MỤC LỤC
Các văn ban này đã đánh dấu một bước ngoat quan trọng đối với các xí nghiệp quốc doanh từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế hoạch toán kinh doanh XHCN, trên cơ sở được tự chủ sản xuất kinh doanh nhằm từng bước tháo sỡ những khó khan để thúc đầy sản xuất phát triển (48, tr.143]. Dai hội Đảng toàn. quốc lần thứ VII năm 1991 vẫn tiếp tục khẳng định xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ và vận hành cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, tạo điều kiện môi trường cho các doanh nghiệp phát triển. Cũng như đối với nông nghiệp, vấn dé quan trọng nhất để các doanh nghiệp nhà nước phát triển là phải bao đảm được lợi ích của người lao động, kích thích họ sản xuất kinh doanh để họ thực sự làm chủ xí nghiệp gắn trách nhiệm và quyền lợi của họ vào xí nghiệp. Trước tình hình đó, Dang ta dé ra chính sách cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước nhằm đổi mới các doanh nghiệp nhà nước, mở rộng tiềm năng, tạo khả năng cạnh tranh lành mạnh, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, thực sự chủ động trong hạch toán kinh tế. Chính sách kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thi trường có sự quản lý của Nhà nước. Sau hơn 10 năm tìm tòi, thể nghiệm và tổng kết thực tiễn, Nghị quyết Đại hội VII của Dang đã khẳng định phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Phải nói rằng tư tưởng đổi mới đã xuất hiện trong Nghị quyết TW 6 khoá V năm 1979 nhưng phải đến Đại hội VI bước ngoat về quan điểm đổi mới mới được khang định đó là VN có thể tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa nhưng phải đi theo con đường phát triển hàng hoá. Hội nghị TW lần thứ 6 khoá VI đã khẳng định tinh chất nhiều thành phần trong sản xuất hàng hoá ở nước ta, mỗi thành phần kinh tế được quy định bởi một hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, như vậy đa dạng hoá các hình thức sở hữu vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của nhiều thành phần kinh tế. Khi đất nước chuyển sang kinh tế hàng hoá thì sự phát triển kinh tế quốc dân phải thông qua cơ chế thị trường. Bản chất của cơ chế thị trường là nền sản xuất hàng hoá được điều tiết theo nhu cầu của xã hội, người lao động hoặc chủ sở hữu sản xuất kinh doanh phải đầu tư tính toán để làm lợi cho chính minh từ đó thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Tất nhiên, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đòi hỏi phải có những chính sách đúng đắn điều tiết để tránh dân đến sự hỗn loạn về kinh tế, và hậu quả là làm cho các doanh nghiệp bị phá sản, kinh tế của nước nhà lâm vào khủng hoảng. Kinh tế nhiều thành phần tạo ra các. quan hệ xã hội mới cần được điều chính bang những van bản pháp luật thích hợp và bằng những thủ tục pháp lý và cơ quan tài phán thích hợp. Chính sách mở cửa. Từ trước năm 1986 VN là một nước khép kín, chủ yếu chỉ quan hệ với các nước trong hệ thống XHCN. Vì vậy nước ta chịu ảnh hưởng tương đối nặng nề cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trong tất cả các lĩnh vực. Sau khi Liên Xô tan rã, các. nước XHCN Đông Âu sụp đổ, nước ta đã bắt đầu quan tâm mở rộng quan hệ kinh tế. vGi các nước trong khu vực và các nước tư bản chủ nghĩa trên toàn thế giới, khai thông chính sách kinh tế mở cửa theo chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước ta từ Đại hội VI của Đảng. Chính sách kinh tế mở cửa một mặt, tăng cường xuất khẩu các sản phẩm do VN sản xuất, giao lưu hàng hoá với các nước ngoài, trên cơ sở đó, mặt khác, khuyến khích sản xuất hàng hoá trong nước phát triển. Từ chính sách kinh tế mở cửa của Dang và Nhà nước, đã phát động một tinh thần sản xuất hang say đối với tất cả các thành phần kinh tế. Trong những năm đầu vận dụng chính sách kinh tế mở, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng lờn rừ rệt. Nhờ có chính sách kinh tế mở cửa VN đã trở thành thị trường thu hút đầu tư của một số nước. khủng hoảng kinh tế Chau A năm 1999, các du án đâu tư nước ngoài vào VN tang. VN mo rộng quan hệ thương mại với trên 100 nước trên thế giới. Trong những tháng đầu của năm 2000 nên kinh tế của các nước Châu A và khu vực đã dần dan ổn định và đầu tư của nước ngoài vào VN lại tiếp tục được nhích lên. Chính sách kinh