MỤC LỤC
Luận văn đó nờu rừ những lý luận về Hiệp định thương mại tự do – FTAs đồng thời chỉ ra những tác động chung của Hiệp định FTAs đối với các bên tham gia và đối với quá trình đa phương hóa; từ đó giới thiệu chung về Hiệp định Thương mại tự do Liên minh Châu Âu – Việt Nam – EVFTA Thông qua việc tổng hợp, phân tích, suy luận, tác giả đã chỉ ra các cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng hóa của Việt Nam khi EVFTA đi vào hiệu lực. Nghiên cứu “EVFTA – Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng da giày của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU)” của tác giả Phạm Hồng Nhung (2022) đã phân tích thực trạng xuất khẩu hàng da giày của Việt Nam sang EU giai đoạn 2015-2020, từ đó đưa ra những cơ hội và thách thức đối với hàng da giày của Việt Nam sang EU trong bối cảnh thực thi hiệp định EVFTA và để xuất một số giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu hàng da giày của Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh thực thi hiệp định EVFTA.
Bài viết nghiên cứu về thực trạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu thủy sản, một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong những năm gần đây để từ đó có thể đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm tiếp tục thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt sang thị trường Châu Âu trong bối cảnh thực thi hiệp định EVFTA. Bài viết nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong những năm gần đây để từ đó có thể đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm tiếp tục thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh thực thi Hiệp định EVFTA.
Nguyễn Mai Phương (2020), “Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong điều kiện thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên Minh Châu Âu (EVFTA)”, Luận văn Trường Đại học Ngoại Thương, tác giả đã đánh giá được hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU, tác động của EVFTA đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản. Do đó, từ việc kế thừa những công trình nghiên cứu trên và trong quá trình thực tập trực tiếp tại Công ty nên sinh viên đã lựa chọn thực hiện đề tài nghiên cứu “Cơ hội và thách thức trong xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị EU của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội trong bối cảnh thực thi hiệp định EVFTA”.
Đề tài của sinh viên khác biệt hơn so với các đề tài trên ở chỗ: số liệu trong khóa luận khác, phạm vi, thời gian, không gian thực hiện nghiên cứu khác. Hơn nữa, đề tài sinh viên đưa trên dựa trên thực trạng để tập trung vào phân tích cơ hội và thách thức xuất khẩu hàng thủy sản sang thị trường EU của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội trong bối cảnh thực thi hiệp định EVFTA.
Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu về cơ hội và thách thức đối với với xuất khẩu thủy sản của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội sang thị trường EU trong bối cảnh thực thi Hiệp định EVFTA. Phương pháp phân tích TOWS: Đề tài sử dụng phương phá này để chỉ ra những cơ hội, thách thức cũng như những điểm mạnh, điểm yếu khi xuất khẩu thủy sản sang sang thị trường EU trong bối cảnh thực thi Hiệp định EVFTA.
Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn: Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phương trong nước và đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng với đơn vị bạn. Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị xuất nhập khẩu đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu do đó nhà sản xuất và qua đó được hưởng một số tiền nhất định gọi là phí uỷ thác.
Ngoài ra, ứng dụng AI vào mua sắm nguyên vật liệu tự động nhờ vào việc hệ thống AI kết hợp với khả năng tự học có thể ghi lại và nhận xét mọi thông tin trong suốt chuỗi cung ứng, sẽ giúp giảm sai số dự báo chuỗi cung ứng xuống 50% và giảm chi phí liên quan đến vận chuyển và kho bãi từ 5% đến 10% và chi phí quản trị chuỗi cung ứng từ 25% đến 40%, giúp doanh nghiệp tìm nguồn cung ứng chiến lược và quản lý chi phí. Lực lượng này có trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật cao, có kỹ năng lao động giỏi và có khả năng thích ứng nhanh với những biến đổi nhanh chóng của công nghệ sản xuất, có phẩm chất tốt và có khả năng vận dụng sáng tạo những tri thức, những kỹ năng đã được đào tạo vào quá trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng, hiệu quả cao.” (Lan, 2002).
Tuy nhiên theo nhiều nghiên cứu, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân lực. - Công nghệ sản xuất hiện đại, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và nâng cao năng suất sản phẩm.
Điểm mạnh (Strengths) - Sản phẩm có chất lượng cao và được sản xuất theo các tiêu chuẩn quốc tế. - Xu hưởng mới về năng lượng tái tạo và sản phẩm bền vững tạo nên xu hướng và thị trường mới.
Do vậy việc tham gia các hiệp định FTA có tác động lớn đến thể chế, chính sách pháp luật đường biên giới và tạo ra môi trường pháp luật minh bạch, thuận lợi và trách nhiệm hơn.Từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng hơn trong công tác tuân thủ pháp luật quốc gia và quốc tế, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm với môi trường, người lao động, xã hội, từ đó thúc đẩy sự phát triển bền vững và chuẩn chỉnh ngày từ đầu. Với xu hướng bị kiện phòng vệ thương mại ở những thị trường không lớn, thông tin của doanh nghiệp về quy trình điều tra và kinh nghiệm về ứng phó của doanh nghiệp là không nhiều hoặc với những ngành trước đây chưa từng bị kiện phòng vệ thương mại mà bây giờ phải đối diện thì đây là thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp ở các quốc gia đang phát triển.
