Luận văn thạc sĩ luật học: Trưng cầu giám định và yêu cầu giám định theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015

MỤC LỤC

Những đóng góp mới của đề tài (về lý luận, về thực tiễn)

Luận văn là công trình nghiên cứu ở cấp độ luận văn thạc sỹ luật học về van đề giám định tư pháp nói chung và hoạt động giám định trong BLTTHS. 2015 nói riêng với nội dung tập trung phân tích các quy định pháp luật về hoạt động trưng cầu giám định, yêu cầu giám định, đồng thời đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả chất lượng giám định tư pháp trong quá trình giải quyết vụ án hình sự trên cơ sở kế thừa lịch sử pháp luật Việt Nam và học hỏi pháp luật thé giới.

Bồ cục của luận văn

Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu.

Thực tiễn áp dụng và giải pháp nâng cao hiệu quả trưng cầu

Khái niệm trưng cau giám định, yêu cầu giám định

Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, không tránh khỏi việc xuất hiện của những vấn đề, nội dung liên quan đến tình tiết khách quan của vụ án nhưng cú tớnh chất chuyờn mụn cao, nếu muốn xỏc định rừ thỡ cần những kiến thức, phương tiện kỹ thuật hoặc công cụ chuyên biệt để có thể đánh giá, kết luận về những nội dung, van dé nay và việc này năm ngoài khả năng của cơ quan có thầm quyên tiến hành tổ tung; chính vì vậy khi đó Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng sẽ yêu cầu các cơ quan chuyên môn vào cuộc thực hiện việc kiểm tra, đánh giá và kết luận về van đề hoặc nội dung đó. Với tư cách là một biện pháp điều tra, là nguồn chứng cứ quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự được các bên tham gia tố tụng thu thập, giám định tư pháp hiển nhiên còn được thực hiện khi có yêu cầu của những người tham gia tố tụng khác, tuy nhiên bởi sự khác biệt trong vai trò, tính chất quyền lực nhà nước trong giai quá trình giải quyết vụ án hình sự nên khác với Cơ quan tô tụng thì người tham gia tố tụng chỉ có thể yêu cầu cơ quan chuyên môn giám định hoặc Co quan có thẩm quyền tố tụng thực hiện quyên trưng cầu giám định về một nội dung mà họ cho rang cần thiết dé giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.

Đặc điểm của trưng cau giám định và yêu cau giám định (1) Trưng cầu giám định

Mặt dù trong quá trình giải quyết vụ án hình sự thì các Cơ quan có thâm quyền điều tra là những chủ thé chính thực hiện các biện pháp điều tra dé thu thập tài liệu, chứng cứ chứng minh tội phạm, người phạm tội, tuy nhiên Viện kiểm sát nhân dân nhằm đảm bao mọi hành vi phạm tội được phát hiện và xử lý kip thời nên trong một sỐ trường hợp xét thấy kết luận giám định về một nội dung, vấn đề nào đó sẽ có ý nghĩa trong việc chứng minh tội phạm, cơ sở để truy cứu trách nhiệm đối với một hành vi phạm tội khác hoặc một chủ thể nào khác ngoài những chủ thé đã bị khởi tố hình sự nhưng Co quan có thâm quyền điều tra đã bỏ xót hoặc phớt lờ việc trưng cầu giám định đối với nội dung, vấn đề đó thì Viện kiểm sát sẽ thực hiện việc trưng cầu giám định. Thứ nhất, yêu câu giám định không phải là hoạt động của cơ quan có thẩm quyền tiến hành to tụng yêu cầu giám định như đã phân tích về ban chất là việc nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi liên quan đến vụ án có yêu cầu Cơ quan có thầm quyên tiến hành tố tụng trưng cầu giám định hoặc trực tiếp yêu cầu cơ quan chuyên môn kết luận về một vấn đề, nội dung chuyên môn liên quan đến vụ án có ý nghĩa trong việc bảo vệ quyền lợi của người tham gia tố tụng.

Cơ sở quy định biện pháp trưng cầu giám định và yêu cầu giám định trong luật tố tụng hình sự Việt Nam

    Việc quy định song song về hoạt động trưng cầu giám định của Cơ quan có thầm quyên tiến hành tố tung với tư cách là một biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự và quyền yêu cầu giám định của người tham gia tố tụng đã giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa nghĩa vụ chứng minh trong vụ án hình sự với việc bảo đảm quyền lợi của người tham gia tô tụng trong quá trình giải quyết vụ án mà vốn tồn tại nhiều vướng mắc từ trước đến nay, qua đó góp phần giảm bớt áp lực và khối lượng công. Tuy nhiên, đối với một vụ án hình sự có nhiều vấn đề, nội dung mang tính chuyên môn cao, có tác động lớn đến việc giải quyết vụ án nhưng vì nhiều nguyên nhân khác nhau, các Cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng đã “bỏ xóf” hoặc cho rằng những nội dung này không liên quan đến qua trình giải quyết vụ án; việc nhận định những vấn đề nào cần trưng cầu giám định trong quá trình giải quyết vụ án thực tế phụ thuộc vào nhận định chủ quan của người có thâm quyền tiễn hành tô tụng và trình độ năng lực chuyên môn của họ.

