MỤC LỤC
Bước 2: Chuyển sơ đồ công trình về sơ đồ tính bằng cách bỏ qua thêm một số yếu tố giữ vai trò thứ yếu trong sự làm việc của công trình. - Dựa vào mặt bằng kiến trúc và cách sắp xếp các kết cấu chịu lực chính, ta xác định được mặt bằng kết cấu của công trình như thể hiện ở các bản vẽ mặt bằng kết cấu.
Ký hiệu các phương X, Y vuông góc với nhau như hình vẽ dưới đây, ta sẽ tính toán các thành phần của tải trọng gió theo 2 phương này. WFj - Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j của công trình, ứng với các dạng dao động.
Do gió động theo 2 phương X và Y có 1 dạng dao động số 1 , nên giá trị nội lực không đổi dấu, đồng thời khi tổ hợp nội lực gió nếu lấy gió tĩnh trải dấu với gió động gây ra tổ hợp có nội lực bé hơn tổ hợp gió cùng dấu. - Kết quả thép cho các ô bản khác được cho trong bảng phụ lục 1 - tính toán thép sàn - Trong quá trình bố trí thép, để tiện cho thi công, thép ở một số nhịp khác nhau được chọn cùng một loại thép.
- Ngoài cốt thép hai phương trên, tuy là hai đầu liên kết với dầm thang ta tính toán như liên kết khớp nhưng ta sẽ đặt thêm cốt mũ chịu mômen âm theo cấu tạo là. - Ngoài cốt thép hai phương trên, tuy là hai đầu liên kết với dầm thang ta tính toán như liên kết khớp nhưng ta sẽ đặt thêm cốt mũ chịu mômen âm theo cấu tạo là.
- Đoạn giữa dầm có lực cắt nhỏ do dó không cần phải kiểm tra điều kiện phá hoại giòn. Như vậy đoạn giữa dầm đặt bước đai theo cấu tạo là S Sct 20cm. Biểu đồ bao lực cắt 4. Tính cốt thép. Tính toán cốt thép dọc a, Tính thép chịu mô men dương. khoảng cách giữa 2 mép trong dầm/2;. + M < Mf: trục trung hoà đi qua cánh, tính với tiết diện chữ nhật bcxh,. Bảng chọn cốt thép cho dầm. b, Tính thép chịu mô men âm. Khi tính với mômen âm cánh nằm trong vùng kéo, tính toán với tiết diện chữ nhật bh = 2570 cm. Kết quả thiên về an toàn. Tính toán cốt thép ngang. a) Xác định bước đai cấu tạo: sCT. Khoảng cách cốt đai là:. thoả mãn điều kiện hạn chế , tức là không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng. và thoả mãn cho toàn dầm. b) Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông. Chọn lực tập trung lớn nhất là lực do dầm phụ tiết diện 22x35 tác dụng vào dầm chính.
Ta nhận thấy hàm lượng thép cột của công trình ở tầng trên là khá nhỏ chỉ có các tầng dưới là có hàm lượng lớn do đó ở các tầng trên thép đặt theo cấu tạo. Ngoài ra khi cột có độ cứng lớn thì khi công trình bị phá hoại, hệ dầm phá hoại trước vì chúng biến dạng nhiều hơn, công trình không bị sụp đổ nhanh chóng điều đó làm an toàn cho người sử dụng trên công trình.
Nhà cú kết cấu khung vỏch lừi BTCT liền khối cựng chịu lực coi cột ngàm vào mặt móng.
Để lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng cần phải đánh giá tính chất xây dựng của các lớp đất. => Lớp 2 là lớp đất có khả năng chịu tải tốt, tính năng xây dựng tốt.
Căn cứ vào đặc điểm công trình, tải trọng tác dụng lên công trình, điều kiện địa chất công trình và vị trí xây dựng; dựa vào các phân tích trên ta quyết định chọn phương án móng cọc ép bằng kích thuỷ lực để thiết kế nền móng cho công trình. P: là hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ giữa sức kháng cắt không thoát nước của đất dính cu và trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả thẳng đứng, xác định theo biểu đồ trên Hình G.2a;.