tế mở cửa của Đảng và Nhà nước ta một mặt được dựa trên các chủ trương đúng đắn của Dang thông qua các kỳ đại hội, đông thời Nhà nước và Chính phủ cũng đã kịp thời ban hành các văn bản pháp luật để điều tiết các quan hệ xã hội mới phát sinh từ các chính sách đó và đương nhiên từ thực tiến này cho thấy cũng cần thiết phải ban hành các quy định về tố tụng để xử lý về mặt hình thức các quan hệ xã hội vừa được điều tiết. Sự ra đời của Hiến pháp 1992 tạo tiền đề về mặt lập pháp quan trọng, chính thức đưa nền kinh tế VN phát triển theo cơ chế thị trường có điều tiết. Năm 1992, Hiến pháp mới của nước CHXHCNVN ra đời, tạo tiền đề quan trọng về mat lập pháp. khẳng định đường lối đổi mới của Đảng và đưa cả nước phát triển sang nền kinh tế nhiều thành phần. Hiến pháp 1992 thể hiện một cách đậm nét đường lối đổi mới của Đảng, mà trước hết coi trọng đổi mới kinh tế. Điều 15 Hiến pháp 1992 đã khẳng định: “Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ. chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng”. Điều 24 của Hiến pháp cũng tuyên bố: “Nha nước thống nhất quản lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển các hình thức quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và cùng có lợi, bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong cả nước”. Điều 25 Hiến pháp 1992: “Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn, công nghệ vào VN phù hợp với pháp luật VN, pháp luật và thông lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản và các quyển lợi khác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài, không bị quốc hữu hoá”. Tại Điều 16 Hiến pháp 1992 khẳng định rừ mục đớch của sự phỏt triển kinh tế là “làm cho dõn giàu nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế..”. Hiến phỏp 1992 xỏc định rất rừ cỏc hỡnh thức và thành phần sở hữu va địa vị pháp lý của từng loại sở hữu đó. Đó là hình thức sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng. Hiến pháp 1992 cũng quy định các thành phần kinh tế gồm kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản nhà nước [4]. 1) Khẳng định phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường;. 2) Thừa nhận sự tồn tai khách quan cua nhiều hình thức sở hữu đối với tu liệu sản xuất;. 4) Khẳng định chính sách đất đai theo quan điểm Nhà nước thống nhất quản lý. Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đó chỉ rừ là trong thời gian tới phải "ban hành cỏc đạo luật cần thiết để điều chính các lĩnh vực của đời sống xã hội", "tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật làm cơ sở cho tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan tư pháp, bảo đảm mọi vi phạm pháp luật đều phải xử lý, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật."; "củng cố, kiện toàn lại bộ máy các cơ quan tư pháp, phân định lại thẩm quyền xét xử của TAND, từng bước mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm của TAND huyện." (21, tr. Cai cách về thủ tục - bước đột phá của cai cách tu pháp. Nhiều người quan niệm đơn giản thủ tục tố tụng chỉ là những vấn đề về kỹ thuật và vì vậy muốn cải cách tư pháp trước hết phải cải cách luật nội dung. Quan niệm này không sai nhưng chưa đầy đủ và nếu tiến hành thực hiện theo quan niệm. này thì có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực. Thực tế thì vai trò của thủ tục tố tụng rất to lớn. Chính thủ tục tố tụng ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển của pháp luật về nội dung, là nền tảng thực hiện pháp luật về nội dung. Pháp luật về nội dung sẽ mãi mãi chỉ là lý luận nếu chúng ta không xây dựng một cơ chế tố tụng thích hợp để đưa pháp luật nội dung vào thực tiễn. Nếu hiểu đầy đủ quan điểm của Henry Marryman về vai trò của luật tố tụng thì đó sẽ là một sự đột phá về cải cách tư pháp. Ông cho rằng thủ tục là nền tảng của. nội dung và ngược lại. Nói như thế có nghĩa là thủ tục đóng vai trò mấu chốt trong luật pháp. Không dừng lại ở quan điểm chỉ coi luật về thủ tục là hình thức và luật về nội dung là nội dung, Marryman cũng chi rừ mối quan hệ mỏu thịt giữa luật tố tụng và luật nội dung. Ngoài ra, ông còn khẳng định vai trò nền tảng của luật nội dung đối với luật tố tụng chỉ là vai trò thứ yếu, nghĩa là trước hết thủ tục phải trở thành nền