MỤC LỤC
Nghị định 115/2005/NĐ-CP của các tổ chức KH&CN công lập đã mở ra nhiều cơ hội, song cũng gặp không ít những thách thức và trở ngại. Song song với quá trình thực hiện chuyền đổi, các chính sách dé cập trong Nghị định để hỗ trợ thúc đây năng lực hoạt động của tổ chức KH&CN cũng chưa được triển khai kịp thời, thiếu sự quan tâm của các cấp ủy Đảng và Chính quyền các cấp.., điều đó đã dẫn đến đa số các tổ chức KH&CN sau chuyên đôi hoạt động kém hiệu quả.
+ Đa số các tổ chức KH&CN đều nhận định thiếu điều kiện về vốn, nhưng khi được cấp vốn đầy đủ thì không biết sử dụng vào mục đích gì (!), bằng chứng là các sở KH&CN địa phương hàng năm vẫn không sử dụng hết ngân sách, ngay cả Bộ KH&CN. Lực lượng lao động kỹ thuật đang có xu hướng chuyên dịch từ khối Nhà nước ( công lập) sang các lĩnh vực tư nhân (TNHH)và nước ngoài, chứng tỏ cơ chế hoạt động của tô chức bộ máy Nhà nước thiếu sự mềm déo hữu cơ, chưa phủ hợp với sự năng động của kinh tế thị trường.
+ Một số tô chức KH&CN ( Viện, Trường Trung ương..) có đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị khi thực hiện chuyển đổi Sang cơ chế hoạt động theo Nghị định 115/CP cũng gặp nhiều khó khăn vì thiếu sản phẩm KH&CN có khả năng thương mai. + Các tổ chức KH&CN nào hoạt động tạo ra nhiều sản pham KH&CN, đồng.
- Sử dụng các ưu đãi tài chính: ra đời nhiều loại hình tín dụng khuyến khích thương mại hóa các kết quả nghiên cứu - phát triển như các khoản vay đặc biệt dé đầu tư vào các Xí nghiệp công nghệ mới, các khoản vay cho "triển khai KH&CN", tín dụng KH&CN ưu tiên giúp đỡ các nhiệm vụ KH&CN nông nghiệp tạo ra sản phẩm lớn - chất lượng nõng cao rừ - địa bàn ỏp dụng rộng - cú khả năng thu hồi và cỏc cụng nghệ ứng dụng trong nông nghiệp đã được Nhà nước xác định; miễn thuế cho sản phẩm thực nghiệm trong gian đối với đơn vị nghiên cứu khoa học. Cấu trúc lại hệ thống cần dựa trên nguyên tắc Nhà nước từ bỏ độc quyền về hoạt động KH&CN, Nhà nước chỉ sở hữu những tổ chức cần cho sự phát triển của Quốc gia mà không một thành phần kinh tế nào đảm nhận nổi ( lĩnh vực quân sự, nghiên cứu cơ bản, chính sách, chiến lược, tài nguyên và môi trường..), đồng thời day mạnh các hoạt động KH&CN trong khu vực xã hội dân sự (XHDS) và chuyên đổi cấu trúc của tổ chức từ mô hình hoạt động theo nguyên lý cơ học sang mô hình hoạt động của lý thuyết hữu cơ phủ hợp với cơ chế thị trường định hướng XHCN.
Các tổ chức KH&CN thuộc đối tượng phải chuyên đổi theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sẽ phải tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên (gọi là tô chức tự trang trải kinh phi). Tuy nhiên, các tổ chức KH&CN nói chung do nguồn thu sự nghiệp còn thấp, chưa đủ năng lực tài chính để tự trang trải nên kinh phí HĐTX vẫn được cấp hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước. theo năng lực hoạt động của từng đơn vị và nhiệm vụ do các địa phương qui định. Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN cho các tổ chức KH&CN. được các địa phương xây dựng theo qui định của Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày. 06/6/2003 của Chính phủ qui định chỉ tiết và Hướng dẫn thi hành luật Ngân sách Nhà nước. Theo đó, Qui chế chi tiêu nội bộ đối với các đơn vị sự nghiệp nói chung và các tổ chức KH&CN bình quân 30 triệu đồng/người/năm. tâm phải hỗ trợ 100% kinh phí hoạt động là Trung tâm Ứng dụng TB KH&CN tỉnh Trà Vinh và Trung tâm Ứng dụng TB KH&CN tỉnh Sóc Trăng), và 02/13 trung tâm đã tự dam bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên, đó là Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Tiền Giang, Trung tâm của Tỉnh Bạc Liêu, Từ số liệu thu được, qua phân tích, chúng tôi tong hợp bảng sau. Nhiều tổ chức KH&CN có tiềm lực yếu nên ngại chuyên Sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/CP (đặc biệt là các tô chức KH&CN thuộc địa phương, tổ chức KH&CN mới thành lập). + Các trung tâm ứng dụng TB KH&CN của 60 tỉnh thuộc khối địa phương, có:. 2) Thực tế cho thấy, nhiều tổ chức R&D, tổ chức dich vụ KH&CN ( tô chức theo khoản 2, Điều 4) hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, đang thực hiện các dịch vụ công ích phục vụ quản lý nhà nước, không có đủ nguồn thu để tự bảo đảm kinh phí hoạt động. Khả năng tự đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên của các tô chức KH&CN sau khi chuyên đổi, đạt 30%. Phần kinh phí còn lại vẫn phải do ngân sách. nhà nước hỗ trợ. 3) Từ khi Nghị định có hiệu lực đến nay, nhiều bộ, ngành, địa phương chưa quan tâm đúng mức đến dau tư cơ sở vật chất và nhân lực cho các t6 chức KH&CN trực thuộc trong giai đoạn chuẩn bị chuyên đổi và chuyền đổi dé các tổ chức này có thé vững vàng chuyên sang hoạt động theo cơ chế của Nghị định 115/CP. Vì vậy, thời hạn chuyền đôi Sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Ngi định 115 chưa phù hợp với nhiều tổ chức KH&CN. 4) Nội dung một số điều khoản của Nghị định 115/2005/NĐ-CP chưa phù hợp, còn tồn tại nhiều bat cập về cơ chế chuyền đổi, lộ trình chuyên đổi chưa phù hợp.
