MỤC LỤC
Phương pháp thống kê, so sánh được sử dụng chủ yếu tại chương 2, nhằm làm rừ về thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật về cư trỳ đối với người nước ngoài tại Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2018 đến 2022.
Có thé thấy, công tác quản lý cư trú của người nước ngoài không chỉ đơn thuần là quản lý hoạt động sinh sống ở một địa điểm nhất định của người nước ngoài, mà nó còn liên quan đến việc bảo đảm quyền cơ bản của người nước ngoài khi sinh sống và làm việc ở Quốc gia khác theo quy định của pháp luật Quốc tế, đồng thời, nó cũng gắn liền với việc gắn kết quan hệ đối ngoại. Việc tô chức thực hiện các văn ban quản lý nhà nước về cư trú đối với người nước ngoài được thực hiện thông qua một số hoạt động như: Tuyên truyền, phố biến, hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật trong lĩnh vực quản lý cư trú đối với người nước ngoài để đảm bảo cả cán bộ quản lý và người dõn đều hiộu rừ về quyền và trỏch nhiệm, nghĩa vụ của mỡnh trong cụng tác quản lý cư trú của người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam; Quản lý tạm trú thể hiện qua một số hoạt động như cấp chứng nhận tạm trú, xác định các.
Trong bối cảnh nước ta đang ngày càng thúc day hội nhập quốc tế, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư và du lịch, thì việc đảm bảo tính công khai, minh bạch trong hoạt động quản lý cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam là cần thiết. Vì vậy, dé đảm bảo công tác quan lý diễn ra thống nhất, chặt chẽ và hiệu quả, Việt Nam quy định người nước ngoài chỉ được sử dụng một hộ chiếu đã được đăng ký hoặc xuất trình ngay khi nhập cảnh đề đăng ký cư trú tại Việt Nam.
Ở chương 1, tỏc giả đó làm rừ những van dộ lý luận quản lý cư trỳ của người nước ngoài tại Việt Nam bao gồm khái niệm về người nước ngoài và cư tri của người nước ngoài, khái niệm, đặc điểm quản lý cư trú của người nước ngoài; chủ thé, nội dung và nguyên tắc quản lý cư trú của người nước ngoài; các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động quản lý cư trú của người nước. Quản lý cư trú của người nước ngoài là việc cơ quan cú thõm quyền thực hiện hoạt động quản lý nhà nước, nhằm theo dừi, điều chỉnh hoạt động cư trú của người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam, đảm bảo hoạt động cư trú diễn ra đúng pháp luật, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của người nước ngoài trên cơ sở quy định của pháp luật quốc gia và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Nội dung của quản lý cư trú của người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam, bao gồm hoạt động xây dựng và ban hành văn bản pháp luật quản lý nhà nước về cư trú của người nước ngoài, hoạt động tô chức bộ máy quản ly nhà nước về cư trú của người nước ngoài, hoạt động tô chức thực hiện văn bản về quản lý nhà nước về cư trú của người nước ngoài, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về cư trú của người nước ngoài, thống kê nhà nước về cư trú của người nước ngoài, và hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý cư.
Xét đến thông tư 04/2016/TT-BNG ngày 30 tháng 6 năm 2016 hướng dẫn thủ tục cấp thị thực, gia hạn tạm trú, cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài tại Việt Nam thuộc thẩm quyền cua Bộ Ngoại giao, những người được cap thị thực có ký hiệu NG1, NG2, NG3, NG4 khi có đề nghị gia hạn tạm trú, Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao giải quyết, trong trường hợp người nước ngoài thuộc diện nay tại các tỉnh, thành phố từ tỉnh Quảng Nam và Thành phó Đà Nang trở vào phía Nam thì sẽ do Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chi Minh,. (người vào làm việc với các ban, cơ quan, đơn vi trực thuộc trung ương Dang. Cộng sản Việt Nam; Quốc hội, Chính Phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;. tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương), LV2 (người vào làm việc với các tô chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam), ĐT (cấp cho nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam), NHI. Điển hình như, năm 2022, sau khi nhận được thông tin về một công dân Trung Quốc là đối tượng truy nã của Công an Trung Quốc đang trong quá trình lân trốn, có khả năng đang cư trú tại Hải Phòng, Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh, Công an Thành phố Hải Phòng đã tiến hành phối hợp với Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Cục Cảnh sát Hình sự và các Cục Nghiệp vụ - Bộ Công an có liên quan, tiến hành xác minh đối tượng và qua công tác kiểm tra, quản lý cư trú của người nước ngoài trên địa bàn thành phố, Phòng đã lên kế hoạch dé truy bắt thành công đối tượng truy nã ngay sau khi di chuyên vào Hải Phòng.
Việc quản lý cư trú không chỉ tập trung vào một chủ thê cô định, mà việc phối hợp nhuan nhuyễn, hiệu quả giữa các cơ quan liên quan là điều quan trọng dé nắm bắt kịp thời tình hình cư trú của người nước ngoài, đây là một trong những yêu cau cần thiết dé bảo đảm an ninh Quốc gia, trật tự xã hội, cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của người nước ngoài trên địa bàn thành phó. Những phân tích, đánh giá về quy định pháp luật trong lĩnh vực quản lý nhà nước về cư trú đối với người nước ngoài, và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật này trên địa bàn thành phố Hải Phòng là cơ sở quan trọng dé tác giả tiến hành đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý cư trú của người nước ngoài trên địa bản thành phố Hải Phòng ở chương tiếp theo.
Đồng thời, các giải pháp cần phải đảm bảo tính hiện đại hoá, bởi lẽ, xã hội đang ngày càng phát triển, Việt Nam đang từng bước hội nhập Quốc tế, vậy nên nếu vẫn tiếp tục đi theo lối quản lý truyền thống sẽ gây trì trệ, khó kiểm soát và gây ảnh hưởng đến kết quả cũng như chất lượng của công tác quản lý cư trú của người nước ngoài. Bên cạnh đó, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có liên quan trong hoạt động tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân trong việc nắm bắt tình hình và phát hiện những biểu hiện nghỉ van của người nước ngoài cư trú trên địa bàn, đồng thời phối hợp trong hoạt động trao đổi thông tin về tình hình vi phạm, tô chức và thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám. Việc hoàn thiện công tác quản lý cư trú đối với người nước ngoài cần phải đảm bảo phù hợp với các quan điểm cơ bản như bảo đảm được tính độc lập chủ quyền Quốc gia, an ninh trật tự xã hội, và bảo đảm hội nhập Quốc tế, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người nước ngoài trên địa bàn thành phố, và các giải pháp phải đảm bao tình công khai, thuận tiện và.
Qua đánh giá, Hải Phong đang ngày càng cô gang trong công tác quản lý hoạt động cư trú của người nước ngoài trên địa bàn thành phố, thúc đây hoạt động phối hợp giữa các bộ, ban ngành trong và ngoài nước đề kiêm soát hoạt động cư trú trên địa bàn thành phố, kịp thời phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu và các cố gang của lực lượng quan lý cư trú, đầu mối là Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh, Công an thành phố Hải Phòng, van còn còn tồn tại một số điểm hạn chế và vướng mắc cần khắc phục. Sau khi phân tích, đánh giá về thực tiễn quản lý nhà nước về cư trú đối với người nước ngoài trên địa bàn thành phố Hải Phòng, tác giả đã kiến nghị một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với người nước.