tảng cho pháp luật về nội dung sau đó luật về nội dung mới trở thành nền tảng của luật về tố tụng. Marryman cũng khẳng định vai trò của luật tố tụng không những chỉ là nên tảng mà còn hướng dẫn và điều chỉnh quá trình tố tụng và có ảnh hưởng tới kết quả. Chúng tôi hiểu rằng luật nội dung sẽ không thể nào phát huy được hiệu quả của mình nếu trong quá trình xét xử, Toà án hoặc các cơ quan tài phán không áp dụng đúng pháp luật về tố tụng. Việc nghiên cứu hai truyền thống pháp luật chủ yếu của thế giới cho thấy các nguyên tắc của pháp luật về nội dung khác nhau không nhiều mà chủ yếu khác nhau ở thủ tục tố tụng. Với cùng một nội dung pháp luật, với cùng những tình tiết tranh chấp giống nhau nhưng áp dụng theo hai thủ tục tố tụng khác nhau có thể dẫn tới hai kết quả khác nhau. Như đã nêu ở phần trước, trong thời gian vừa qua, Nhà nước ta đã chú trọng công tác xây dựng pháp luật. Một số bộ luật về nội dung đã ra đời. Chúng ta có đầy đủ pháp luật nội dung về quyền sử dụng đất đai, về thừa kế, về xây dựng, về chia tài sản, về HDKT, HDDS. Nhưng chúng ta vẫn loay hoay trong các quy định về thủ tục tố tụng sơ sài, lỏng lẻo, thiếu logic, không đồng bộ và chap vá. Cho đến nay vẫn chưa có các Bộ luật tố tụng tương ứng để điều chỉnh các quan hệ tranh chấp phát sinh. Như vậy, thực tế là có pháp luật về nội dung. Các quy định về pháp luật nội dung hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu của xã hội. nhưng các quy định về tố tụng thì rất bất cập. Ngoài Bộ luật tố tụng hình sự, hầu như chưa có văn bản nào đáp ứng được những yêu cầu mà mội thủ tục tố tụng đặt ra. Các Pháp lệnh về thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Pháp lệnh về thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế.. thì còn nhiều khiếm khuyết, chưa ngang tầm với các quy định về nội dung. Chẳng hạn những quy định về thời hiệu cho đến nay vẫn chưa thống nhất. Điều này dân đến việc án xử ra còn bị huỷ vì sai thủ tục tố tụng nhiều. Cần phải tạo một thay đổi trong quan niệm và trong nếp nghĩ là phải chú trọng hơn nữa đối với việc xây dựng pháp luật về tố tụng, coi cải cách thủ tục tố tụng là điểm đột phá trong cải cách tư pháp, trên cơ sở đó thúc đẩy và hoàn thiện hơn nữa pháp luật về nội. Một trong những điểm bất cập của việc giải quyết tranh chấp bằng Toà án hiện nay là sự chậm chạp, kém hiệu quả, kéo dài, không gắn liền với trách nhiệm của các cơ quan tài phán cũng như không phân biệt được trách nhiệm của những người tiến hành tố tụng. Theo trình tự tố tụng hiện nay, một vụ án có thể được xét xử theo trình tự sơ thẩm, nếu có kháng cáo kháng nghị phúc thẩm thì vụ án lại được phúc thẩm lại, nếu có kháng nghị của người có thầm quyền, vụ án lại được giám đốc thầm. Nếu Toà án giám đốc huỷ án, giao về sơ thẩm xét xử lại theo trình tự sơ thẩm thì vòng ludn quần đó lại được lặp lại. Vì vậy, cần đặt vấn dé cải cách tổ chức tư pháp song song với việc cải cách thủ tục tố tụng. Tất nhiên, cải cách thủ tục tố tụng có thể được thể hiện trong Bộ luật tố tụng về dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình nhưng có được một Bộ luật tố tụng vừa bảo đảm được các yêu cầu về cải cách thủ tục vừa đáp ứng được yêu cầu cải cách tổ chức tư pháp là điều không đơn giản. Việc cải cách tố chức tư pháp đòi hỏi phải sửa đổi luật tổ chức TAND và một số văn bản có liên quan. Cần thiết phải lý giải một cách cụ thể hơn luận điểm cải cách tố tụng là bước đột phá của cải cách tu pháp. Thực vậy, hệ thống pháp luật Việt Nam là một thể thống nhất. Các thiết chế thực thi pháp luật cũng cần phải là một thể thống nhất và vận hành đồng bộ trong một cơ chế hữu hiệu. Một tổ chức tư pháp có hiệu quả sẽ tạo ra sự vận hành có hiệu quả của các thiết chế thực thi pháp luật, trên cơ sở đó bảo. đảm việc thực hiện quyền lực công của nhà nước và bảo vệ chu quyền tu của các chủ thể bình đẳng trong quan hệ pháp luật dân sự. Tổ chức tư pháp thực chất là tổ chức của các cơ quan công an, toà án, kiểm sát, tư pháp. Phần lớn các cơ quan này vận hành theo theo một quy trình nhất định. Nếu chúng ta ví dụ pháp luật về nội dung như một con tầu hoả thì pháp luật về hình thức chính là đường ray. Tuy nhiên, hệ thống tư pháp là toàn bộ hệ thống giao thông đa dạng như tầu hoả, xe cộ, thuyền