Các yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Đắk Lắk

MỤC LỤC

Thiết kế nghiên cứu 1. Mô hình nghiên cứu

Trên nền tảng cùng là nghiên cứu quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, đây sẽ là cơ sở lý thuyết vững chắc, giúp nghiên cứu vận dụng mô hình phù hợp với điều kiện nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Đắk Lắk. H1: Cảm nhận dễ sử dụng có tác động tích cực trong quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Sacombank – chi nhánh Đắk Lắk. H2: Nhận thức sự hữu ích có tác động tích cực trong quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Sacombank – chi nhánh Đắk Lắk.

H3: Rủi ro trong giao dịch có tác động tiêu cực trong quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Sacombank – chi nhánh Đắk Lắk. H4: Thương hiệu ngân hàng có tác động tích cực trong quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Sacombank – chi nhánh Đắk Lắk. - Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Sacombank - Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ smartbanking- Nghiên cứu thực nghiệm tại BIDV- Chi nhánh Bắc Sài gòn.

06 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Đắk Lắk trên được đo lường thông qua 26 biến quan sát.

Bảng 3.2. Nguồ n g ốc các yế ố thuộc mô hình nghiên cứ u t u
Bảng 3.2. Nguồ n g ốc các yế ố thuộc mô hình nghiên cứ u t u

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập số liệu

Vậy cỡ mẫu được chọn tối thiểu là 150 mẫu, để tăng tính đại diện và độ chính xác của mẫu, nghiên cứu mở rộng số ợng khách hàng được khảo sát là 170 mẫu. Thang đo Likert là một phương pháp được sử dụng để đánh giá độ hài lòng dựa theo các câu trả lời đã đượ ắp xếp theo thứ tự c s tăng dần về mức độ đồng ý. Thống kê mô tả các đặc điểm nhân khẩu học của khách hàng tại Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Đắk Lắk để cho ra được dữ ệu mô tả ực quan về li tr chân dung khách hàng của Sacombank.

Cân nhắc loại bỏ nếu một biến có hệ số Alpha < 0,6, nếu biến đó bị loại (Cronbach’s Apha if Item deleted) lớn hơn hệ số Alpha hiện tại. Để phục vụ cho mô hình cấu trúc tuyến tích thì phương pháp trích nhân tố được sử dụng là Principal Axis Factoring với phép xoay Promax. Phân tích tương quan Pearson là phương pháp tốt nhất để đo lường mối liên hệ giữa các biến quan tâm bởi vì nó dựa trên phương pháp hiệp phương sai.

Trước khi phân tích hồi quy ta cần phân tích tương quan tuyến tính giữa 6 biến độc lập: (1) Cảm nhận dễ sử dụng, (2) Hiệu quả mong đợi, (3) Ảnh hưởng xã hội, (4) Rủi ro trong giao dịch, (5) Thương hiệu ngân hàng và (6) Sự ưa thích cảm nhận và biến phụ thuộc: quyết định sử dụng với nhau trong mô hình.

Th ực trạng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tạ i Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đắk Lắk

Tại Sacombank chi nhánh Đắk Lắk, dịch vụ ngân hàng điện tử bao gồm nhiều hoạt động dịch vụ như: Internet Banking, Mobile Banking (Sacombank Pay), Mobile Banking (mSacombank) khách hàng có nhiều lựa chọn cho việ ử dụng các dịch vụ c s ngân hàng điện tử để phù hợp với nhu cầu cá nhân cũng như công việc. Loại hình dịch vụ NHĐT được sử dụng thường xuyên Nguồn: Số ệu từ ảo sátli kh Khó có thể ấy bất ngờ khi Sacombank Pay chiếm ưu thế lớn là 95,8% cho th thấy được mứ độ c tiện dụng của dịch vụ này (chuyển tiền, nhận tiền, đầu tư,…) và phù hợp với những khách hàng thường xuyên mua sắm tại các siêu thị, cửa hàng,…. Bên cạnh Sacombank Pay là Internet banking và mSacombank lần lượt đạt 9,6%, 1,2%, điều này cũng không quá khó hiểu khi hai loại hình dịch vụ này có tính năng tương đồng với Sacombank Pay, Internet banking sử dụng bằng các trình duyệt web còn mSacombank chỉ dành cho các khách hàng có nhu cầu chuyển và nhận các khoản tiền điện tử với giá ị lớn hơn hoặc bằng 100 triệu tr đồng/ngày.

Nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử chưa bao giờ thực sự lớn cho đến khi nền công nghệ 4.0 tiến xa trên toàn lãnh thổ Việt Nam, việc sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử thường xuyên hơn giúp các khách hàng cá nhân củ Sacombank chi a nhánh Đắk Lắk tiết kiệm được thời gian, nâng cao được hiệu suất công việc cũng như giảm bớt được các gánh nặng trong việc của mình. Chiếm tỉ lệ ấp nhất 14,5% là mục đích đầu tư, th đây là một danh mục khá mới và tập trung vào những khách hàng có khả năng nắm bắt những biến động lên xuống của thị trường, họ có tư duy, mạo hiểm và có nguồn vốn vững để ểm soát đượki c rủi ro từ đầu tư. Nguồn: Số ệu từ ảo sátli kh Với những lợi ích và ưu điểm mà dịch vụ ngân hàng điện tử đem lại, khó có thể phủ nhận rằng hầu hết các khách hàng cá nhân đều yêu thích sử dụng dịch vụ này, số ệu đứng chứng minh qua biểu đồ 4.6 với 97,6%.

Bên cạnh đó, 2,4% khách hàng li chưa thật sự thích dịch vụ ngân hàng điện tử, phải chăng vì họ cảm thấy chưa quen với những loại hình dịch vụ hiện đại hay do vấn đề tuổi tác đã tác động lên việc chấp nhận sử dụng công nghệ.

Đề ất một số giải pháp nhằm nâng cao quyết định sử dụng dịch vụ ngân xu hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương

Qua các kĩ thuật phân tích như kiểm định thagn đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), hồi quy bội tuyến tính ta có thể kết luận về mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân. Vì vậy, ban lãnh đạo ngân hàng có thể thông qua các tổ ức, cá nhân trên để ch giới thiệu, quảng bá loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử đến với nhiều người tiêu dùng tiềm năng, làm cho khách hàng trở nên gần gũi, quen thuộc với khái niệm này. Bên cạnh đó, ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ, hỗ ợ giải đáp những tr vướng mắc cũng như các vấn đề mà khách hàng gặp phải trong quá trình sử dụng, giúp khách hàng có được sự an tâm trong việc sử dụng dịch vụ điện tử được ngân hàng cung cấp, trở thành cầu nố ể giới thiệu với đ i gia đình, người thân và bạn bè.

Theo kết quả nghiên cứu của đề tài, khách hàng đang e ngại về mức thu phí mà dịch vụ này đang áp dụng (số ệu đã được chứng minh khi hệ số li trung bình là 3,90, khách hàng đồng ý rằng mức chi phí của dịch vụ ngân hàng điện tử cao so với họ). Ngoài ra, Sacombank chi nhánh Đắk Lắk cũng tr nên thường xuyên có các chương trình khuyến mại trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử cũng như có các chương trình thu hút những khách hàng VIP, khách hàng quan trọng có đóng góp lớn cho ngân hàng như miễn phí, giảm phí để tạo sự hài lòng và nâng cao chất lượng dich vu ngân hàng điện tử. Nghiên cứu “các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đắk Lắk” có kết quả nghiên cứu đưa ra mô hình chính thức gồm 5 yếu tố với 26 biến quan sát: (1) Nhận thức sự hữu ích, (2) Cảm nhận dễ sử dụng, (3) Thương hiệu ngân hàng, (4) Ả hưởng xã hội và (5) Cảm nhận về chi phí.

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy 64,7% sự biến thiên của biến phụ thuộc Quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân được giải thích chung bởi 05 nhân tố biến độc độc với mức ý nghĩa 1%, trong đó các biến điều có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc. Sau khi nghiên cứu thực ạng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử và các yếtr u tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đắk Lắk, nghiên cứu cũng đã đề xuất các giải pháp để nâng cao quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử như: Tăng độ ận diện nh của ngân hàng bằng cách chú trọng phát triển các kênh truyền thông, định giá sản phẩm thật kỹ ởng, cũng như cái tiến công nghệ, tham gia tài trợ các chương trình lư thu hút đông đảo người tham gia bằng tên của sản phẩm,…. Thứ ba, nghiên cứu tiếp theo nên tiếp tục phỏng vấn thêm nhiều khách hàng khác nhau ở các phân khúc khác nhau để đưa ra những đánh giá cụ ể và chính xác hơn về ảnh hưởng của các th yếu tố đến quyế ịnh sử dụng ngân hàng điệ ử củt đ n t a khách hàng.