- Tổ chức KH&CN hoạt động trong các lĩnh vực mà khu vực tư nhân không muốn tham gia do thiếu cơ chế thị trường hoặc do không đem lại lợi nhuận hấp dẫn hoặc trong các trường hợp nhiệm vụ công ích (ví dụ một số lĩnh vực thuộc KH&CN phục vụ nông nghiệp, y tế, chống ô nhiễm, chống thiên tai, năng lực nguyên tử, vũ trụ..). - Tổ chức KH&CN hoạt động trong những trường hợp lực lượng KH&CN tư nhân con quá yếu kém, bat cập với ý đồ sử dụng KH&CN day mạnh phát triển đất nước. - Tổ chức KH&CN phục vụ những mục tiêu chiến lược phát triển đất nước của Nhà nước: Những lĩnh vực quan trọng cần tập trung ưu tiên phát triển; Những lĩnh vực. KH&CN liên quan tới bí mật quốc gia, cần quản lý chặt chẽ kết quả nghiên cứu. Về nguyên lý, mức độ sự can thiệp của Nhà nước vào tô chức KH&CN khác nhau ở 3 loại hình trên. Ở loại thứ nhất, sở hữu Nhà nước tạm hiểu như là sự bổ sung cho khu vực tư nhân. Trong khi lấp chỗ trống cho các tổ chức NC-PT tư nhân, nhìn chung các tô chức NC-PT nhà nước không đòi hỏi cần có một cách thức quản lý khác biệt. Trong loại thứ 2, tác động của Nhà nước phải đủ mạnh dé định hướng hoạt động và quản lý. chặt chẽ sản phâm nghiên cứu tạo ra từ các tổ chức KH&CN. Chăng hạn tại các viện nghiên cứu. phục vụ quốc phòng, nhiệm vụ nghiên cứu sẽ được Chính phủ xác định cụ thé trên cơ sở chién lược quân sự của quốc gia. Các nhà khoa học trong các viện nghiên cứu phục vụ quốc phòng cũng không thé tuỳ ý công bố hoặc chuyển giao kết quả nghiên cứu của mình ra thị trường, mà trái lại,. phải tuân thủ quy định của Nhà nước. 5) Khuyến khích, thúc đây tiễn bộ KH&CN của các doanh nghiệp, xí nghiệp sản xuất dịch. VỤ; đây mạnh nghiên cứu, sáng chế, ứng dụng KH&CN mới vào các đơn vi. việc chuyên giao. công nghệ, mua sam thiết bị phải được chế tài bởi chính sách hỗ trợ của Nhà nước. 6) Đổi mới thé chế quản lý cán bộ KH&CN phù hợp với nền kinh tế tri thức, hội nhập với. - Mở rộng lưu thông sản phẩm nghiên cứu KH & CN thông qua việc cho phép ký kết hợp đồng kinh tế trong nghiên cứu khoa học và triển khai kỹ thuật (R&D). - Giải phóng lực lượng lao động KH & CN thông qua việc cho phép cán bộ KH. & CN được làm công tác kiêm nhiệm. - Tiến hành phân cấp trong quản lý KH & CN. - Đa dang hoá thành phan tham gia hoạt động KH & CN. - Đồi mới cơ chế tài chính cho hoạt động KH & CN. Trong quá trình đổi mới quan lý nhà nước về hoạt động khoa học công nghệ thực tế cho thấy xoá bỏ tận gốc cơ chế hành chính quan liêu bao cấp là đòi hỏi bức xúc va là quá trình phức tạp nhưng đó là đòi hỏi khách quan, cần phải xây dựng lộ trình đồi mới, thực hiện nghiêm túc. Trên cơ sở đổi mới cơ chế hoạt động KH & CN mới có thé tiền hành có hiệu quả việc thay đôi cơ cầu của hệ thống KH & CN và nâng cao trình độ. KH & CN ở nước ta hiện nay. Gia thuyét vê Điêu kiện dé thực hiện quyên tu chủ, tự chịu trách nhiệm đôi với. cỏc tụ chức KH&CN cụng lập phải bao gồm đồng thời cỏc van dộ cơ bản và cốt lừi sau:. 