bè, máy bay..Muốn hệ thống đó vận hành đồng bộ, có hiệu quả tạo thành huyết mạch thì trước hết phải có nội dung tốt. Nội dung hay pháp luật về nội dung chính là phương tiện giao thông như tau hoa, máy bay, tau thuỷ, xe hơi..Tuy vậy, có phương tiện tốt chưa đủ mà phải có đường sá, sông lạch, bầu trời..Như vậy, không phải sắm xe hơi trước khi làm đường, mà ngược lại phải làm đường rồi mới mua xe hơi. Thủ tục tố tụng chính là các quy trình để vận hành pháp luật về nội dung. Chính bản thân nền tư pháp nước nhà cũng không thể đi chệch khỏi quỹ đạo của các quy trình luật định. Trong thực tế, pháp luật tố tụng có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công việc. của các cơ quan công an, toà án và kiểm sát. Nếu quá trình điều tra, truy tố, xét xử. tốt thì bản án tuyên ra cũng được thi hành. Ngược lại, nếu có những vi phạm thủ tục tố tung trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử thì chắc chắn bản án tuyên ra cũng không có sức thuyết phục và không thi hành được. Da bao nhiêu năm chúng ta nghĩ đơn giản rằng chỉ cần có pháp luật nội dung day đủ là có thể làm cho các cơ quan tu pháp vững mạnh, làm cho hệ thống tư pháp trong sạch, lành mạnh, hữu hiệu. Nhưng thực tế cho thấy, pháp luật về nội dung không phải là yếu tố quyết định hoạt động của hệ thống tư phỏp. Điểm mấu chốt là cỏc quy trỡnh tố tụng phải thực sự rừ ràng và thuận lợi để vận hành pháp luật nội dung vào đời sống xã hội. Như vậy, muốn đẩy mạnh công cuộc cải cách tư pháp trước hết phải cải cách thủ tục tố tụng, tạo đường đi thông thoáng cho các cơ quan bảo vệ pháp luật hoàn thành được nhiệm vụ của mình. Nhìn nhận một cách chỉ tiết hơn có thể thấy rằng những vấn đề quy định trong luật tố tụng là những vấn đề cụ thể của hoạt động của các cơ quan tư pháp. đề thẩm quyền của cơ quan xét xử đến hiệu lực của cơ quan thi hành án. Nhìn rộng ra cả các quy định của pháp luật TTHS có thể thấy pháp luật tố tụng quy định cả quyền hạn của cơ quan điều tra, truy tố, xét xử; quyền và nghĩa vụ của các thiết chế này. Muốn tăng cường năng lực của các cơ quan này không gi khác hơn là phải quy định về quyền và nghia vu của chúng trong pháp luật tố tụng. Chính vì vậy, chúng ta nói, cải cách thủ tục là khâu đột phá của cải cách tư pháp. Bộ luật tố tụng về dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình mới ra đời phải đón đầu được những sửa đổi, bổ sung trong các văn bản ra đời sau nó, bao gồm cả Hiến pháp năm 1992 và các đạo luật liên quan như Luật Tổ chức TAND, Luật Tổ. Các quan điểm xảy dung Bộ luật tố tụng về dan sự, kinh tế, lao động,. hôn nhân và gia đình. Các quan điểm chung. Trong công trình nghiên cứu khoa học do TANDTC thực hiện từ năm 1995-. 1996 đã có sự phân tích các quan điểm khác nhau đối với việc xây dung Bộ luật tố tụng dân sự. Quan điểm thứ nhất cho rằng, BLTTDS chỉ nên quy định quy trình tố tụng giải quyết các tranh chấp dân sự, các việc yêu cầu, khiếu nại vé dân sự để các chủ thể bảo vệ quyền, lợi ích dân sự của mình mà Bộ luật dân sự đã quy định. Các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật khác như kinh tế, lao động, thương mại.. thì phải xây dựng những quy trình tố tụng riêng tương ứng và phù hợp với từng loại quan hệ theo từng ngành luật cụ thể đó. Quan điểm thứ hai cho rằng BLTTDS quy định thủ tục tố tụng và áp dụng thủ tục này để giải quyết các vụ việc phát sinh từ các quan hệ pháp luật kinh tế, lao động, thương mại, hôn nhân và gia đình.. Quan điểm thứ ba cho rằng, mặc dù về nội dung các quan hệ dân sự, hôn nhân - gia đình, lao động, kinh tế, thương mại kể cả hành chính có những đặc thù khác nhau, nhưng khi chủ thể các quan hệ đó muốn bảo vệ quyền tại toà án thì cũng phải nhất nhất tuân theo một quy trình tố tụng thống nhất, do đó chỉ có một quy trình tố tụng duy nhất để các chủ thể tự đứng ra yêu cầu toà án bảo vệ quyền, lợi ích của mình. Nhóm thực hiện đề tài của TANDTC cho rằng thực tiến tố tụng của Toà. án từ trước tới nay, cũng như các quy định trong các Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, kinh tế, hành chính và lao động đã chứng tỏ rằng về cơ bản những thủ tục tố tụng này là giống nhau. Sự khác nhau chỉ gặp ở những chi tiết nhỏ như thời hạn giải quyết vụ án, thành phân HDXX.. không đến mức phải xây