá nhân tiêu biểu, trung tâm sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, đóng vai trò quan trọng trong xây dựng hệ thống trị trị cơ sở trong sạch, vững mạnh, tạo nên lòng tin của nhân dân đối với đảng và chính quyền địa phơng, thực sự là chỗ dựa vững chắc của nhân dân và chính. Không chỉ chú trọng đẩy mạnh các phong trào thi đua nh: Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc; chơng trình “ Giáo dục phẩm chất đạo đức, nâng cao năng lực và trình độ mọi mặt cho phụ nữ”, phụ nữ giúp nhau làm kinh tế; mà đặc biệt hơn, trong cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp vừa qua, nhiều Hội phụ nữ ở cơ sở đã tuyên truyền về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của đại biểu Hội đồng nhân dân cho các ứng cử viên là nữ.
Qua kết quả khảo sát cho thấy 40% số ngời đợc hỏi trả lời công tác phối hợp giữa chính quyền và các đoàn thể trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phơng đã có sự phối hợp tốt [43, tr.147] (xem bảng 2.8). Đây là điều kiện thuận lợi để các tầng lớp nhân dân thực hiện và chấp hành tốt đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, đồng thời phát huy đợc sức mạnh của cả hệ thống chính trị, vai trò Mặt trận tổ quốc là cầu nối giữa dân với Đảng và chính quyền ngày càng thể hiện rõ nét hơn.
- Nhận xét về vai trò của chính quyền xã trong kiểm tra việc thực hiện Quy chế và tổng kết, hoàn thiện Quy chế: Đa số nhân dân cho rằng UBND và HĐND phát huy tốt vai trò của mình, trong đó UBND có vai trò quan trọng hơn(75% ý kiến tán thành) [29, tr.93]. Không chỉ đối chiếu trớc yêu cầu mới của nhiệm vụ kinh tế - xã hội, mà còn so với nhiệm vụ chiến lợc đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng của khu vực và của quốc gia: mặc dù ở cơ sở nông thôn có đủ hệ thống tổ chức.
Một số cấp uỷ đảng cha thực hiện thờng xuyên về công tác rèn luyện, giáo dục và kiểm tra cán bộ, đảng viên, nên cha ngăn chặn kịp thời đối với những biểu hiện quan liêu, của quyền, tham nhũng, vô trách nhiệm của một số cán bộ xã, thị trấn. Nhiều tổ chức cơ sở đảng còn lúng túng, thiếu hoạch định chơng trình và các biện pháp phát huy nội lực, thúc đẩy kinh tế - xã hội, nhất là trong lãnh đạo chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tách hộ lập vờn và xỏc định cõy trồng vật nuụi.., cha làm rừ đợc khả năng định hớng đi của quỏ.
- Về năng lực quản lý, điều hành: của UBND một số xã còn bộc lộ những yếu kém nh: làm việc cha theo chơng trình, kế hoạch, việc tổ chức, điều hành một số cuộc họp thiếu sự chuẩn bị, nhiều nơi ở vùng III cha biết cách tổ chức và ghi chép nên bị động trong giải quyết công việc; khi tiếp thu các chủ trơng, chính sách của trên về thì nhiều đồng chí cha biết cách triển khai, truyền đạt, thậm chí gấp lại bỏ tủ không triển khai đợc; việc triển khai nghị quyết của HĐND cùng cấp và của cấp trên còn chậm, nhiều nơi còn lúng túng không biết cách làm; chậm khắc phục tâm lý trông chờ ỷ lại cấp trên; cha thực hiện nghiêm giờ giấc làm việc, tình trạng tuần chỉ làm việc từ 2-3 ngày còn tồn tại ở một số xã, ngày nghỉ không có cán bộ trực ban còn diễn ra tập trung ở một số xã vùng sâu, vùng xa. Việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở mặc dù đã triển khai quán triệt đến từng chức danh và nhân dân, nhng cha thực hiện đầy đủ và sâu rộng quy chế dân chủ ở cơ sở, còn lẩn tránh việc công khai hoá các chủ trơng, chính sách, pháp luật cho dân, không nắm bắt đợc tâm t, nguyện vọng của ngời dân, kiểm điểm những sai phạm trớc dân còn qua loa, đại khái.
