Giáo trình Marketing căn bản: Nghiên cứu thị trường và Chiến lược sản phẩm

MỤC LỤC

Môi trường văn hóa

(VD: phong tục tập quán, truyền thống, lối sống, ngôn ngữ, thái độ của con người đối với bản thân, với người khác và với cộng đồng, xã hội, v.v.). - Con người lớn lên trong một xã hội nhất định, từ đó hình thành nên các niềm tin, giá trị cơ bản, thế giới quan và nhân sinh quan của mỗi người.

Môi trường tự nhiên

- Bao gồm các thể chế và các lực lượng khác nhau ảnh hưởng đến các giá trị cơ bản của xã hội, nhận thức, sở thích, hành vi. ● Niềm tin và cỏc giỏ trị cốt lừi được bảo tồn và kế thừa từ cha mẹ sang con cỏi, và được củng cố bởi trường học, nơi làm việc và ngoài xã hội.

Môi trường công nghệ

● Niềm tin và các giá trị thứ cấp dễ dàng chịu sự tác động của môi trường và thay đổi theo thời gian. VD: Những tiến bộ trong Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) giúp người làm marketing có thể tiếp cận được khách hàng trên quy mô rộng hơn thông qua các phương tiện truyền thông khác nhau, Internet ngày càng phổ biến hỗ tích cực cho online marketing, thương mại điện tử, quản lý chuỗi cung- ứng v.v.

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

● Khó khăn khi tiếp cận thị trường nước ngoài: khoảng cách địa lý; khác biệt về thể chế, pháp luật; tập quán và thói quen trong kinh doanh; rào cản về tâm lý, giao tiếp;. ○ Nhược điểm: các nguồn khác nhau thì số liệu khác nhau (trích nguồn nào thì phải ghi rừ); cú nhiều số liệu khụng cập nhật và khụng cú.

THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI MUA HÀNG CỦA TỔ CHỨC I. Đặc điểm thị trường và các loại thị trường tổ chức

Mô hình hành vi mua của khách hàng tổ chức, doanh nghiệp 1. Mô hình hành vi mua của khách hàng tổ chức

    Quá trình quyết định mua (Những ảnh hưởng. qua lại giữa các cá nhân và cả từng cá nhân).

    PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG, THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ S-T-P

    • ĐỊNH VỊ 1. Khái niệm

      ➢ Là một hoặc vài đoạn thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn và quyết định tập trung nỗ lực marketing vào đó nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của mình. Là chiến lược marketing mà theo đó doanh nghiệp xác định được vị trí sản phẩm của mình so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trong tâm trí người tiêu dùng. Nếu như không định vị sản phẩm thì khách hàng sẽ không nhớ được tới sản phẩm và không mua.

      Bước 2: Vẽ sơ đồ định vị, đánh giá thực trạng của những định vị hiện có trên thị trường mục tiêu và xác định một vị thế cho sản phẩm/ doanh nghiệp trên sơ đồ đó. Tái định vị (repositioning) là việc xác định lại vị trí của sản phẩm trong tâm trí khách hàng nhằm phù hợp với tình thế cạnh trang hoặc sự thay đổi của thị trường và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Là việc xác định vị trí sản phẩm so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trong tâm trí khách hàng nhằm làm yếu đi định vị của đối thủ.

      CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM I. Sản phẩm và phân loiaj sản phẩm

      • VềNG ĐỜI SẢN PHẨM

        ➢ Luôn nhận thức rằng hàng hoá vận động có quy luật để đưa ra các quyết định. ➢ Kế hoạch sản xuất sản phẩm thay thế Chiến lược tung sản phẩm mới ra thị trường. Philip Kotler: Nhãn hiệu là việc đặc định hoá sản phẩm của doanh nghiệp cung cấp ra thị trường và giữ bản quyền về sản phẩm.

        Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau Nestle đã quản lý nhãn hiệu như thế nào. DẤU HIỆU CỦA NHÃN HIỆU (BRAND MARK): Bao gồm biểu tượng, hình vẽ, màu sặc hay kiểu chữ đặc thù…. Là bộ phận của nhãn hiệu mà có thể nhận biết được nhưng không thể đọc được Yêu cầu: dễ dọc, dễ phát âm, dễ nhớ (VMEP.

        Thương hiệu ở thị trường nước ngoài

        BAO BÌ 1. Khái niệm

          • Bao bì là vỏ bọc bên ngoài của hàng hoá nhằm đảm bảo chất lượng hàng hoá trong suốt quá trình sản xuất, lưu thông, tiêu dùng. • Bao bì là tất cả những vật liệu chứa đựng và bao bọc sản phẩm, gồm bao bì bên trong và bao bì bên ngoài. - Là vỏ bọc ngoài bảo vệ sản phẩm chống lại của tự nhiên trong quá trình vận chuyển - Bảo vệ sản phẩm chống hao hụt, mất cắp.