dựng một quy trình tố tụng riêng. Ngay cả các thủ tục đặc thù như giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, thủ tục giải quyết các cuộc đình công cũng có thể quy định như một đặc thù trong Bộ luật tố tụng dân sự. Xuất phát từ những lập luận nêu trên, nhóm nghiên cứu dé tài của TAND tối cao cho rằng cần thiết phải xây dựng một quy trình tố tụng chung nhất được bổ trợ thêm những quy trình giải quyết các vụ việc đặc thù dé mọi chủ thể có thé bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình | 33,. Trong quá trình nghiên cứu dé tài Một số vấn dé về cơ sở lý luận và thực tiên của việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, nhóm nghiên cứu cũng đã xác định những tư tưởng chỉ đạo về bố cục của Bộ luật tố tụng dân sự, việc tiêu chuẩn hoá các phạm trù pháp lý về tố tụng dân sự, về pháp điển hoá pháp luật tố tụng dân sự, về việc xây dựng một chuẩn mực pháp lý cho mọi hoạt động tố tung dan sự, bảo vệ tốt quyển và. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn và nhu cầu của hoạt động tố tụng trong thời gian tới, chúng tôi cho rằng cần thống nhất một số quan điểm lớn đối với việc ban hành Bộ luật tố tụng về dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình như sau:. Trước hết, cần quán triệt một số tư tưởng xuyên suốt trong quá trình xây dựng pháp luật nói chung và xây dung Bộ luật tố tụng về dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình nói riêng. Những vấn đề cần quán triệt là:. Bao dam sự lãnh đạo của Đảng và thể hiện được tinh thần quyền lực thuộc về. Ý tưởng này phải được thể hiện trong suốt quá trình xây dựng Bộ luật tố. tụng về dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình. Nếu xa rời, tách rời sự lãnh đạo của Đảng hoặc đi theo hướng buông lỏng sự quản lý và định hướng XHCN có thể gây tổn thất cho sự nghiệp của nhân dân thông qua quá trình pháp điển hoá pháp luật. Pháp luật nói chung và Bộ luật tố tụng về dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình nói riêng phải phục vụ công cuộc xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân. Từ đây cũng thấy được ý đồ của nhà làm luật rằng pháp luật phải là công cụ để củng cố và xây dựng nhà nước. Các tư tưởng của Bộ luật tố tụng về dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình phải thể hiện được những nguyên tắc của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền hoặc nói cách khác pháp luật TTDS phải phục vụ cho sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền trong đó pháp luật là nền tảng cho mọi hoạt động kể cả hoạt động tố tụng. Nhà nước pháp quyền là một khái niệm có thể còn chưa thấm sâu vào nhiều người Việt nam nhưng thực chất thì tư tưởng của nhà nước pháp quyền đã đi vào cuộc sống của chúng ta từ rất lâu. Hager trong cuốn The rule of Law - A lexicon for policy makers do The Mansfield Center for Pacific affairs ấn hành năm 1999 thì khái niệm nha nước pháp quyền có thể được hiểu qua các tiêu chí sau day: i) chủ nghĩa lập hiến; ii) chính quyền phải bị điều chỉnh bằng pháp luật; iii) hệ thống toà án độc lập; iv) pháp luật phải được áp dụng bình đẳng và thích hợp; v) phỏp luật phải rừ ràng minh bạch và gần gũi với mọi người; vi) việc ỏp dụng phỏp luật phải có hiệu qua và đúng lúc; vii) các quyền về kinh tế kể cả tài sản, kể cả hợp đồng phải được bao hộ; viii) quyền con người và tư tưởng phải được bao hộ; ix) pháp luật chỉ cú thể được thay đối với quy trỡnh được thiết lập minh bạch, rừ ràng và gần gũi với tất cả mọi người.
Tất cả các quy định về thẩm quyền nêu trên đều được Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dan sự kế thừa và phát triển (điều 10). Theo điều 10 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự thì ngoài các loại việc được giữ lại như đã trình bày còn có thêm hai loại việc mới thuộc thẩm quyền của toà, đấy là ¡) những việc xác định công dân mất tích hoặc đã chết; ii) những việc khiếu nại co quan hộ tịch về việc từ chối đăng ký hoặc không chấp nhận những yêu cầu sửa đối bổ sung những điều ghi trong giấy tờ về hộ tịch. Về các quy định đối với thủ tục hoà giải. Theo pháp luật của chế độ cũ từ trước năm 1945, hoà giải trong các việc hộ và thương sự cing là một thủ tục bắt buộc. Sau 1945 chế định này vẫn tiếp tục được duy trì