Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử trong thành lập bản đồ địa chính xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

MỤC LỤC

Mục Tiêu của đề tài

- Ứng dụng công nghệ tin học và máy Toàn đạc điện tử để thành lập bản đồ địa chính tờ số 12 tỉ lệ 1:1000 tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn và đề xuất những giải pháp cho công tác thành lập bản đồ địa chính trên địa bàn xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

Ý nghĩa của đề tài

Số hiệu của mảnh trích đo địa chính gồm số thứ tự mảnh (được đánh bằng số Ả Rập liên tục từ. - Mật độ điểm khống chế tọa độ. + Để đo vẽ lập bản đồ địa chính bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa thì mật độ điểm khống chế tọa độ quy định như sau:. c) Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200: Trung bình 30 ha có một điểm khống chế tọa độ có độ chính xác tương đương điểm địa chính trở lên;. d) Trường hợp khu vực đo vẽ có dạng hình tuyến thì bình quân 1,5 km chiều dài được bố trí 01 điểm tọa độ có độ chính xác tương đương điểm địa chính trở lên. - Sai số tương hỗ vị trí điểm của 2 điểm bất kỳ trên ranh giới thửa đất biểu thị trên bản đồ địa chính dạng số so với khoảng cách trên thực địa được đo trực tiếp hoặc đo gián tiếp từ cùng một trạm máy không vượt quá 0,2 mm theo tỷ lệ bản đồ cần lập, nhưng không vượt quá 4 cm trên thực địa đối với các cạnh thửa đất có chiều dài dưới 5 m.

Bảng 2.1 kinh tuyến trục các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương  STT  Tỉnh, Thành phố  Kinh độ  STT  Tỉnh, Thành phố  Kinh độ
Bảng 2.1 kinh tuyến trục các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương STT Tỉnh, Thành phố Kinh độ STT Tỉnh, Thành phố Kinh độ

Các ứng dụng công nghệ trong thành lập bản đồ địa chính

Microstation là một phần mềm trợ giúp thiết kế và là môi trường đồ họa rất mạnh cho phép xây dựng và quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ. Ưu điểm cơ bản của Microstation là cho phép lưu các bản đồ và các bản vẽ thiết kế theo nhiều hệ thống tọa độ khác nhau, khả năng thiết kế đồ họa mạnh với các chức năng đa dạng cho phép thao tác nhanh với các dạng dữ liệu đồ họa không gian. Ngoài làm môi trường để chạy các phần mềm hữu ích trong thành lập bản đồ như: Iasb, Iasc, Geovec…còn có một giao diện đồ họa bao gồm nhiều cửa sổ, thực đơn, bảng công cụ và nhiều chức năng khác rất tiện lợi cho người sử dụng.

Được nghiên cứu và sản xuất bởi eKiGIS.JSC với mục đích tăng hiệu năng công việc, biên tập bản đồ và các dữ liệu chuẩn theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường. - Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 04/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ về tập trung chỉ đạo và tăng cường biện pháp thực hiện để trong năm 2013 hoàn thành cơ bản việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;. - Thông tư số 30/2013/TT-BTNMT ngày 14 tháng 10 năm 2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định thực hiện lồng ghép việc đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính và đăng ký cấp GCNQSDĐ, QSHNƠ và tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu địa chính;.

Hình 2.3. Màn Hình giao diện của Microstations V8i  2.2.2. Phần mềm Gcadas
Hình 2.3. Màn Hình giao diện của Microstations V8i 2.2.2. Phần mềm Gcadas

Cơ sở thực tiễn

Trong đó có quận quận 4, quận 7 đã có kế hoạch nhưng chưa triển khai, Quận Tân Bình và huyện Hóc Môn chưa có kế hoạch tham gia xây dựng cơ sở dữ liệu tại địa phương. Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Thái Nguyên: Công tác đo đạc bản đồ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính cơ bản đã hoàn thành tại 78 xã phường trên địa bàn tỉnh. Đã thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận QSDĐ đạt trên 93% diện tích cần cấp (thuộc 10 tỉnh đứng đầu về cấp GCN trong cả nước.

Trong năm 2013 đã triển khai đo đạc bản đồ địa chính chính quy cho 22 xã trên địa bàn tỉnh và thực hiện trích đo các thửa đất, khu đất chưa được cấp giấy lần đầu trên địa bàn các huyện để thực hiện cấp giấy CNQSD đất cho các hộ gia đình và cá nhân. Đến nay, Dự án tổng thể đã triển khai, thực hiện trên 4/9 huyện, thành phố và đã từng bước xây dựng được hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai hoàn chỉnh, hiện đại và đồng bộ, đáp ứng được yêu cầu quản lý Nhà nước về đất đai, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, do trước đây được xây dựng bằng phương pháp thủ công, công nghệ lạc hậu và đến nay đã trên dưới 20 năm; mặt khác do tốc độ quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị nên biến động về sử dụng đất là rất lớn; trong khi đó việc cập nhật, chỉnh lý biến động không kịp thời, không đồng bộ nên hệ thống hồ sơ địa chính không còn phù hợp với thực tế sử dụng đất, không đáp ứng được yêu cầu quản lý Nhà nước về đất đai.

