MỤC LỤC
- Ngăn chặn, hạn chế sự tiếp xúc, giảm thiểu tác hại của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại bằng việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật và áp dụng các biện pháp tổ chức, hành chính (thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện an toàn, VSLĐ; xây dựng nội quy, quy trình làm việc an toàn, VSLĐ; chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe NLĐ; quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, VSLĐ). Trước khi thực hiện quan trắc MTLĐ, người đứng đầu tổ chức thực hiện quan trắc MTLĐ gửi Bộ Y tế (đối với các tổ chức thuộc quản lý của các Bộ, ngành) hoặc Sở Y tế (đối với các tổ chức thuộc quản lý của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) nơi tổ chức đặt trụ sở hồ sơ công bố đủ điều kiện thực hiện quan trắc MTLĐ theo quy định tại Khoản 1 Điều này;.
Lưu giữ hồ sơ, tài liệu gồm: Hồ sơ, kết quả kiểm định máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, VSLĐ; chương trình huấn luyện chi tiết, tài liệu huấn luyện, danh sách người được huấn luyện, kết quả kiểm tra, sát hạch, bản sao giấy tờ chứng minh đủ điều kiện của người huấn luyện; hồ sơ, kết quả quan trắc MTLĐ. Trường hợp phải bố trí NLĐ bị các bệnh mạn tính làm việc tại những vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan đến bệnh đang mắc thì người sử dụng lao động phải giải thích đầy đủ các yếu tố có hại đối với sức khỏe của NLĐ và chỉ được bố trí làm việc sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của NLĐ.
Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, VSLĐ là hư hỏng của máy, thiết bị, vật tư, chất vượt quá giới hạn an toàn kỹ thuật cho phép, xảy ra trong quá trình lao động và gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại cho con người, tài sản và môi trường. Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, VSLĐ nghiêm trọng là sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, VSLĐ lớn, xảy ra trên diện rộng và vượt khả năng ứng phó của cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ quan, tổ chức, địa phương hoặc liên quan đến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, địa phương.
Cách đo như sau: nhúng bầu dưới của nhiệt kế vào nước ấm để cột rượu dâng lên 2/3 bầu nhỏ ở phía trên, rút nhiệt kế ra, lau khô để vào vị trí đo, khi cột rượu hạ xuống đến đúng vạch trờn thỡ bấm đồng hồ và theo dừi thời gian cột rượu tụt từ vạch trờn xuống dưới, đồng thời đo luôn nhiệt độ không khí nơi đo. Cường độ bức xạ nhiệt theo diện tích tiếp xúc (W/. diện tích cơ thể ngươi. đến 50% diện tích cơ thể người. diện tích cơ thể người. Đối với điều kiện lao động nóng, độ ẩm cao thì tốc độ chuyển động không khí ở nơi làm việc có thể tăng đến 2 m/s. Đối với điều kiện làm việc trong các phòng có điều hòa nhiệt độ, tốc độ chuyển động không khí có thể dưới 0,1 m/s đối với lao động nhẹ, dưới 0,2 m/s đối với lao động trung bình và dưới 0,3 m/s đối với lao động nặng nếu thông gió trong phòng đảm bảo nồng độ khí CO2 đạt tiêu chuẩn cho phép. Chênh lệch nhiệt độ theo độ cao vị trí làm việc không quá 3°C. Chênh lệch nhiệt độ theo chiều ngang của vùng làm việc không quá 4°C đối với lao động nhẹ, không quá 5°C đối với lao động trung bình và không quá 6°C đối với. lao động nặng. Nhiệt độ chênh lệch trong nơi sản xuất và ngoài trời không vượt quá 5°C. CÂU HỎI HỌC TẬP. Vi khí hậu trong MTLĐ gồm 3 chỉ tiêu chính là?. Trong không gian làm việc có có diện tích xưởng sản xuất dưới 100m2 , số điểm vi khí hậu cần đo là ?. Trong không gian làm việc có có diện tích xưởng sản xuất dưới 280m2 , số điểm vi khí hậu cần đo là ?. Trong không gian làm việc có có diện tích xưởng sản xuất trên 400m2 , số điểm vi khí hậu cần đo là ?. a) Xác định khoảng cách giữa các vị trí làm việc không vượt quá 10m2 b) Xác định khoảng cách giữa các vị trí làm việc không vượt quá 10m c) Xác định khoảng cách giữa các vị trí làm việc không vượt quá 5m d) Xác định khoảng cách giữa các vị trí làm việc không vượt quá 5m2. Đơn vị đo nhiệt độ theo Tiêu chuẩn Việt Nam quy định là?. Đơn vị đo độ ẩm theo Tiêu chuẩn Việt Nam quy định là?. Cách đo tốc độ gió sau khi xác định và lựa chọn được vị trí cần đo ?. b) Hướng cánh quạt hoặc đầu cảm biến song song với hướng gió, đợi giá trị ổn định và đọc kết quả. c) Hướng cánh quạt hoặc đầu cảm biến vuông góc với hướng gió, đợi giá trị ổn định và đọc kết quả.