Chính sách đãi ngộ đối với cán bộ Mặt trận và các đoàn thể ở cơ sở cha đáp ứng đợc yêu cầu của công tác và cuộc sống, nh: đối với Đoàn thanh niên, đội ngũ bí th, phó bí th chi đoàn cơ sở không có phụ cấp; đối với Hội phụ nữ và Hội nông dân, cán bộ chi hội trởng không có phụ cấp sinh hoạt. Đảng, Nhà nớc những vấn đề mà nhân dân quan tâm; hơn nữa, thiếu văn bản pháp quy, cơ chế cần thiết cụ thể hoá quyền, trách nhiệm để tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động của Mặt trận, nh: cơ chế về giám sát, phản biện để tham gia xây dựng văn bản pháp quy ở địa phơng.
- Do chính quyền cấp xã nhiều nơi ở Kon Tum cha có những giải pháp hữu hiệu xây dựng mối quan hệ công việc giữa chính quyền với các đoàn thể, Mặt trận trong việc phối kết hợp để giải quyết các nhiệm vụ chung, nên cha thực sự tạo những điều kiện thuận lợi cho các tổ chức này thực hiện hết chức năng của mình trong việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ ở cơ sở. Khi nghị quyết đợc triển khai trên thực tế thì việc phối hợp với Mặt trận và các đoàn thể thực hiện chức năng giám sát vẫn còn làm chiếu lệ, cha thờng xuyên và cha có nhiều các biện pháp, xử lý, chấn chỉnh kịp thời khi có những biểu hiện sai trái.
Các tổ chức đảng, chính quyền và đoàn thể nhân dân trong hệ thống chính trị cơ sở ở đây hoạt động ngày càng có hiệu quả đảm bảo ổn định chính trị, trật tự xã hội, phát triển kinh tế- xã hội và quyền làm chủ của nhân dân lao động. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban cháp hành Trung ơng Đảng khoá IX về đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở xó, phờng, thị trấn: “ Xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức trong hệ thống chính trị, đồng thời xây dựng mối quan hệ đoàn kết, phối hợp giữa các tổ chức dới sự lãnh đạo của đảng bộ, chi bộ cơ sở; đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động hớng vào phục vụ dân, đợc dân tin cậy” [10, tr.167].
Mục tiêu của việc hoàn thiện HTCT ở cơ sở nông thôn của tỉnh Kon Tum hiện nay là nhằm làm cho bộ máy lãnh đạo, quản lý thực sự trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, có đủ năng lực thực thi nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý cộng. Phát triển toàn diện nông thôn - nông nghiệp và nông dân, ra sức chăm lo tới cuộc sống vật chất và tinh thần của quần chúng nông dân, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, khắc phục sự phân hoá giàu nghèo đang diễn ra gay gắt ở nông thôn, đảm bảo dân chủ và công bằng XH đối với nông dân.
Trong quá trình xây dựng và thực hiện chơng trình kế hoạch phải có sự định hớng giúp đỡ của cấp huyện uỷ và tạo điều kiện để các tầng lớp nhân dân cơ sở tham gia góp ý xây dựng và kiểm tra giám sát quá trình tổ chức thực hiện chơng trình kế hoạch công tác lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng. Sự chậm trễ này không chỉ do nguyên nhân chủ quan là thiếu sự quan tâm đúng mức của cấp uỷ; mà còn do nguyên nhân khách quan đáng lu ý, đó là nguồn đối tợng, các thành phần trong quần chúng nhân dân, đặc biệt là Đoàn thanh niên tại nhiều xã vùng III (vùng đặc biệt khó khăn) thì ít ngời đạt yêu cầu về trình độ học vấn.
