Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, đề xuất một số biện pháp quản lý HĐTVTL cho HS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường nói chung và hiệu quả HĐTVTL cho HS THPT nói riêng tại các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu tại các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi lựa chọn mẫu khách thể khảo sát gồm: CBQL, giáo viên và học sinh các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Phương ph p nghiên cứu

- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và cán bộ phụ trách để tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng tổ chức các HĐTVTL cho HS các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia nhằm khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐTVTL cho HS các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Cấu trúc luận văn

Một số khái niệm cơ bản 1. Quản lý

Hoạt động TVTL trong nhà trường tập trung vào các nội dung chủ yếu như: dự báo, khảo sát những vấn đề tâm lý có thể xảy ra ở HS để có biện pháp phòng ngừa; sàng lọc, phát hiện sớm những học sinh có khó khăn về tâm lý và thực hiện tư vấn cho các em (tư vấn cá nhân, tư vấn nhóm); chuyển các trường hợp học sinh có khó khăn tâm lý mà phòng tư TVTL không giải quyết được tới những địa chỉ tham vấn tin cậy. Quản lý HĐTVTL cho học sinh ở trường THPT cần thực hiện tốt các nội dung như: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, phụ huynh về vai trò, tầm quan trọng của HĐTVTL; Xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá HĐTVTL phù hợp với tình hình thực tiễn; Bồi dưỡng năng lực tư vấn tâm lý cho đội ngũ GV tham gia vào Tổ tư vấn tâm lý và Ban quản lý HĐTVTL; Xây dựng điều kiện cần thiết cho HĐTVTL.

Hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường trung học phổ thông 1. Đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông

Bên cạnh đó, ở học sinh THPT những tình cảm đạo đức cũng được thể hiện rừ hơn, như: khõm phục, kớnh trọng những người dũng cảm, kiờn cường tự vượt lên khó khăn để thành công trong cuộc sống; coi trọng những giá trị đạo đức, sự quan tâm, sẻ chia giữa người với người trong xã hội Các em có mong muốn được cống hiến, được đóng góp cho xã hội và khẳng định sức mạnh tuổi thanh xuân của mình. * Hướng dẫn, tư vấn gián tiếp qua điện thoại, mạng internet: Đây là hình thức tư vấn được thực hiện thông qua các phương tiện truyền thông, các nền tảng mạng xã hội, như: điện thoại, thư điện tử, nhật ký điện tử, nhóm zalo, mạng xã hội facebook, các trang web, diễn đàn… Hình thức này đặc biệt hữu ích trong những trường hợp khó sắp xếp để trao đổi trực tiếp với HS cần tư vấn.

Quản lý hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường trung học phổ thông

Đây là việc chuẩn bị về lĩnh vực tổ chức nhằm định hướng được lựa chọn ai, ở đâu để làm tư vấn viên, chi phí cho mọi HĐTVTL sẽ lấy từ nguồn nào, tài liệu và những cơ sở vật chất khác (như phòng tư vấn, máy móc, thiết bị, .) được khai thác ở đâu, thời gian để thực hiện chương trình tư vấn tâm lý cho HS,. Thành lập Tổ tư vấn tâm lý của nhà trường: Lựa chọn đội ngũ tham gia thực hiện HĐTVTL cho HS bao gồm: Giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn tâm lý; cán bộ, giáo viên làm công tác Đoàn thanh niên; những học sinh có phẩm chất tốt, học tập đạt kết quả cao, nhiệt tình, năng động, được bạn bè quí mến; những phụ huynh HS có uy tín, am hiểu về các hoạt động giáo dục, có trách nhiệm với công việc được giao, luôn sẵn sàng cống hiến vì nhà trường, vì học sinh.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường trung học phổ thông

Thực tế hiện nay cho thấy, học sinh THPT đang gặp rất nhiều khó khăn khác nhau như: khó khăn trong học tập, trong giao tiếp ứng xử với những người xung quanh, khó khăn từ chính bản thân các em…Những khó khăn này làm xuất hiện nhu cầu cần được tư vấn tâm lý học ở các em, từ đó giúp các em dễ dàng, tự tin thích ứng với cuộc sống và phát triển, hoàn thiện bản thân phù hợp với yêu cầu xã hội. - Sự quan tâm của các sở, ban, ngành đến hoạt động TVTL cho HS ở trường THPT Hiện nay, HĐTVTL ở trường THPT chủ yếu mang tính tự xây dựng, tự thực hiện mà chưa có sự kiểm tra, giám sát, chỉ đạo sát sao và thường xuyên của các cơ quan chủ quản. Hoạt động tư vấn tâm lý cho HS là quá trình trợ giúp học sinh một cách kịp thời bằng các phương pháp, cách thức tư vấn phù hợp với từng trường hợp, đối tượng và hoàn cảnh cụ thể nhằm giúp học sinh vượt qua được những khó khăn trong học tập và cuộc sống, thu nhận được kiến thức và hình thành kỹ năng cần thiết để phát triển nhân cách đáp ứng yêu cầu của xã hội.