Địa điểm và thời gian tiến hành 1. Địa điểm nghiên cứu

Thời gian tiến hành

Nội dung 4: Những thuận lợi, khó khăn và đề xuất các biện pháp khắc phục 3.4. + Thu thập các quyết định, quy định, tài liệu hướng dẫn thực hiện, các công trình nghiên cứu có liên quan. Sử dụng số liệu đo đạc chi tiết ở thực địa bằng máy toàn đạc điện tử SOUTH GTS1002, KOLIDA & COMNAV để phục vụ công tác thành lập bản đồ địa chính.

Thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm MicroStation v8i và gCadas: Sử dụng phần mềm MicroStation v8i và gCadas thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo đạc chi tiết.

Điều tra cơ bản tại địa điểm nghiên cứu 1. Điều kiện tự nhiên

Xã Tân Cương có địa hình khá đơn giản, phía Tây là chân núi Tam Đảo, môi trường sinh thái trong lành nằm tiếp giáp với vùng du lịch Hồ Núi Cốc. Khu vực rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc có nền khí hậu vùng núi miền Bắc Việt Nam, đặc trưng cơ bản của nền khí hậu này là có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. Cơ sở hạ tầng, giao thông, điện, nước: Làng nghề chè Tân Cương đã đạt chỉ tiêu đến 96% trong công tác xây dựng nông thôn mới (điện, đường, trường, trạm) ngày một khang trang to đẹp hơn, đàng hoàng hơn.

Làng nghề chè Tân Cương có tỉnh lộ 263 chạy qua, mặt đường trải nhựa rộng khoảng 12m, chạy từ Thịnh Đán qua xã Thịnh Đức và Phúc Trìu, chạy dọc giữa xã lên đập Hồ Núi Cốc. Vệ sinh môi trường: Các làng nghề đã và đang phấn đấu về đích tiêu chí 17 về môi trường và an toàn thực phẩm trong bộ tiêu chí mới 2016-2020 về xây dựng nông thôn mới. Đây được xem là một tiêu chí rất khó thực hiện trong bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới, nhất là đối với một nước nông nghiệp, đòi hỏi ý thức cao của người dân và chính sách quản lý của chính quyền địa phương.

Công tác quản lý và hiện trạng sử dụng đất tại địa điểm nghiên cứu 1. Tình hình quản lý đất đai

Nguồn thu nhập chính của người dân trong làng nghề chủ yếu từ việc trồng và sản xuất chè. Công tác quản lý và hiện trạng sử dụng đất tại địa điểm nghiên cứu.

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Cương năm 2022
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Cương năm 2022

Những thuận lợi, khó khăn và đề xuất các biện pháp khắc phục 1. Thuận lợi

- Trong thời gian thực tập, ngoài thời gian tham gia công tác nội nghiệp, chúng em được giao lưu thể thao với địa phương, tạo không khí thoải mái, gắn kết tình cảm mọi người với nhau. - Trong quá trình kí bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất, kết quả đo đạc một số hộ gia đình không hợp tác làm việc, gây cãi vã, tranh chấp, ảnh hưởng dến tiến độ làm việc. - Trong quá trình thực hiện đề tài, do còn thiếu sót về kiến thức, kinh nghiện dường như chưa có, luôn làm cho chúng em lúng túng trong sử lý các vấn đề thực tế, và mất nhiều thời gian.

- Về bản thân chúng em luôn phải tự cố gắng học hỏi, có chí tiến thủ, cầu tiến ham học hỏi để không ngừng nâng cao kiến thức của bản thân,kinh nghiện thực tế. - UBND xã Tân Cương chỉ đạo, tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa tới toàn dân trên địa bàn xã quản lý về nội dung công tác của đơn vi đo đạc, cấp GCNQSDĐ đảm bảo quyền lợi của các chủ sử dụng đất. Đã thành lập được một tờ bản đồ địa chính 1:1000 thuộc xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên với số hiệu tờ bản đồ đã thành lập khi kết thúc đợt thực tập là tờ 12.

Kiến nghị

Đề tài đã thành lập lưới đo vẽ bao gồm: 2 điểm địa chính và 8 điểm lưới kinh vĩ có độ chính xác tương đối cao. Tờ bản đồ này đã được đo đạc, xử lý, biên tập theo phần mềm MicroStation V8i, Gcadas với độ chính xác cao. - Việc cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai ở xã chưa được tổ chức thường xuyên nên đợt chỉnh lý bản đồ tập chung một khối lượng công việc quá lớn.

- Nhà nước cần đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực về tin học cho địa phương để đẩy mạnh công tác ứng dụng tin học vào công tác quản lý đất đại ở địa phương. - Tích cực cập nhật các thông tin về phần mềm hỗ trợ trong quản lý đất đai. - Sử dụng tờ bản đồ địa chính tờ 12 vừa thành lập trên đây của xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên vào công tác quản lý nhà nước về đất đai.