Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm tăng cường quản lý hàng tồn kho tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tư vấn CAME

MỤC LỤC

Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý hàng tồn kho

- Phương pháp tiếp cận theo chu trình nghiệp vụ: Theo phương pháp này, kiểm toán viên xem xét các chính sách, thủ tục kiểm soát đến từng chu trình nghiệp vụ (chu trình đầu tư tài chính, chu trình mua hàng và thanh toán, chu trình tiền lương và nhân viên, chu trình bán hàng và thu tiền…) Phương pháp này cho phép kiểm toán viên phân chia các nghiệp vụ và các số dư tài khoản thành từng loại rừ ràng và sau đú kiểm toỏn viờn cú thể tỡm hiểu về cỏch thức kiểm soát liên quan đến các cơ sở dẫn liệu của từng loại nghiệp vụ và số dư tài khoản trong chu trình đó. -Dựa vào bằng chứng của các cuộc kiểm toán năm trước: Nếu bằng chứng thu được trong lần kiểm toỏn của năm trước chỉ rừ rằng một quỏ trỡnh kiểm soỏt chủ yếu đã hoạt động hiệu quả và kiểm toán viên xác định rằng nó vẫn như cũ thì phạm vi của cuộc khảo sát kiểm soát này sẽ được thu hẹp lại đến mức độ nào đó trong năm hiện tại.

Sơ đồ 1: Khái quát việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và
Sơ đồ 1: Khái quát việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TRÁCH

Chính vì lý do đó nên ngay từ ngày chính thức đi vào hoạt động Camel đã được tín nhiệm và bổ nhiệm làm kiểm toán báo cáo tài chính cho một số khách hàng lớn và phức tạp như : Tổng Công ty Cà phê Việt Nam, Tổng Công ty Thủy sản Hạ Long, Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long, Công ty Hàng không cổ phần Pacific Airlines, Tổng Công ty Chè Việt Nam, Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giao thông 8,…. Đây là bước công việc rất quan trọng vì qua đó giúp kiểm toán viên có được sự hiểu biết đầy đủ và toàn diện về khách hàng để định hướng cho công việc kiểm toán phù hợp với đặc điểm riêng của khách hàng, đồng thời những thông tin này cũng rất hữu ích cho kiểm toán viên trong việc lý giải các bằng chứng mà kiểm toán viên sẽ thu thập trong suốt cuộc kiểm toán. Thu thập tài liệu: Kiểm toán viên của Camel tiến hành thu thập các tài liệu do đại diện Ban Gám đốc và Kế toán trưởng cung cấp, gồm: giấy phép thành lập, điều lệ công ty, các hợp đồng dài hạn, biên bản họp Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, Báo cáo tài chính và các giải trình, các bảng kê liên quan tới các thuyết minh trên Báo cáo tài chính.

Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ theo từng yếu tố cấu thành Sau khi tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, các kiểm toán viên của chi nhánh Công ty sẽ tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm việc tìm hiểu về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát. Đối với khách hàng mới, để có được sự hiểu biết về môi trường kiểm soát, kiểm toán viên sẽ tiến hành những buổi gặp gỡ trực tiếp với Ban Giám đốc công ty khách hàng, qua đó Ban Giám đốc khách hàng sẽ cung cấp cho kiểm toán viên những tài liệu như: Các văn bản quy định cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong công ty, các nội quy, quy định được áp dụng trong. - Hệ thống kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Kiểm toán viên kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ, phương pháp hạch toán kế toán chung hiện hành hoặc chế độ kế toán cụ thể đã được Bộ Tài chính phê duyệt xem có phù hợp với đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và có nhất quán không?.