    VỀ TRƯNG CAU GIÁM ĐỊNH, YÊU CAU GIÁM ĐỊNH

    Quy định về trưng cầu giám định, yêu cầu giám định trước khi Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 ra đời

      Về nội dung bắt buộc phải trưng cẩu giám định, theo quy định tại khoản 5 Điều 44 BLTTHS năm 1988 về các trường hợp bắt buộc phải tiến hành trưng cầu giám định bao gồm: (1) Xác định nguyên nhân chết người, tính chất thương tích, mức độ tôn hại sức khoẻ hoặc khả năng lao động; (2) Xác định tình trạng tâm thần của bị can, bị cáo trong trường hợp có sự nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình sự của họ; (3) Xác định tình trạng tâm thần của người làm chứng hoặc người bị hại trong trường hợp có sự nghi ngờ về khả năng nhận thức và khai báo đúng đắn đối với những tình tiết của vụ án. Ngoài những nội dung về chủ thé tiến hành trưng cầu giám định, các trường hợp bắt buộc phải giám định thì tại BLTTHS năm 1988 còn quy định thêm về quyền của người giám định khi được trưng cầu giám định đó là tìm hiểu về các tài liệu của vụ án mà những tài liệu này liên quan đến đối tượng giám định; yêu cầu cơ quan đã ra quyết định trưng cầu giám định cung cấp những tài liệu cần thiết cho việc kết luận; tham dự vao việc hỏi cung, lấy lời khai và đặt câu hỏi về những vấn đề có liên quan đến đối tượng cần phải giám định.

      THỰC TIEN ÁP DUNG VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO HIEU QUA TRUNG CAU GIÁM ĐỊNH, YÊU CÂU GIÁM ĐỊNH

      Thực tiễn công tác trưng cầu giám định, yêu cầu giám định trong tố tụng hình sự tại Việt Nam thời gian gần đây

        Thứ nhất về trình độ chuyên môn và hiệu quả năng suất làm việc của các chủ thể thực hiện hoạt động giám định còn chưa cao, mặt dù trong thời gian qua vai trũ của giỏm định tư phỏp trong tụ tụng hỡnh sự ngày càng thộ hiện rừ tuy nhiên khả năng cũng như hiệu suất làm việc của các cơ quan, tô chức chuyên môn thực hiện việc giám định vẫn không được cải thiện, phát triển một cách tương ứng, thể hiện trên cơ sở số liệu thống kê tại biểu đồ 01 có thé thấy rằng, từ năm 2017 đến năm 2021 tăng 27% về số lượng Quyết định trưng cầu giám định nhưng SỐ lượng kết luận giám định được trả về lại không có sự phát triển tương ứng, vẫn thấp hơn nhiều so với số lượng các Quyết định trưng cầu giám định đã được ban hành (năm 2020 là 3577 kết luận giám định/4384 Quyết định trưng cầu; năm 2021 chỉ có 3586 kết luận giám định/4640 Quyết định trưng cầu. Trên cơ sở đó, hoạt động điều tra sẽ tập trung vào việc phát hiện, thu g1ữ các dau vét, mau vat can thiét cho hoat động trưng cầu giám định; nhưng thực tế việc xác định các dấu vết, tài liệu, đồ vật tại hiện trường liên quan đến vụ án vẫn có những hạn chế, có trường hợp Cơ quan điều tra thu thập những dấu vết không liên quan đến vụ án và đã trưng cầu giám định dẫn đến oan sai hoặc có những trường hợp dấu vét thủ phạm để lại hiện trường nhưng cơ quan tố tụng không thu thập dé trưng cầu giám định dẫn đến vụ án bị bế tắc và gây oan sai cho người khác mà điển hình là vụ án ông Nguyễn Thanh Chan (Bắc Giang) bị kết án oan về tội giết người, cướp tài sản là do quá trình khám nghiệm hiện trường có thu giữ dấu chân nhưng không tiến hành giám định dấu vết chân này dé truy nguyên cá biệt, xác định chính xác người có mặt tại hiện trường (sau này giám định lại thì không phải là dấu chân của ông Chấn mà đó chính. là dấu chân của hung thủ Lý Nguyễn Chung), dẫn đến sau hơn 10 năm ngồi tù oan ông Chấn mới được minh oan. Thứ tư, kết luận giám định là một nguồn chứng cứ quan trọng trong giải quyết vụ án hình sự, tuy nhiên trong một số trường hợp Cơ quan tô tụng đã có tâm lý chủ quan, y lại vào các kết luận giám định dẫn đến sai lầm trong giải quyết vụ án. Khương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) đã sử dụng dao phay chém trọng.

        Bảng 3.1. Số liệu các trường hợp giám định lại và giám định bố sung
        Bảng 3.1. Số liệu các trường hợp giám định lại và giám định bố sung

        Một số giải pháp nâng cao công tác trưng cầu giám định và yêu cầu giám định

          Thường xuyên tô chức những Hội nghị tập huấn, hội thảo tập huấn về công tác điều tra, thu thập dấu vết, tài liệu đồ vật liên quan đến tội phạm và xác định nội dung cần giám định dé đáp ứng được yêu cau trong tình hình mới (khi văn bản quy phạm pháp luật có sự thay đổi như BLHS, BLTTHS, các Quy chế nghiệp vụ mới, Thông tư về Giám định..) tránh dé xảy ra trường hợp đội ngũ người có thâm quyên tiến hành tố tụng mới được bố nhiệm khá đông đảo nhưng chưa được tham dự các lần tập huấn trước nên chưa nắm bắt được kiến thức, kỹ năng một cách đồng bộ, hệ thống trong công tác nghiên. Trên cơ sở những số liệu được cung cấp bởi Cục thống kê tội phạm và Công nghệ thông tin Viện kiểm sát nhân dân tối cao (cục 2) và quá trình đánh giá, phân tích những vụ án hình sự có sai lầm trong việc trưng cầu và sử dụng kết luận giám định tư pháp, tác giả đã thé hiện một cách day đủ và tương đối toàn diện những kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại trong quá trình thực hiện các quy định của pháp luật về trưng cầu giám định và yêu cầu giám định cũng như quá trình giải quyết các vụ án có thực hiện biện pháp điều tra trưng cầu giám định.