Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên Học viện Tài chính

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Quy trình nghiên cứu

    - Xác định vấn đề nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết - Mô hình nghiên cứu - Nghiên cứu Thang đo sơ bộ. - PP1: Giảng viên thường xuyên cập nhật những kiến thức mới, đưa ra những ví dụ thực tế, hình ảnh, video,. - TD2: Giảng viên quan tâm và chia sẻ kinh nghiệm với sinh viên - TD3: Tạo bầu không khí sôi nổi, vui vẻ trên lớp học.

    - NT1: Sinh viên nhận thức được về vai trò của việc học đại học là rất quan trọng đối với sự phát triển của cá nhân trong tương lai thì có động lực học cao. - NT2: Sinh viên nhận thức được kết quả học tập tốt cũng là một trong những phương thức có thể tự khẳng định được năng lực của bản thân từ đó tăng động lực học tập. - CS2: Nhà trường vinh danh các sinh viên đạt được các danh hiệu cao quý (Sinh viên 5 Tốt, Sinh viên tiêu biểu,..) thúc đẩy động lực học của sinh viên.

    Việc thu thập ý kiến người học là các sinh viên Học Viện Tài Chính được thực hiện bằng Phiếu khảo sát trực tuyến tạo bằng Google Form. Các yếu tố được khảo sát trong phần này bao gồm: trình độ chuyên môn của giảng viên, phương pháp giảng dạy của giảng viên, thái độ giảng dạy của giảng viên, nhận thức của bản thân sinh viên, mục đích học tập của sinh viên, học phí, chính sách khuyến khích học tập của Học viện, mối quan hệ với bạn bè và yếu tố gia đình. Cuối cùng là câu hỏi sắp xếp mức độ ảnh hưởng của các yếu tố theo thứ tự giảm dần dựa trên đánh giá của cá nhân mỗi sinh viên.

    Phần thông tin cá nhân: Ở phần này sẽ nói về điểm trung bình chung tích lũy hiện tại của các bạn sinh viên. Thông tin dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát các bạn sinh viên đang theo học tại Học Viện Tài Chính. Khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt nhất là 100 và tỉ lệ quan sát/ biến đo.

    PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả nghiên cứu được đưa ra dựa trên kết quả của bảng khảo sát được

    Kết quả nghiên cứu

      Cho thấy việc giảng viên thường xuyên cập nhật những kiến thức mới, những minh họa ví dụ thực tế giúp sinh viên cảm thấy bài học trở nên dễ hiểu và sinh động hơn, hứng thú với bài học từ đó tăng động lực học tập. Cho thấy việc giảng viên nên nắm bắt mặt bằng trình độ của người học trong lớp để sử dụng các phương pháp và nội dung giảng dạy phù hợp là rất quan trọngtrọng. Ở nhân tố này, 5 biến được lựa chọn để phân tích là “Giảng viên thường xuyên lắng nghe và giúp đỡ sinh viên trong học tập” Giảng viên quan tâm; “ và chia sẻ kinh nghiệm với sinh viên”; “Tạo bầu không khí sôi nổi, vui vẻ trên lớp học”; “Giảng viên luôn tôn trọng các ý kiến của sinh viên”; “Giảng viên đưa ra được những phản hồi tích cực và mang tính đóng góp cho sinh viên”.

      -Biến “Giảng viên thường xuyên lắngng nghe và giúp đỡ sinh viên trong học tập” có tỉ lệ ý kiến đồng ý là 46,07%, rất đồng ý là 26,97%, tỉ lệ này khá cao cho thấy rằng ngoài giảng dạy trên lớp, giảng viên thường xuyên lắng nghe và giúp đỡ sinh viên trong học tập sẽ làm tăng động lực học cho sinh viên. Tuy nhiên ở biến này, tỉ lệ sinh viên chọn phiếu “không ý kiến” là khá cao, chiếm 22,4747% cho thấy sinh viên vẫn chưa thể đánh giá mức độ quan trọng của yếu tố này một cách chính xác. Nhưng ở biến này, phiếu không ý kiến là 26/89 phiếu, chiếm tỉ lệ tương đối cao là 29,21% nên biến “Giảng viên tạo bầu không khí sôi nổi, vui vẻ trờn lớp học” chưa thể hiện rừ cụ thể sự tỏc động đến ĐLHT của sinh viên.

      Với những số liệu trên có thể kết luận rằng “Thái độ giảng dạy của giảng viên” là một yếu tố có tác động cùng chiều đến động lực học tập của sinh viên. - Biến “Sinh viên nhận thức được kết quả học tập tốt cũng là một trong những phương thức có thể tự khẳng định được năng lực của bản thân từ đó tăng động lực học tập” với số phiếu rất đồng ý là 35/89, chiếm tỉ lệ 39,33%. Số phiếu đồng ý là 30/89, chiếm tỉ lệ 33,71%, đây là 2 ý kiến chiếm tỉ lệ cao nhất cho thấy rằng biến “Sinh viên nhận thức được kết quả học tập tốt cũng là một trong những phương thức có thể tự khẳng định được năng lực của bản thân từ đó tăng động lực học tập” có tác động tích cực đến động lực học tập của sinh viên.