          ➢ Cần phù hợp với tập quán người tiêu dùng, người Âu thích bao bì sặc sỡ, người Mỹ thích bao bì mô tả đúng sản phẩm bên trong. ➢ Doanh nghiệp cần phải sẵn sàng đảm bào đầy đủ số lượng bao bì đóng gói hàng hoá để giao hàng đúng thời hạn. (BIỂU TƯỢNG CON VOI Ở ĐÀI LOAN, NGÔI SAO VÀ SỌC XANH CẤM Ở MỸ, HèNH CON LỢN, CON Bề CẤM Ở CÁC NƯỚC THEO ĐẠO HỒI).

          CHÍNH SÁCH GIÁ 1. Giá cả và vai trò của chính sách giá

          • Xác định mức giá và báo giá

            ● Cân bằng cung cầu trên phân đoạn thị trường mục tiêu của doanh nghiệp (cân bằng tổng cung-tổng cầu, cân bằng cơ cấu, cân bằng chủng loại) => mở kênh bán, phát triển trung gian, điều phối luồng hàng, lưu giữ kho bãi, hậu cần phân phối… → hàng hóa thành doanh thu, lợi nhuận. ○Kênh phân phối trực tiếp: là kênh phân phối chỉ bao gồm nhà sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng (kênh bán hàng đến tận nhà, hệ thống cửa hàng của NSX, máy bản hàng tự động, website, catalogue, email, các kênh mạng xã hội của NXS..). ○ Kênh phân phối gián tiếp: là kênh phân phối bao gồm nhà sản xuất, trung gian phân phối và người tiêu dùng cuối cùng (kênh bán hàng qua cửa hàng tiện ích, đại lý, nhà buôn, siêu thị, website của nhà phân phối,..).

            - Là hệ thống kênh phân phối mà giữa các thành viên trong kênh không có sự liên kết ràng buộc với nhau, không có thành viên nào nắm quyền kiểm soát và không có cơ chế phân chia nhiệm vụ hay giải quyết xung đột. ➢ Các xung đột kênh có thể dẫn tới làm giảm hiệu quả của kênh, thậm chỉ là phá vỡ kênh, nhưng cũng có nhiều trường hợp xung đột làm kênh hiệu quả hơn do các thành viên tìm ra phương cách phân phối tốt hơn để giải quyết xung đột. ➢ Là loại trung gian chuyên làm nhiệm vụ kết nối giữa người bán và người mua để hưởng hoa hồng, không tham gia trực tiếp vào các thỏa thuận mua và bán, không có quyền sở hữu đối với hàng hóa, không chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán, thực hiện hợp đồng giữa hai bên.

            Thế mạnh của Vinamilk là hệ thống phân phối đông đảo và rộng khắp cả nước với nhiều loại hình, khả năng tìm kiếm kênh phân phối cho các sản phẩm mới và thiết lập quan hệ đối tác với các đơn vị khác để tiếp cận thị trường. Kênh gián tiếp: Bán hàng qua các đại lý, nhà bán buôn, siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi, tiệm tạp hóa, key account (khách sạn, nhà hàng, trường học, bệnh viện, cơ quan), website của các nền tảng thương mại điện tử Lazada, Shopee, Tiki.

            CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN BÁN VÀ HỖ TRỢ KINH DOANH 1 Khái niệm, mục tiêu và các chiến lược truyền thông

            • Các mô hình xúc tiến và truyền thông
              • Bài học kinh nghiệm rút ra từ Dove khi thiết kế thông điệp truyền thông?

                Chiến dịch này tôn vinh những cơ thể thật, khuyến khích họ nên tự yêu quý và tôn trọng cơ thể mình, không cần so sánh bản thân với những diễn viên và người mẫu trên sóng truyền hình hay tạp chí; sử dụng hình ảnh những người phụ nữ ngoài đời thật với những hình dáng cơ thể bình thường. Mặc dù thông điệp chủ đích của Dove rất có ý nghĩa nhưng quá trình mã hóa thông điệp bằng việc thiết kế 7 sản phẩm có hình dáng và kích thước khác nhau giống cơ thể của phụ nữ khiến cho phụ nữ buộc phải so sánh cơ thể họ với những người khác. “Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi, sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi, tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự, chính sách xã hội, thông tin cá nhân”.

                ● Hiệu quả truyền thông Thông điệp quảng cáo có được truyền tải tốt và có thể được thử nghiệm trước và sau khi chạy chương trình quảng cáo (người xem nghe có thích quảng cáo không? Có nhớ thông điệp không? Có nhận biết sản phẩm không?). Khái niệm: Bán hàng cá nhân là hoạt động xúc tiến thương mại chuyên sâu trong khâu tiêu thụ, theo đó nhân viên mở rộng quan hệ trực tiếp với khách hàng hiện tại và tiềm năng, nỗ lực truyền đạt thông tin tập trung thuyết phục khách hàng mua hàng nhằm mục tiêu tăng doanh thu. Khái niệm: “Hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định để doanh nghiệp trưng bày, giới thiệu hàng hóa/dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hang hóa, hợp đồng dịch vụ." - Luật Thương mại VN 2005.