Trong năm 2023, công ty cũng đã ưu tiên đẩy mạnh phát triển các ngành nghề sản xuất kinh doanh truyền thồng như sản xuất chế biến gia công thủy sản xuất khẩu, kinh doanh thủy sản nội địa khai thác kho lạnh, đây đều là những ngành mũi nhọn của công ty thêm vào đó là những tín hiệu tích cực của ngành thủy sản cả nước, đã làm cho năm 2023 của công ty có thêm những điểm sáng so với hai năm trước đó là 2021 và 2022. Hiệp định EVFTA khẳng định các bên tuân thủ Hiệp định SPS của WTO và các tiêu chuẩn của các tổ chức quốc tế như Codex, OIE và IPPC nhằm bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe của con người, động vật hoặc thực vật trong lãnh thổ Việt Nam và EU, hạn chế sử dụng các biện pháp này gây cản trở thương mại; cho phép mỗi bên thiết lập Danh sách doanh nghiệp xuất khẩu nông thủy sản, thực phẩm đáp ứng yêu cầu về SPS để gửi bên kia.
Kết quả kinh doanh cuối năm 2023 của Công ty Seaprodex Hà Nội cho thấy lợi nhuận sau thuế của công ty là lợi nhuận dương, với mức lợi nhuận là 1,31 tỷ đồng, tuy mức lợi nhuận còn khiêm tốn so với tiềm lực của công ty, nhưng đây là con số đánh dấu sự kết thúc hai năm thua lỗ liên tục và mở ra những cơ hội mới trong năm 2024. Nhìn chung cả 2 mặt hàng cá đều có sự tăng nhẹ vào năm 2022 và tăng mạnh vào năm 2023, mặc dù không có sự tăng lên mạnh mẽ như mặt hàng tôm, tuy nhiên, trong điều kiện khó khăn của kinh tế và dịch bệnh như năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của cả hai mặt hàng đều tăng, cho thấy răng đây vẫn là hai mặt hàng bổ trợ cho công ty bên cạnh mặt hàng chủ lực là tôm.
Từ những báo cáo tình hình tài chính cũng như sản xuất xuất khẩu thủy sản của công ty Cổ phần xuất khẩu nhập khẩu thủy sản Hà Nội, bối cảnh chung của thế giới và trong nước, ta có thể thấy, khi mà quy mô doanh nghiệp của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy Sản Hà Nội đang ngày càng mở rộng thì phát triển một thị trường tiềm năng là yếu tố cần thiết và tất yếu mà Công ty vẫn luôn hướng tới. Từ những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội khi xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU trong bối cảnh thực thi hiệp định EVFTA đã được phân tích ở trên, bài viết nhận thấy cần rút ra một số giải pháp có tính chiến lược để thúc đẩy một số giải pháp có tính chiến lược để phần nào giúp công ty CP XNK Thủy sản Hà Nội có thể tham khảo một góc nhìn khác của tác giả.
Thứ ba, mặc dù Công ty CP XNK Thủy sản Hà Nội có nguồn lao động trẻ, dồi dào, tuy nhiên với yêu câu khắt khe của thị trường Châu Âu, Công ty cần có những nguồn lực có kinh nghiệm, có tay nghề và đảm bảo được các yêu cầu về quy định về lao động đã nêu trong Hiệp định EVFTA. - Với tiềm lực tài chính, công ty có thể đầu tư vào phát triển nguồn nguyên liệu, ngoài nhập khẩu từ thị trường bên ngoài, công ty có thể liên kết với các hộ dân nuôi trồng thủy sản và quản lý từ các khâu ban đầu để đảm bảo chất lượng.
- Hợp tác với những công ty trong hoặc các công ty nước ngoài từ EU để nghiên cứu sâu về đặc điểm thị trường và học hỏi những kinh nghiệm sản xuất của họ. - Canh tranh từ các doanh nghiệp sản xuất trong nước và các nước tham gia EVFTA - Thách thức về ổn định và phát triển bền vững nguồn nguyên vật liệu.
Là một doanh nghiệp Việt Nam, hiểu được thị hiếu của người dân đã rất khó, do vậy để hiểu được nhu cầu của người dân ở một thị trường khác đòi hỏi Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội phải có những bộ phân chuyên nghiên cứu về sản phẩm, không những nghiên cứu về nhu cầu và thị hiếu nữa mà còn nguyên cứu về quy định, chất lượng và đề xuất phát triển những sản phẩm thủy sản độc đáo mới lạ và đáp ứng yêu cầu, tạo ra các dòng sản phẩm mới, hoặc cải tiến các sản phẩm đã có theo hướng tối ưu hóa chất lượng của chúng. Trên cơ sở đó đưa ra nhận định về cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu, qua đó dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã được xác lập, luận văn đưa ra quan điểm, định hướng và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hằng thủy sản của công ty Cổ phần XNK Thủy sản Hà Nội sang thị trường EU trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập và thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).Thông qua kết quả nghiên cứu này, hy vọng các giải pháp đưa ra trong bài có thể góp phần giúp công ty tận dụng những cơ hội và đối phó với những thách thức do EVFTA mang lại, thực hiện được các mục tiêu chiến lược đã đề ra.