và phát triển. Khíc với việc hoà giải tại Tư pháp xã, biên bản hoà giải của toà án có hiệu luc công chứng thư. Điều 12 Sắc lệnh này còn quy định rằng các việc kiện dân sự và thương sự thuộc thẩm quyền của Toà án tỉnh đều phải giao trước về ông Thẩm phán huyện dé thr hoà giải. Theo quy định tại chương III Sắc lệnh số 85-SL ngày 22-5- 1950 thì TAND huyện họp thành Hội đồng hoà giải để thử hoà giải tất cả các vụ kiện về dân sự hay thương sự. Biên bản hoà giải thành là một công chính chứng thư có thể đem :hấp hành ngay.Tuy nhiên, biên bản hoà giải thành này có thể bị Công tố uỷ viên kiáng cáo nếu xét biên bản ấy phạm đến trật tự chung. Người “khác” với hai bên đương sự cũng có quyền yêu cầu hoãn việc chấp hành nếu xét thấy mình bị thiệt hai vì liên bản hoà giải thành ấy. Theo inh thần Thông tư số 61-TT-HCTP ngày 9-5-1957 của Bộ Tư pháp thì hiệu lực chíp hành của biên bản hoà giải thành của TAND huyện, thị xã được giải thích như su: ¡) Về nguyên tắc, biên bản hoà giải thành của TAND huyện hoặc thị xã là một cng chính chứng thư; ii) Biên ban đó có hiệu lực chấp hành như mot ban án nếu việt hoà giải thành ở TAND huyện hoặc thị xã thuộc quyền xét xử chung. thẩm của TAND huyện hoặc thị xã; iii) Nếu việc hoà giải thành thuộc thẩm quyền của TAND tinh hoặc thành phố mà sau khi TAND huyện hoặc thi xã hoà giải thành một bên đương sự lại không chịu thi hành biên bản đó thì TAND huyện hoặc thị xã phải lập hồ sơ gửi lên TAND tỉnh hoặc thành phố để xét xử; iv) Công tố Uỷ viên TAND tỉnh hoặc thành phố có quyền kháng cáo những biên bản hoà giải thành phạm đến trật tự chung hoặc sai lầm về mặt áp dụng đường lối, chính sách, không phân biệt việc đã hoà giải thuộc thẩm quyền xét xử của TAND huyện, thị xã hoặc TAND tỉnh hoặc thành phố. Quyền (nghĩa vụ) này do chính Phát lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính quy định và điều đó buộc những mudi liên quan phải tuân theo. Tuy nhiên nếu nhìn toàn cục thì quy định tại Điều 3 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính nếu không nêu nghĩa vụ phải ‘ra lời trong thời hạn 30 ngày thì yêu cầu trên của Thủ tướng cũng chi. như một khiếu nại hoặc yêu cầu được xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm của các cong dân bình thường mà thôi. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động cũng có một số điều quy định liên quan đến đình công mà trong các thủ tục tố tụng khác không có. Những quy định kiểu này là đương nhiên tồn tại trong Bộ luật tố tụng về dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình. Việc giữ lại các quy định mang tính đặc thù cho từng loại thủ tục là rất cần thiết. Chính vì vậy mà cần thiết phải nghiên cứu một bố cục để có một phần quy định chung về những vấn đề tồn tại và cần thiết tồn tại trong tất cả các thủ tục nhưng đồng thời cũng dành những phần riêng để trình bày những vấn đề riêng. Trong thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế cũng có những vấn đề đặc thù khác với các thủ tục khác, ví dụ, các quy định về xem xét giải quyết các yêu cầu về tuyên bố phá sản Trong TTDS cũng nên quy định những thủ tục chung đối với việc thuận tình ly hôn, thủ tục hoà giải, thủ tục công bố mất tích, tuyên bố chết, thủ tục xem xét các khiếu nại về việc lập danh sách cử tri.. Về thim quyền giai quyết của Toà án. Thẩm quyền về dân sự được quy định ở Điều 10 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án cân sự, Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, và Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh cấp lao động. Sơ bộ có thể phân biệt 4 loại thẩm quyền đó như sau:. - Thần quyền của Toà dân sự. Việc thuộc thẩm quyền của Toà dân sự bao gồm các tranh chấp về sở hữu, hợp đồng, bồi hường thiệt hại ngoài hợp đồng, các tranh chấp về hôn nhân và gia đình và các trarh chấp khác theo quy định của pháp luật về dân sự. Thẩm quyền của Toa dân sự là nột vấn đề lớn vì Bộ luật dân sự ra đời đã đặt ra nhiều vấn đề mà cần làm sỏng rừ để cú thể phõn biệt thẩm quyền về dõn sự với cỏc loại thẩm quyền khỏc. Cho đến nay vin chưa có những hướng dẫn cu thể liên quan đến vấn dé này. Sau khi có Luật sửa đi bố sung Luật tổ chức TAND và Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chín), Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động thì thẩm quyền về.