Khái quát về khảo sát thực trạng 1. Mục đích khảo sát

Bên cạnh đó, các trường THPT trên địa bàn huyện Hoằng Hoá đều thực hiện tốt các phong trào thi đua, các kỳ thi, hội thi, tạo động lực để toàn ngành hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng được quan tâm chỉ đạo kịp thời, xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên vững về tư tưởng đạo đức cách mạng, giỏi về chuyên môn. Khách thể khảo sát gồm 120 giáo viên, 45 cán bộ quản lý (CBQL Sở GD&ĐT, Ban Giám hiệu, Tổ trưởng và tổ phó chuyên môn, cán bộ Đoàn phụ trách HĐTVTL và 135 học sinh các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa).

Thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Từ kết quả nghiên cứu trên, việc nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của HĐTVTL cho CBQL, GV, HS ở các trường THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá là rất cần thiết bởi nếu chỉ dừng lại ở việc xác định đây là hoạt động quan trọng mà chưa có sự thống nhất về nhận thức, trong khi bản thân CBQL, GV thiếu công cụ, kỹ năng và các điều kiện tối thiểu khác thì sẽ không đạt được hiệu quả về HĐTVTL cho HS, tạo ra những ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục các nhà trường. Từ những phân tích trên, chúng tôi nhận thấy việc tăng cường đa dạng hóa các hình thức TVTL cho học sinh ở các trường THPT trên địa bàn huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hóa là một yêu cầu cần thiết, nhằm đảm bảo sự vận dụng linh hoạt các hình thức khác nhau cho phù hợp với nội dung và đối tượng cần TVTL, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động TVTL cho HS tại các trường THPT. Từ thực trạng trên, các trường THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá cần xây dựng kế hoạch kết nối với các các chuyên gia tâm lý giáo dục ở các trường đại học, cao đẳng tại địa phương, đồng thời tuyển chọn các GV có năng lực và trình độ, có uy tín và được HS tin yêu đi bồi dưỡng về công tác tư vấn tâm lý nhằm đáp ứng mong muốn của HS, tạo điều kiện thuận lợi để HS được tiếp nhận sự tư vấn, hỗ trợ kịp thời về mặt tâm lý.

Bảng 2.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động TVTL cho HS ở các  trường THPT huyện Hoằng Hóa
Bảng 2.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động TVTL cho HS ở các trường THPT huyện Hoằng Hóa

Thực trạng quản lý hoạt động tƣ vấn tâm lý cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Các phương tiện hỗ trợ khác như: bàn ghế, tranh ảnh, điện thoại, hộp thư, website trường, máy tính kết nối Internet ở các trường đều đã được trang bị theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo, tuy nhiên hiệu quả đối với hoạt động tư vấn tâm lý cho HS còn chưa được phát huy tốt. Các nội dung: “Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động TVTL cho HS” và “Xây dựng cơ chế phối hợp các lực lượng giáo dục trong việc quản lý hoạt động TVTL” có sự thống nhất giữa CBQL và GV, tuy nhiên cả hai khách thể đều đánh giá chỉ được thực hiện đạt mức trung bình. Qua quan sát HĐTVTL cho HS ở các trường THPT trên địa bàn huyện Hoằng Hoá, chúng tôi nhận thấy các nhà trường đã thành lập ban chỉ đạo HĐTVTL cho HS, xây dựng được nội dung chương trình cụ thể cho hoạt động tư vấn tâm lý… Tuy nhiên kết quả thực hiện chưa cao, chưa đáp ứng được mục tiêu và mong muốn đặt ra, thấp hơn so với mức độ thực hiện.

Bảng 2.7. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động TVTL cho HS ở c c trường  THPT huyện Hoằng Hóa
Bảng 2.7. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động TVTL cho HS ở c c trường THPT huyện Hoằng Hóa