Phõn cấp mạnh mẽ, rừ ràng cụ thể để xỏc định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và phơng tiện thực hiện của chính quyền cơ sở trong việc chi ngân sách, quản lý thuỷ lợi, đất đai, y tế, giáo dục, văn hoá xã hội, các dự án đầu t… Nếu chính quyền phờng chủ yếu tập trung chú trọng quản lý đô thị, xây dựng đời sống văn hoá đô thị, an ninh trật tự đô thị, thì đối với chính quyền xã (cơ sở nông thôn) là chủ yếu tập trung nâng cao năng lực quản lý đất đai, sản xuất nông lâm nghiệp và xây dựng nếp sống văn hoá mới, ngăn chặn đẩy lùi các tập tục trì trệ, lạc hậu, gắn bó tình làng nghĩa xóm. Vì thế, cần triệt để khai thác, sử dụng, phat huy vai trò của già làng trong điều kiện mới, có thể dành một phần ngân sách để hỗ trợ cho già làng; đồng thời cũng nên đặt suy nghĩ hỗ trợ kinh phí cho đội ngũ câu biện, chức sắc trong tôn giáo nếu họ nằm trong tầm ảnh hởng của chính quyền để sử dụng họ làm công tác vận động quần chúng, chắc chắn cũng sẽ không ảnh hởng lớn đến chi ngân sách nhà n- ớc nếu nhìn dới góc độ toàn cục của vấn đề an ninh chính trị xã hội.
Cụ thể hơn, đối với Tây Nguyên- Kon Tum, trớc hết Mặt trận cùng các đoàn thể nhân dân xã cần chú ý và nên biết kêt hợp sử dụng cán bộ với phát huy vai trò tích cực của già làng, trởng dòng họ, những ngời có uy tín trong cộng đồng thôn làng nhằm đoàn kết động viên họ tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội, các sinh hoạt chung của cộng đồng thôn làng thì sẽ dể dàng hơn trong tập hợp và vận động quần chúng, giải quyết những mâu thuẫn nội bộ, xây dựng đời sống nông thôn ấm êm, đoàn kết phát triển, cũng nh phòng chống kịp thời âm mu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch đang lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền để tuyên truyền xuyên tạc nhằm phá hoại chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta. Cấp uỷ đảng, chính quyền xã cần tăng cờng tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân, thờng xuyên lắng nghe ý kiến Mặt trận và các đoàn thể nhân dân của xã phản ánh với Đảng, Nhà nớc những vấn đề mà nhân dân quan tâm, tham gia xây dựng chủ trơng, chính sách, pháp luật hợp với đời sống.
+ Cấp uỷ đảng tăng cờng nắm chắc công tác tổ chức cán bộ và đội ngũ cán bộ trong chính quyền cấp xã, thực hiện đúng nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo và quản lý công tác tổ chức - cán bộ, đồng thời tôn trọng, phát huy trách nhiệm các chính quyền cấp xã, phát huy mọi sáng kiến đóng góp của các tÇng líp nh©n d©n. - Bốn là, cấp uỷ đảng lãnh đạo, chỉ đạo nhng phải đảm bảo tôn trọng tính tự chủ, ủng hộ mọi hoạt động tích cực, sáng tạo và chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp của Mặt trận và các đoàn thể cấp xã.
Vì trên thực tế giữa công tác quy hoạch, đào tạo bồi dỡng và chế độ đãi ngộ cán bộ ngời DTTS với việc bố trí, sử dụng đang còn là một khoảng cách nh: Cha gắn công tác quy hoạch cán bộ cấp cơ sở với công tác quy hoạch cán bộ của cấp uỷ cấp trên; công tác quy hoạch tuy có gắn với khâu phát hiện, lựa chọn, tạo nguồn, song các khâu đó cha gắn bó chặt chẽ, khâu tạo nguồn đã cha chú ý nhiều đến việc phát hiện cán bộ có năng lực nhiệt huyết; bỏ quên những học sinh tốt nghiệp từ các trờng dân tộc nội trú, các sinh viên ngời dân tộc thiểu số đã tốt nghiệp các trờng đại học, cao đẳng. Do vậy, cần phải chú trọng trang bị kiến thức văn hoá và truyền thống phục vụ trực tiếp cho công tác của từng cán bộ sau này (nh: đa chơng trình học tiếng. dân tộc bản địa, trang bị những tri thức về truyền thống lịch sử, văn hoá, phong tục, tập quán,.. của các dân tộc bản địa, tăng cờng kiến thức về tôn giáo, tín ngỡng,..), không ngừng cập nhật sự hiểu biết các tri thức về pháp luật, chính sách, các hiểu biết về quản lý và tự quản, kiểm tra và thanh tra, tổng kết thực tiễn, phát hiện các vấn đề và tình huống….