- Công trình có 2 cầu thang bộ hai bên,1 thang bộ cạnh thang máy, 1 thang máy và hành lang giữa nhà rộng 3,3m nên hệ thống giao thông trong và ngoài nhà rất thuận lợi. Hệ kết cấu chịu lực của công trình là khung bê tông cốt thép đổ toàn khối có tường chèn.Hệ thống tường bao che công trình là tường gạch kết hợp vách kính; tường gạch có chiều dày 220mm.
Dựa vào dự toán, tiên lượng, các số liệu tính toán cụ thể cho từng khối lượng công việc của công trình ta chọn và đưa vào phục vụ cho việc thi công công trình các loại máy móc, thiết bị như: máy ép cọc, máy cẩu, máy vận thăng, cần trục tháp, máy trộn bêtông, máy đầm bêtông… và các loại dụng cụ lao động như: cuốc, xẻng, búa, vam, kéo…. Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải có lưới ô đo đạc và xác định đầy đủ từng hạng mục cụng trỡnh ở gúc cụng trỡnh, trong bản vẽ tổng mặt bằng phải ghi rừ cách xác định lưới tọa độ dựa vào mốc chuẩn có sẵn hay mốc quốc gia, mốc dẫn suất, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.
Thời gian trộn (giây). Năng suất của máy trộn quả lê:. Vậy một máy trộn hết lượng bê tông lót móng, giằng móng là:. Thi công bêtông lót:. +) Dùng xe cút kít đón bê tông chảy qua vòi voi và di chuyển đến nơi đổ. +) Chuẩn bị một khung gỗ chữ nhật có kích thước bằng với kích thước của lớp bê tông lót. +) Bố trí công nhân để cào bê tông, san phẳng và đầm.Tiến hành trộn và vận chuyển bê tông tới vị trí móng thi công, đổ bê tông xuống máng đổ (vận chuyển bê tông bằng xe cút kít). Đổ bê tông được thực hiện từ xa về gần. Lựa chọn biện pháp thi công bê tông móng, giằng móng 2.2.1. Tính toán khối lượng bê tông móng, giằng móng. Lựa chọn biện pháp thi công bê tông móng, giằng móng. Hiện nay đang tồn tại ba dạng chính về thi công bêtông:. +) Thi công bêtông thủ công hoàn toàn +) Thi công bêtông bán cơ giới. +) Thi công bêtông cơ giới. Từ khối lượng bê tông cần thi công và ưu nhược điểm từng phương pháp cũng như để đảm bảo thi công đúng tiến độ cũng như chất lượng kết cấu công trình và cơ giới hóa trong thi công ta chọn phương án thi công bằng bêtông thương phẩm kết hợp máy bơm bêtông là hợp lý nhất. Tính toán côp pha móng, giằng móng. Lựa chọn phương án côp pha móng, giằng móng. Loại phổ biến nhất đối với công trình nha cao tầng, nhà có quy mô lớn là loại cốp pha kim loại. Là những tấm thép định hình có kích thước quy định. +) Ưu điểm của loại này là: có tính “vạn năng”, được lắp ghép cho mọi đối tượng kết cấu như móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể…Trọng lượng các tấm nhỏ, tấm nặng nhất chỉ khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận chuyển, cẩu lắp, tháo bằng thủ công dễ dàng, hệ số luân chuyển lớn do đó giảm được chi phí cốp pha sau một thời gian sử dụng, an toàn cho công trình thi công. Dựa vào ưu điểm của loại cốp pha này và quy mô công trình của ta chọn sử dụng cốp pha thép là hợp lý nhất vừa kinh tế, vừa an toàn và nhanh chóng. Lựa chọn cốp pha có kích thước cho trong bảng sau:. Bảng các loại cốp pha đài móng. Cốp pha đứng. Cốp pha góc ngoài. Tính toán côp pha móng. a) Tính toán côp pha móng. Ván khuôn đáy dầm sử dụng ván khuôn kim loại, dùng tấm 250 x 1500 được tựa lên các thanh đà gỗ ngang của hệ chống đáy dầm (đà ngang, đà dọc, giáo PAL). Những chỗ bị thiếu hụt hoặc có kẽ hở thì dùng gỗ đệm vào để đảm