Ngoài ra, “bằng hoạt động của mình, Toà án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm, các vi phạm pháp luật khác” (Điều 1 Luật Tổ chức TAND ngày 10-10-1992). Như vậy, không thể xem việc xét xử về dân sự là việc tư của công dân được. Sự can thiệp của TAND trong xét xử các tranh chấp về dân sự là thể hiện tính thống nhất của Nhà nước VN xã hội chủ nghĩa: TAND là cơ quan xét xử, thực hiện quyền lực nhà nước thông qua hoạt động xét xử. Chúng ta thử phân tích và so sánh với nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng hình sự. Chúng ta thấy rằng các cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ chứng minh để tìm ra sự thật khách quan của vụ án. Các bị can, bị cáo không có nghĩa vụ chứng minh mình vô tội. Tuy vậy các bị can, bị cáo vẫn có quyển đưa ra các chứng cứ để chứng minh mình vô tội. Quyền đó của bị can, bị cáo thể hiện trong suốt quá trình tố tụng. Trong TTDS hoặc tố tụng phi hình sự khác, về cơ bản vị trí tố tụng của các đương sự giống nhau. Do đó, một mặt cần hiểu rằng quy định như hiện nay trong Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự là tương đối phù hợp. Điều này có nghĩa là cần quy định cho các đương sự nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và trong trường hợp cần thiết Toà án có nghĩa vụ xác minh thu thập chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của đương sự. Điều 3 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế quy định đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh để bảo vệ quyền lợi của mình. Đồng thời, tại Điều 4 Pháp lệnh cũng quy định là khi cần thiết, Toà án có thể xác minh, thu thập chứng cứ để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án được chính xác. Điều 3 và Điều 4 của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế cho thấy. rang ngay cả trong Pháp lệnh này thì người làm luật cũng không hoàn toàn cho rằng chỉ có đương sự mới có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yêu cầu của mình mà Toa án cũng cần thiết phải xác minh, thu thập chứng cứ. Như trên đã trình bày, Điều 3 của Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế với một tiờu đề rất rừ ràng đã quy định nghĩa vụ chứng minh của đương sự. Tuy nhiên nội dung của nghĩa vụ chứng minh đó cũng chỉ giới hạn ở nghĩa vụ cung cấp chứng cứ. Cũng có nhiều người cho rằng đương sự có nghĩa vụ chứng minh nhưng chứng minh ở đây được hiểu theo nghĩa rộng của thuật ngữ này. Như trên đã nêu, đương sự có quyền đưa ra các chứng cứ để làm sáng tỏ vấn dé, chứng tỏ cho Toà án và những người tham gia tố tụng khác thấy được sự đúng đắn trong yêu cầu của mình để trên cơ sở đấy chứng to cho Toà án và những người tham gia tố tụng khác thấy được bị đơn phải có nghĩa vụ đối với yêu cầu của nguyên đơn. Thực chất đó là quyền tranh luận của các đương sự tại phiên toà. Tuy nhiên nghĩa vụ hay quyền chứng minh của đương sự trong giai đoạn này cũng chỉ giúp Toà án ra một quyết định đúng đắn. Bản thân đương sự không quyết định được giải pháp của vấn đề. Trong tố tụng kinh tế thì vai trò của các đương sự có chủ động cao hơn xuất phát từ bản chất của quan hệ tranh chấp kinh tế phát sinh từ các quan hệ hợp đồng, hơn nữa phần lớn các quan hệ này cũng mới phát sinh, không liên quan nhiều đến giai đoạn trước đây. Tuy vậy, Toà án vẫn phải giữ vai trũ chủ động, bởi vỡ đương sự giỳp Toà ỏn làm rừ được bản chất của tranh chấp nhưng đương sự không chủ động giải quyết được tranh chấp đó. Cũng cần thiết phải làm rừ một số quan điểm quan trọng khỏc như khỏi niệm nghĩa vụ hay quyền của các đương sự cung cấp chứng cứ để chứng minh yêu cầu của mình. Nếu coi đây là nghĩa vụ thì hậu quả của việc không thực hiện nghĩa vụ sẽ là gì. Tất nhiên trong trường hợp đương sự đưa ra các yêu cầu nhưng lại không cung cấp đầy đủ các chứng cứ cho Toà án thì họ sẽ phải chịu hậu quả không có lợi do bản án mà Toà án tuyên chỉ căn cứ vào các chứng cứ do đương sự khác cung cấp hoặc do tự Toà án thu thập được. Có quan điểm cho rằng không nên quy định nghĩa vụ cung cấp chứng cứ hoặc nghĩa vụ của các đương sự chứng minh các yêu cầu của mình mà chỉ nên quy định các đương sự có quyền cung cấp chứng cứ để thực hiện quyền được tham gia vào quá trình