      Trong thời đại thị trường việc làm ngày càng cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc học và trau dồi kiến thức, kĩ năng sẽ giúp các bạn sinh viên nắm bắt tốt được những cơ hội trong tương lai, từ đó, giúp chúng ta khẳng định được bản thân, tự tin trên con đường mình đã chọn. Tuy nhiên số phiếu không ý kiến là 21/89, chiếm tỉ lệ 23,60% cho thấy sinh viên vẫn chưa thể đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố này một cách chính xác. - Biến “Mong muốn được nghiên cứu chuyên sâu hơn về lĩnh vực được học” có tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý khá cao lần lượt là 51,69% và 29,21% cho thấy yếu tố này có tác động lớn đến động lực của sinh viên học viện Tài Chính.

      Với các số liệu tổng hợp được trên, ta có thể đưa ra kết luận rằng môi trường học tập có ảnh hưởng lớn và thuận chiều đến động lực học tập của sinh viên Học viện Tài Chính. Như vậy có thể thấy rằng việc bạn bè giúp đỡ nhau trong học tập, có ý thức nhắc nhở lẫn nhau có ảnh hưởng mạnh mẽ đến động lực học tập của sinh viên.

      GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 1. Hạn chế của cuộc nghiên cứu

      Giải pháp

      Bên cạnh đó, giảng viên và nhà trường cũng cần quan tâm đến các hình thức khen thưởng, động viên sinh viên như giấy khen, học bổng,. Về nhân tố Môi trưRng học tập và Điều kiện học tập: Cần cải tiến các cơ sở vật chất cả về số lượng và chất lượng, thường xuyên bảo trì, nâng cấp nhằm đảm bảo điều kiện học tập tốt nhất cho sinh viên, chú trọng xây dựng các phòng mô phỏng, thí nghiệm, thực hành hiện đại bắt kịp xu hướng giúp các em phát huy khả năng sáng tạo và làm quen với các thiết bị, phần mềm thực tế sẽ sử dụng khi ra trường. Bên cạnh đó cần liên tục cập nhật và bổ sung các đầu sách mới trong thư viện để tạo điều kiện cho sinh viên tiếp thu được kiến thức đầy đủ hơn.

      Về nhân tố Giảng viên: Cần sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy khơi nguồn cảm hứng trong sinh viên. Một số giảng viên ngoài việc hướng dẫn lý thuyết trên lớp còn kết hợp tạo ô chữ, tình huống, gameshow cho môn học, thu hút sự quan tâm và tạo động lực học tập trong sinh viên. Đồng thời việc tham gia các khoá đào tạp ngắn hạn hoặc dài hạn các buổi tập huấn, hội thảo cũng sẽ góp phần nâng cao kiến thức.

      Bên cạnh đó là việc thực hiện các công trình nghiên cứu và đăng lên các tạp chí khoa học của chuyên ngành cũng sẽ giúp giảng viên dễ dàng truyền tải nội dung đến với sinh viên một cách hiệu quả, hiện đại và nhanh chóng, cuốn hút người đọc. Ngoài ra, thái độ của giảng viên cũng sẽ là nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần và động lực học của sinh viên, vậy nên việc tạo bầu không khí học tập sôi nổi và tích cực, hay như sự công bằng, khách quan, biết lắng nghe và thấu hiểu không chỉ góp phần cho bài giảng trở nên hoàn thiện hơn mà còn giúp mối quan hệ giữa thầy và trò trở nên khăng khít hơn. Về nhân tố Gia đình: Theo nhiều khảo sát cho thấy phụ huynh có thể trở thành những người truyền động lực tích cực, với các nguyên tắc đúng cách giúp niềm cảm hứng học tập ở sinh viên được khơi dậy mạnh mẽ.

      Về nhân tố Sinh viên: Cần rèn luyện tích cực hơn, chủ động học tập hơn nữa. Mạnh dạn nêu lên những đóng góp, ý kiến, thắc mắc trong quá trình học của bản thân để kịp thời được giải đáp và cần tham khảo phương pháp học tập từ các anh chị xuất sắc khóa trước, để có thể lựa chọn được phương pháp học tập hiệu quả qua việc có động lực học tập, mục tiêu phấn đấu cho riêng mình. Vận dụng các phương pháp học tập, tạo ra kế hoạch học tập, quản lý và phân bổ thời gian hợp lý cũng góp phần làm cho kết quả học tập được cải thiện tích cực hơn.