Dư luận xã hội và vai trò của sự đồng thuận xã hội đối với phát triển kinh tế - xã hội địa phương

MỤC LỤC

Giới thiệu về Tỉnh Quảng Ninh và Thành phố Cẩm Phả

Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc. Quảng Ninh có nhiều Khu kinh tế, Trung tâm thương mại Móng Cái là đầu mối giao thương giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và các nước trong khu vực. Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Là một tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản, nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Ninh. Quảng Ninh là một địa danh giàu tiềm năng du lịch, là một đỉnh của tam giác tăng trưởng du lịch miền Bắc Việt Nam, Quảng Ninh có danh thắng nổi tiếng là vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và di sản thế giới bởi giá trị địa chất địa mạo. Vịnh Hạ Long là địa điêm du lịch lý tưởng của Quảng Ninh cũng như miền bắc Việt Nam.

Cẩm Phả là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm ở vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam. Cẩm Phả là thành phố lớn thứ hai (xét về dân số) của tỉnh Quảng Ninh. Thành phố Cẩm Phả có rất nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế như công nghiệp khai thác chế biến than, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, chế tạo thiết bị điện, máy mỏ, xe tải nặng, công nghiệp đóng tàu, thương mại dịch vụ, du lịch..Năm 2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 14%, thu ngân sách thành phố là trên 1000 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 4.700 USD.

Cẩm Phả là thành phố với nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, Đền Cửa Ông hàng năm thường mở hội vào tháng Giêng, thu hút hàng vạn khách tham quan, chiêm bái. Động Hang Hanh có cửa vào từ vịnh đi thuyền suốt lòng núi chưa được khai thác. Ngoài Hòn Hai, đảo Nêm trong vịnh Bái Tử Long đã hình thành một khu nghỉ, ngơi của công nhân mỏ.

Thực hành điều tra dư luận xã hội

- Mục tiêu của việc tổ chức cuộc đối thoại là tạo ra một kênh giao tiếp liên tục và tương tác giữa chính quyền và người dân để thúc đẩy sự tham gia và đáp ứng nhanh chóng đối với các vấn đề cộng đồng. - Ngoài ra, việc thu thập câu hỏi cũng giúp chính quyền tạo ra một môi trường giao tiếp mở và minh bạch với người dân, tăng cường sự tham gia và tương tác trong quá trình xử lý vấn đề. - Chính quyền tạo ra một môi trường đối thoại mở và minh bạch, nơi mọi người có thể tự do thể hiện ý kiến và nhận được thông tin đầy đủ về các quyết định và hành động của chính quyền.

Qua khảo sát cho thấy mức độ hài lòng về sự phục vụ của ủy ban nhân dân Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh đối với người dân đạt hiệu quả tích cực; công việc của các cá nhân được quan tâm giải quyết nhanh hơn, thuận lợi hơn, phương thức phục vụ của ủy ban nhõn dõn được thể hiện rừ nét; mối quan hệ giữa cơ quan hành chính với Nhân dân, tổ chức chặt chẽ hơn. Thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông, góp phần phát huy quyền dân chủ của người dân, tăng cường sự giám sát của Nhân dân đối với hoạt động của cơ quan nhà nước và đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức qua đó từng bước nâng cao chất lượng phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước trong giải quyết các công việc cho tổ chức và cá nhân. - Chủ động xây dựng Kế hoạch khảo sát và trình UBND thành phố phê duyệt để làm cơ sở cho quá trình khảo sát; Việc khảo sát mức độ hài lòng của tổ chức, công dân cần tập trung vào các lĩnh vực mang tính bức xúc, liên quan trực tiếp đến đời sống dân sinh như: đất đai, giải tỏa đền bù, thuế, bảo hiểm xã hội, quản lý đô thị, khám chữa bệnh…;.

- Ngoài ra, trước khi tiến hành xây dựng mẫu hỏi, các điều tra viên cần phải nắm vững, hiểu sâu về quy trình, thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực cần khảo sát, những bất cập trong quy định cũng như những khó khăn của tổ chức, công dân trong quá trình thực hiện để xây dựng bảng hỏi sát thực tế;. - Nâng cao hiệu quả hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền tại cơ quan, đơn vị để tổ chức, cụng dõn nhận thức rừ hơn về mục đớch, ý nghĩa, phạm vi của công tác khảo sát, khắc phục được hoàn toàn tâm lý e ngại, lo sợ khi trả lời khảo sát. Nhận thức được tầm quan trọng của đồng thuận xã hội và phản biện xã hội trong quá trình phát triển đất nước hiện nay, Đảng ta đã đưa ra chủ trương xây dựng sự đồng thuận xã hội, tăng cường giám sát và phản biện xã hội để thực hiện mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Đồng thuận xã hội là điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân ở trong nước và đồng bào định cư ở nước ngoài, xóa bỏ mọi mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp. Đồng thời chú trọng tới việc mở rộng quyền được tham gia nhiều hơn của người dân vào việc xây dựng các chương trình, kế hoạch CCHC nhà nước nói chung, của từng địa phương nơi người dân sinh sống nói riêng. Ba là, mở rộng hoạt động trao đổi thông tin, nhận xét, đánh giá, phê phán, bình luận, đối thoại, đề xuất, kiến nghị về các vấn đề của đời sống xã hội, của cộng đồng, giúp phát huy tiềm năng sáng tạo, tính tích cực, chủ động của con người.

Bốn là, khẩn trương xây dựng và ban hành Luật Trưng cầu dân ý với các cơ chế đảm bảo chính quyền phải tham khảo ý kiến người dân trong việc đề ra các kế hoạch cải cách, phát triển, trong các quyết định về chính sách để có được sự đồng thuận rộng rãi nhất. Từ đó, các cơ quan hành chính nhà nước phải thiết lập cơ cấu tổ chức hợp lý để hiểu khách hàng của mình hơn thông qua điều tra, nghiên cứu khách hàng, chăm súc, theo dừi khỏch hàng, giải quyết cỏc kiến nghị, yờu cầu khiếu nại. Xõy dựng các khế ước cam kết về sự phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước đối với công dân, đồng thời thừa nhận vai trò của công dân đối với hệ thống hành chính nhà nước như vai trò của khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Cần phải có những quy định được thể chế hóa, chế tài rừ ràng, cụ thể và nghiờm minh đối với những hành vi che giấu hoặc từ chối cung cấp thông tin hợp pháp của các cơ quan, của cán bộ, công chức nhà nước. Một giải pháp khác cần được chú trọng là khắc phục các rào cản văn hóa, nâng cao nhận thức của các cơ quan công quyền và cán bộ, công chức nhà nước về trách nhiệm phải cung cấp thông tin cho công chúng; về phía người dân, doanh nghiệp và các tổ chức cũng phải ý thức được rằng, thông tin mà các cơ quan công quyền đang nắm giữ là tài sản của họ.