Tuy nhiên, để đánh giá chính xác về hệ thống kiểm soát nội bộ về thiết kế và hoạt động, Kiểm toán viên còn tìm hiểu về các thủ tục kiểm soát được áp dụng tại công ty khách hàng để đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ thống này trong việc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa sai phạm. Tuy nhiên, nếu kiểm toán viên cho rằng hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng không đáng tin cậy thì thử nghiệm kiểm soát được thực hiện ở mức tối thiểu hoặc ở mức cơ bản, ngược lại, nếu hệ thống kiểm soát nội bộ được xem là đáng tin cậy thì thử nghiệm kiểm soát được thực hiện ở mức cơ bản. Sau khi đã có được sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng, Kiểm toán viên tiến hành tìm hiểu môi trường kiểm soát thông qua việc tập trung xem xét triết lý và phong cách điều hành của Ban lãnh đạo cũng như các quy trình kiểm soát thông qua việc tập hợp có ảnh hưởng đếm hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Đối với Công ty Bảo Hà là khách hàng mới thông tin về môi trường kiểm soát được thu thập qua buổi gặp gỡ trao đổi giữa Kiểm toán viên chính thức với Ban lãnh đạo khách hàng Công ty Bảo Hà để đưa ra nhận xét về thái độ của Ban lãnh đạo có ảnh hưởng đến thiết kế và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ như thế nào?. Một số thông tin thu được qua quan sát và kiểm tra tài liệu cho thấy việc quản lý tài chính của Công ty thiếu chặt chẽ đó là tiền mặt được sử dụng cho các khoản chi tiêu nhỏ phục vụ cho chi phí hoạt động hàng ngày, cho tạm ứng cỏ nhõn và chi lương đều khụng được Giỏm đốc phờ duyệt, khụng ghi rừ ngày chi, mục đích chi… Theo nhận định của Kiểm toán viên thì môi trường kiểm soát của Công ty là không đáng tin cậy.

Sơ đồ 2:  Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

GD approve

MỘT SỐ KI쨃ĀN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO

    Để mô tả HTKSNB, các Kiểm toán viên của Camel đã sử dụng bảng tường thuật về hệ thống kiểm soát nội bộ Việc thiết kế Bảng tường thuật về hệ thống kiểm soát nội bộ chung cho các doanh nghiệp chưa cung cấp thông tin tổng quát về hoạt động kiểm soát nội bộ tại đơn vị. Công ty Camel thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ báo cáo tài chính như so sánh năm nay so với năm trước, phân tích tỷ suất và phân tích xu hướng thông qua đó Kiểm toán viên sẽ xác định những biến động bất thường và dự đoán những chỉ tiêu hàm chứa rủi ro. Việc ghi lại quá trình đánh giá trên giấy tờ làm việc, giấy tờ làm việc, thư quản lý, biên bản làm việc giúp cho người đọc Hồ sơ kiểm toán trên giấy tờ làm việc hiểu về tiến trình đánh giá, giúp khách hàng khắc phục những điểm hạn chế trong HTKSNB, giúp các kiểm toán viên thuận khi tổng hợp các giai đoạn kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán.

    Tuy nhiên trong một số ngành nghề có tính cạnh tranh cao như nghề kiểm toán độc lập, một lĩnh vực có tính thận trọng cao, trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm nghề nghiệp lớn, Công ty cần luôn hoàn thiện quy trình kiểm toán của mình nói chung và quy trình đánh giá HTKSNB nói riêng. Trong công việc này Công ty đã sử dụng Bảng tường thuật về kiểm soát nội bộ bảng này có ưu điểm dễ mô tả song nó cũng khó mô tả các chi tiết của cơ cấu kiểm toán nội bộ do đó chưa cung cấp đủ thông tin cho quá trình phân tích có hiệu quả các quá trình phân tích có hiệu quả các quá trình kiểm soát và đánh giá rủi ro kiểm soát. Để đánh giá một cách có hiệu quả HTKSNB của khách hàng, Kiểm toán viên có thể sử dụng kết hợp với bảng hệ thống câu hỏi và lưu đồ thông qua việc tìm hiểu quy chế KSNB nói chung hoặc từng bộ phận để từ đó có thể đặt ra câu hỏi về từng phần của HTKSNB.

    Hoặc Kiểm toán viên có thể đặt ra câu hỏi chung khái quát sự tồn tại và tính hữu hiệu của HTKSNB như xem doanh nghiệp có xây dựng quy chế không, quy chế có hoạt động không…Việc xây dựng câu hỏi cụ thể phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp là việc làm cần thiết để KTV có thể đánh giá về HTKSNB một cách hiệu quả nhất. Để thực hiện tốt công việc kiểm toán nói chung và đặc biệt là quy trình đánh giá HTKSNB riêng (quy trình này đòi hỏi đánh giá dựa trên hiểu biết và kinh nghiệm của KTV), KTV phải luôn học hỏi trau dồi và cập nhật kiến thức, đặc biệt là các chuẩn mực (như các chuẩn mực mới ban hành của Việt Nam hiện nay). Nhà nước cần tạo môi trường hoạt động cho hoạt động kiểm toán độc lập để hoạt động này thực sự trở nên có hiệu quả, đó là việc tổ chức bộ máy, tổ chức công tác và áp dụng công nghệ kiểm toán tiên tiến để ngày càng nhanh chóng đưa kiểm toán Việt Nam hoà nhập với kiểm toán trong khu vực và trên Thế giới.

    Bảng 8: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
    Bảng 8: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