Pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm tại Việt Nam

MỤC LỤC

Những điểm mới và đóng góp của luận văn

Cách tiếp cận: Cách tiếp cận của đề tài này là dựa trên các quy định của quốc tế nói chung, các quy định pháp luật trong nước nói riêng về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực an toàn thực phâm. - Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm tại Việt Nam đáp ứng được một cách hiệu quả nhu cầu phát triển kinh tế xã hội phù hợp xu thế hội nhập của thị trường.

Kết cấu của luận văn

- Luận văn chỉ ra được một số bất cập, ton tại trong pháp luật Việt Nam về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm. - Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo giúp cho việc sửa đôi, bổ sung và hoản thiện pháp luật về tiêu chuan, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực an toàn thực pham tại Việt Nam.

VA PHAP LUAT VE TIEU CHUAN, QUY CHUAN KY THUAT TRONG LINH VUC AN TOAN THUC PHAM

Khái niệm, đặc điểm về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm

Lý do là bởi Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế và Tổ chức Thương mại quốc tế là hai tổ chức có số lượng quốc gia thành viên lớn nhất thế giới về thương mại hàng hóa, trong đó hoạt động xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trở thành một phần của quá trình thuận lợi hóa thương mại quốc tế và là chuẩn mực, thước đo cho hàng hóa giao thương giữa các quốc gia thành viên. Nhằm thống nhất ý chí và hành động của các quốc gia trong việc bảo đảm an toàn thực pham, ké từ năm 1962, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) đã xây dựng nên Bộ quy tắc về thực phẩm và thành lập Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế Codex — Cơ quan liên chính phủ với 165 nước thành viên (bao gồm Việt Nam), nhằm xác lập các tiêu chuan quốc tế về thực phẩm cũng như tô chức thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm trên phạm vi toàn cầu.

Phân loại tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

Việc phân lại như trên nhằm xác định phạm vi áp dụng của từng loại tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và giúp cho cơ quan xây dựng, ban hành dễ dang trong việc nghiên cứu một cách tập trung, hiệu quả về một nội dung đối từng loại tiêu chuan, quy chuẩn kỹ thuật và từ đó, giúp cho việc áp dụng tiêu. Về tiêu chuẩn lĩnh vực an toàn thực phâm: gồm tiêu chuẩn quốc tế (do ISO, FAO, WHO, Codex ban hành), tiêu chuẩn khu vực (do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Châu Âu - EN hoặc các khu vực khác ban hành), tiêu chuẩn quốc gia (do các cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia ban hành như: TCVN - Việt Nam, BS - Anh, ANSI - Mỹ, JIS - Nhật Bản..), tiêu chuẩn cơ sở (do các.

Vai trò của tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm

Vai trò của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong việc thúc day an toàn thực phẩm và bảo vệ người tiờu dựng được thờ hiện rừ nột thụng qua cỏc nội dung nổi bật như: Tiêu chuẩn và tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực thực phẩm là chủ đề “nóng” trên các diễn đàn quốc tế, khu vực và quốc gia về an toàn, vệ sinh thực phẩm do vai trò quan trọng của chúng trong quản lý an toàn, san xuất kinh doanh và thúc day thương mại thế giới trong lĩnh vực này; Hệ thống. Các tiêu chuẩn này bao gồm tiêu chuẩn về yêu cầu ghi nhãn và thông tin về thực phẩm, Các chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, yêu cầu liên quan tới các giới han về các chất ô nhiễm và dư lượng, các giới hạn về vi sinh vật và các yêu cầu chế biến; Luật chung về an toàn thực phẩm của Châu Âu đưa ra các quy định, chi thị dưới luật quy định cụ thé các yêu cầu vệ sinh trên cơ sở sử dụng các tiêu chuẩn EN và tiêu chuẩn quốc tế về thực phẩm; Luật vệ sinh thực phẩm của Hàn quốc đưa ra các quy định an toàn thực phẩm dưới luật được xây dựng trên cơ sở sử dụng thích hợp các tiêu chuẩn quốc tế và quốc gia nhằm bảo vệ sức khỏe khỏi các chất ô nhiễm, nguy hiểm trong thực phẩm, bảo đảm an toàn thực phẩm và đây mạnh giáo dục người tiêu dùng thông qua các tiêu chuẩn về.

Khái niệm pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm

Các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý tiên tiến nhằm quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi cung ứng như ISO 22000, HACCP, GAP được sử dụng như những công cụ hữu hiệu thúc đây ATTP tại nhiều nước đặc biệt là các nước phát triển, đồng thời trong nhiều trường hợp chúng cũng trở thành các điều kiện nhập khẩu nhằm bảo vệ người tiêu dung trong nước. Theo đó, tiêu chuẩn quốc gia sẽ do cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia ban hành, tiêu chuẩn cơ sở do doanh nghiệp ban hành; quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thì đều do các cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành, trong lĩnh vực thực phẩm thi cơ quan này thường là các Bộ được giao quyền quan lý về an toàn thực phẩm ban hành.