chứng minh của mình. Như vậy, nếu xét thấy cần thiết đương. sự có thể tự minh quyết định việc cung cấp hoặc không cung cấp những chứng cứ, tài liệu liên quan đến việc bảo vệ các quyền hoặc lợi ích hợp pháp của mình. Quy định như trêm sẽ dan đến một số điểm tranh luận, đấy là sẽ xử lý như thé nào trong trường hợp đương sự từ chối thực hiện quyền của mình nhưng việc từ chối cung cấp chứng cứ của họ có thể làm phương hại đến quyền và lợi ích của xã hội hoặc của người khác. Chúng tiôi nghĩ rằng nên phân biệt quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của các đương sự trong các trường hợp khác nhau, đó là trường hợp:. 1) Chứng cứ cần cung cấp chỉ liên hệ đến việc bảo vệ quyền và nghĩa vụ của bên có yêu cầu. 2) Chứng cứ cần cung cấp có liên hệ đến các đương sự khác. Nhóm nghiên cứu cũng đề xuất là khi xây dựng BLTTDS kể cả trong trường hợp thẩm phán ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự về việc giải quyết tranh chấp (dân sự) nếu hòa giải thành trước khi mở phiên tòa sơ thẩm thì sẽ áp dụng giống như đã quy định tại khoản 3 Điều 36 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và khoản 2 Điều 38 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động |33, tr.50|, nghĩa là sau khi lập Biên bản hoà giải thành, thẩm phán sẽ ra quyết định công nhận sự thoả thuận đó và quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay.
Những quy dinh chung gồm 11 chương, 192 điều (đây là phần lớn nhất); Phần thứ hai: Giải quyết vụ kiện dân sự ở trình tự sơ thẩm gồm 3 chương, 50 điều; Phần thứ ba: Thu tục giải quyết các việc dan sự g6m 9 chương và 88 điều (đây là phần lớn thứ hai); Phân thứ tư: Gidi quyét vụ kiện dân sự ở trình tự phúc thẩm gồm 3 chương 36 điều; Phần thứ năm: X21 lai bản án, quyết định dan sự đã có hiệu lực pháp luật gôm 2 chương 27 điều; Phần thứ sáu: Công nhận và thi hành quyết định của trọng tài trong nước gôm 2 chương 12 điều; Phần thứ bảy: Thu tục công nhận và cho thi hành tạ VN bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài, quyết định cua trọng tài nước ngoài g6m 3 chương 23 điều; Phần thứ tám: Thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án gdm 1 chương, 11 điều. Các loại việc lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án theo Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động bao gồm: Các tranh chấp lao động giữa cá nhân người lao động với người sử dụng lao động về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác; về thực hiện hợp đồng lao động, và trong quá trình học nghề mà Hội đồng hoà giải cơ sở hoặc hoà giải viên lao động của cơ quan lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoà giải không thành, trừ các tranh chấp lao động cá nhân sau đây không nhất thiết phải qua hoà giải tại cơ sở: Tranh chấp về xử lý ky luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bi đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động; tranh chấp về bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động; tranh chấp lao động giữa tập thể lao động với người sử dung lao động về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về việc thực hiện thoả ước lao động tập thể, về quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn đã được Hội đồng trọng tài lao động giải quyết mà tập thể lao động hoặc người sử dụng lao động không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động.
Cần phải có những quy định pháp luật tố tụng vừa đầy đủ, vừa đơn giản, vừa gần gũi với các quy định của pháp luật tố tụng trong khu vực và trên thế giới để tạo điều kiện cho VN tham gia quá trình hội nhập đồng thời cũng là điều kiện để khuyến khích đầu tư. Việc phõn định thẩm quyền về dõn sự, kinh tế, lao động và cỏc cơ quan hành chớnh chưa rừ ràng dõn đến việc cỏc Tũa ỏn nhõn dõn gặp nhiều khó khăn phức tạp trong hoạt dộng xét xử, kéo dài quá trình tố tụng không cần thiết, gây thiệt hại và làm xói mòn lòng tin của dân đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật.
Hợp dồng và vấn đề giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay (1993), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM. Khoa luật Trường Dai học Khoa học xã hội và nhân van (1996), Montesquieu - Tinh than pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.