1) Thương mại húa hoạt động KH&CN đó mang lại lợi ớch rừ rệt trờn thực tế. Lợi ích của người sản xuất sản phẩm KH&CN và lợi ích của người sử dụng sản pham. đó cùng được tăng cường, và nhờ đó mà thúc day sự hoạt bát, năng động của nhà khoa. học và cả của người sản xuất. Những lợi ích do thương mại hóa hoạt động mang lại. càng lớn lao thì những hậu quả do sự hạn chế của quá trình thương mại hóa gây ra cũng càng rừ ràng. Tỡnh trạng hạn chế của thị trường hoạt động KH&CN ảnh hưởng tới nỗ lực đôi mới hoạt động của các tô chức KH&CN, nỗ lực đổi mới công nghệ của doanh nghiệp, nỗ lực xóa bỏ bao cấp trong hoạt động KH&CN. 2) Nội dung về thương mại hóa kết quả nghiên cứu triển khai không phải chỉ là việc xác định nhiệm vụ đặt ra mà còn liên quan tới cách thức (phương pháp) giải quyết. - Nỗ lực thúc đây thương mại hóa phải hướng vào những vấn đề thực tiễn đòi hỏi như: đổi mới các chính sách về chủ thể của thị trường hoạt động KH&CN, hệ thống thông tin về thương mại KH&CN, tài chính cho KH&CN, SHCN buộc các cơ quan quản lý Nhà nước phải năng động, bám sát thực tiễn và khắc phục sự trì trệ, thái độ chan chừ.. - Thương mại hóa kết quả R&D cần tích cực, nhưng cũng không thể quá nóng vội trong việc giải quyết các vấn đề về trình độ KH&CN. 3) Từ nội dung đổi mới cơ chế quản ly vĩ mô về KH&CN như đã phân tích ở trên cho thấy: Những gì từng tồn tại của hệ thống quản lý nhà nước về KH & CN ở Việt Nam trong thời gian quan thì đôi mới là cuộc cách mạng căn bản và toàn diện trên các mặt: Kế hoạch hoá, cơ chế giao nhiệm vụ, cơ chế cấp phát tài chính, thành phần tham giá hoạt động KH & CN, phương thức đánh giá kết quả nghiên cứu, phân cấp. Việt Nam đang có nhiều bước chuyền đôi trong nhiều lĩnh vực. Chắc chắn, việc. đổi mới thé chế quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ sẽ có những kết qua tốt, kích. thích mạnh mẽ được hoạt động khoa học và công nghệ và những chuyên gia, trí thức,. những người lao động trong môi trường KH&CN phát huy được sức mạnh, tiềm năng của khoa học và công nghệ, góp phần thúc đây CNH, HĐH phục vụ phát triển kinh tế -. xã hội của đât nước. 1) Nghị định 115/2005/NĐ-CP được ban hành là một bước đi tat yếu và cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức KH&CN trên cả nước. Việc chuyển đổi các tổ chức KH&CN sang thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sẽ. tăng cường trách nhiệm, nâng cao tính chủ động, sáng tạo của tô chức KH&CN, tạo điều kiện gắn nghiên cứu khoa học và phát trién công nghệ với sản xuất, kinh doanh và đào tạo nhân lực, day nhanh quá trình xã hội hóa các hoạt động KH&CN. 3) Bản chất của mô hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải bao gồm quyền tự quyết về phương hướng nhiệm vụ khoa học và công nghệ, tự do trong mở rộng các quan hệ hợp tác các đối tác khác trong xã hội chứ không phải theo cơ chế “xin- cho”. như thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung “..được Nhà nước “đỡ” bằng các nhiệm vụ lam dé tài, “đỡ” bằng cơ chế cho phép sản xuất kinh doanh, “đỡ” bằng chính sách đâu tư cho phát triển” `”. 4) Với yêu cầu về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm như vậy, chúng ta con thiếu nhiều điều kiện như đã trình bày ở chương 3.
Trên đây là toàn văn nội dung của đề tài, là kết quả của quá trình học tập nghiên cứu từ Nhà trường kết hợp thực tiễn về hoạt động chuyền đổi theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Nghị định 115/2005/NĐ-CP đối với các tổ chức KH&CN hiện nay. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Nghị định số 43/2006/ND-CP, qui định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiện về thực hiện nhiệm vu, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.