Pháp luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thực phẩm của một số nước trên thé giới và gợi mở cho Việt Nam

Tại Liên bang Nga, trong lĩnh vực xây dựng pháp luật về tiêu chuẩn hóa, Liên bang Nga đã có những bước chuyển đổi mạnh mẽ thông qua việc xây dựng và ban hành Luật Liên bang về Tiêu chuẩn hoá năm 1993 và sau đó 9 năm, ban hành Luật Liên bang về quy chuẩn kỹ thuật đề thay thế cho Luật nêu trên song song với việc hình thành và phát triển bộ luật liên bang về tiêu chuẩn hoá. Đề phát triển toàn diện, hiệu quả hệ thống tiêu chuẩn, Chiến lược Tiêu chuẩn hóa Hoa Kỳ (USSS) đặt ra mục tiêu chiến lược dé hỗ trợ khả năng cạnh tranh, đổi mới sáng tạo, cải thiện sức khỏe và an toàn của Hoa Ky và thương mại toản cầu, hướng dẫn cách Hoa Kỳ phát triển và sử dụng các tiêu chuẩn, đồng thời tham gia vào quá trình phát triển các tiêu chuẩn quốc tế.

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE TIÊU CHUAN, QUY CHUAN KỸ THUẬT TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN

    Ví dụ: Bộ Công Thương căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao quy định chi tiết hơn về các bước thực hiện tại các đơn vị được Bộ phê duyệt kế hoạch xây dựng TCVN, QCVN, bao gom cac linh vuc TCVN, QCVN của Bộ trong đó có an toàn thực phẩm (Thông tư số 46/2014/TT-BCT ngày 03 tháng 12 năm 2014 quy định về hoạt động xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn quốc gia và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của Bộ Công Thương) hay Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 01/2021/TT-BNNPTNT ngày 18 tháng 3 năm 2021 quy định về xây dựng tiêu chuân quốc gia và xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thay thế Thông tư số 48/2014/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Ngoài ra, quy định về đăng ký bản công bố hợp quy (phù hợp quy chuẩn kỹ thuật) đối với thực phẩm đã qua chế biến, bao gói sẵn, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm (quy định tại khoản 3 Điều 12, Điều 18 và khoản 1 Điều 38) không còn phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính (áp dụng nguyên tắc đánh giá quản lý dựa trên nguy cơ, hậu kiểm), không phù hợp với thông lệ quốc tế (hiện nay các nước trên thế giới đều không có yêu cầu về cụng bố hợp quy mà quy định rừ trỏch nhiệm của doanh nghiệp là cụng bố đủ thông tin trên nhãn theo quy định về ghi nhãn và chịu trách nhiệm về nội dung ghi nhãn, bi xử phạt nếu kết quả thanh tra kiêm tra cho thay vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm.).

    AN TOAN THỰC PHAM

    Trong đó Chính phủ giao cho Bộ Khoa học va Công nghệ “Chủ trì nghiên cứu đề xuất sửa đổi các luật quản lý chuyên ngành đối với sản phẩm, hàng hóa đề đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính và cam kết tại các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới” (tại Phụ lục của Nghị quyết số 19-2018/NQ-CP đó quy định rừ trỏch nhiệm của Bộ Khoa học và Công nghệ cần phải sửa đổi, bổ sung Luật TC&QCKT) và giao cho Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng Đề án sửa đổi Luật TC&QCKT trình Chính phủ và Quốc hội ban hành (Phụ lục 2 Nghị quyết số 54/NQ-CP). - Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành Luật An toàn thực phẩm cần sửa đổi quy định tại Điều 37 Trách nhiệm của Bộ Y tế liên quan đến việc ban hành các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc quy định về mức giới hạn an toàn đối với các nhóm sản phẩm theo đề nghị của các bộ quản lý chuyên ngành theo hướng không quy định để đảm bảo phù hợp quy định tại Nghị định số 78/2018/N Đ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 127/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, đồng thời phù hợp chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực.

    KET LUẬN

    Các phân tích chỉ ra ban chất pháp ly của chủ thé tham gia quan hệ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật giúp tìm hướng giải quyết cho vấn đề này phủ hợp thực tiễn; các quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy giữa Luật Tiêu chuan và Quy chuẩn kỹ thuật và Luật An toàn thực phẩm không thống nhất dẫn đến khó khăn trong quá trình xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật một cách đồng bộ, đúng quy định pháp luật. Trên cơ sở quan điểm và định hướng hoàn thiện pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, cần quan tâm đến vấn đề thực thi phỏp luật cũng như phải quy định rừ hơn trong khung phỏp luật điều chỉnh hoạt động này nhằm đảm bảo thống nhất trong công tác quản lý nhà nước cũng như đảm bảo các quyên, nghĩa vụ của các chủ thé tham gia hoạt động xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đặc biệt các doanh nghiệp, góp phần thúc đây phát triển sản xuất trong nước, tăng cường xuất khẩu sản phẩm thực phẩm đáp ứng tiêu chuẩn cao của các nước tiên tiễn, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đối với các sản phẩm thực phẩm an toàn, bảo đảm thị trường cạnh tranh lành mạnh và phát triển ổn định, bền vững.