bảo hình dạng của dầm đồng thời tránh bị chảy nước xi măng làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông dầm. Sơ đồ tính cốp pha đáy dầm b) Tải trọng tính toán. Tải trọng tác dụng cố pha đáy dầm. STT Tên tải trọng Công thức. Trọng lượng bản thân. 2 Tải trọng do bản thân BTCT. Tải trọng do người và. c) Tính toán côp pha theo khả năng chịu lực. d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng Độ vừng f được tớnh theo cụng thức :. cm Độ vừng cho phộp :. Vậy cốp pha đỏy dầm đảm bảo điều kiện độ vừng với khoảng cỏch đà ngang là 60cm. Đà ngang đỡ dầm. Chọn đà ngang bằng gỗ nhóm VI, kích thước 10x10cm a) Sơ đồ tính toán. Tính toán đà ngang đỡ dầm như một dầm đơn giản nhận các đà dọc làm gối tựa. Ta có sơ đồ như hình vẽ:. Sơ đồ tính đà ngang b) Tải trọng tính toán. max max max. dn dd bt dd. c) Tính toán côp pha theo khả năng chịu lực. Vậy chọn đà ngang đỡ dầm bằng gỗ có kích thước 10 x 10cm đảm bảo về khả năng chịu lực. d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng. Vậy đà ngang đỡ dầm đó chọn và bố trớ đảm bảo về điều kiện độ vừng. Đà dọc đỡ dầm. Sơ đồ tính như hình vẽ:. Sơ đồ tính toán đà dọc đỡ dầm b) Tải trọng tính toán. max max max. b Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn b= 0,1m. c) Tính toán côp pha theo khả năng chịu lực. Vậy chọn đà dọc đỡ dầm bằng gỗ có kích thước 10x10cm đảm bảo về khả năng chịu lực. d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng Ta có:. Vậy đà dọc đó chọn và bố trớ đảm bảo về điều kiện độ vừng. Kiểm tra khả năng chịu lực cây chống đỡ dầm Cây chống đỡ dầm là giáo Pal. Tính toán côp pha, cây chống đỡ sàn. - Ván khuôn sàn bằng thép cây chống bằng giáo PAL có cấu tạo như sau. + Trên cùng là ván khuôn sàn ;. + Hệ cây chống bằng giáo PAL. - Đà ngang có tác dụng đỡ ván khuôn sàn, đà ngang được đặt lên trên hệ đà dọc - Khoảng cách đà ngang là 600. - Đà dọc có tác dụng đỡ đà ngang, đà dọc được đặt lên trên hệ giáo pal. Côp pha sàn. a) Sơ đồ tính toán. Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:. Sơ đồ tính toán cốp pha sàn b) Tải trọng tính toán. Tải trọng tác dụng lên cốp pha sàn. 2 Tải trọng bản thân BTCT sàn. 3 Tải trọng do đổ bêtông. 4 Tải trọng do đầm. 5 Tải trọng do người thi. Giả sử cắt một dải bản rộng 1m ta có. d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng. Đà ngang đỡ sàn. a) Sơ đồ tính toán. Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà dọc làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:. Sơ đồ tính toán đà ngang đỡ sàn b) Tải trọng tính toán. h m: chiều cao tiết diện đà ngang. c) Tính toán côp pha theo khả năng chịu lực. d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng. Đà dọc đỡ sàn. Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đỉnh giáo Pal làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:. Sơ đồ tính toán đà dọc đỡ sàn b) Tải trọng tính toán. c) Tính toán côp pha theo khả năng chịu lực. d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng.
Trong mặt bằng thi công bố trí hệ thống thu nước thải và lọc nước trước khi thoát nước vào hệ thống thoát nước thành phố, không cho chảy tràn ra bẩn xung quanh. Bao che công trường bằng hệ thống giáo đứng kết hợp với hệ thống lưới ngăn cách công trình với khu vực lân cận, nhằm đảm bảo vệ sinh công nghiệp trong suốt thời gian thi công.