Thường thì Luxmetre được chia độ theo đèn dây tóc, cho nên khi đo cường độ chiếu sáng của các nguồn sáng khác thì phải nhân với hệ số điều chỉnh (nếu có ghi trong Catalog). - Đo độ rọi chiếu sáng hỗn hợp: Đầu tiên đo độ rọi do các đèn chiếu sáng chung sau đó thắp sáng các đèn chiếu sáng cục bộ ở vị trí làm việc và đo độ rọi tổng do đèn chiếu sáng chung và đèn chiếu sáng cục bộ.
Cường độ trường điện: Độ lớn hiệu dụng (rms) của véc tơ trường điện E xác định bằng lực (F) trên một đơn vị diện tích (q) tại một điểm trọng trường, tính bằng vôn trên mét (V/m), nghĩa là: Đơn vị đo l V/m hoặc kV/m. Các đại lượng cần đo của trường điện từ sẽ được ghi nhận bằng bộ cảm biến (ăngten) của máy đo và hiển thị kết quả ngay trên màn hình của máy đo.
- Giữ khoảng cách người đo và máy để tránh gây nhiễu bức xạ (tối thiểu 0,5m) - Đo ĐTT tại các thiết bị dùng điện: Máy phát điện, máy biến thế đặt trên mặt đất, sàn làm việc: Đo ngang ngực người làm việc (nếu đứng), ngang đầu (nếu ngồi); nếu ở các tư thế khác đo tại vị trí cơ thể tiếp xúc gần nguồn nhất. - Khi đo cần chú ý và có biện pháp phòng tránh ảnh hưởng nguy hiểm của điện từ trường, do phóng điện từ các bộ phận mang điện, do ảnh hưởng cảm ứng điện từ, cảm ứng tĩnh điện, do ảnh hưởng của điện thế chạm, điện thế bước, nối đất khi có ngắn mạch.
Nếu trong trường hợp máy có công suất phát >10MHz cần phải đo mật độ dòng năng lượng, các máy có công suất nằm trong phạm vi < 10MHz việc đo mật độ dòng năng lượng theo đơn vị này là không phù hợp. Chú thích: (1) Các giá trị cường độ điện trường và cường độ từ trường tại nơi làm việc có thể có được từ các giá trị lấy mẫu trung bình theo không gian trên một vùng có diện tích danh nghĩa 30cm x 30cm.
- Trong công nghiệp: nhà máy điện nguyên tử, lò phản ứng hạt nhân, nhà máy tách đồng vị phóng xạ, nhà máy xi măng, nhà máy thủy tinh, nhà máy bia, nhà máy giấy, dùng chất phóng xạ đo độ dày và tỷ trọng …, máy đo khuyết tật xác định cấu trúc vật đặc như gỗ, sắt, bê tông, nhà máy nhiệt điện. - Ngành nông nghiệp: sử dụng phóng xạ để bảo quản giống, kích thích sinh trưởng cây trồng, diệt vi khuẩn, nấm mốc, bảo quản thực phẩm ….
Khảo sát việc tuân thủ an toàn bức xạ như: có giấy phép tiến hành công việc bức xạ hay không, có quyết định phân công người phụ trách an toàn bức xạ hay không, có biển cảnh báo bức xạ đúng qui định hay không, có nội qui an toàn bức xạ hay không, có qui trình ứng phó sự cố bức xạ hay không, có trang bị áo chì, yếm chì, găng tay cao su chì, mắt kính… cho nhân viên hay không, nhân viên có được trang bị liều kế cá nhân hay không, kết quả đọc liều kế cá nhân của nhân viên trong thời gian gần đây có vượt ngưỡng cho phép hay không…. Đo tại các vị trí: vị trí nhân viên thao tác với nguồn phóng xạ, vị trí nhân viên điều khiển thiết bị (nếu có), các vị trí dần ra xa khỏi nguồn (mỗi vị trí cần ghi lại khoảng cách so với nguồn), xác định vị trí có suất liều nhỏ hơn 10 Sv/h và vị trí có suất liều nhỏ hơn 0,5 Sv/h (mục đích là để phân vùng kiểm soát bức xạ).
Nếu sử dụng nguồn phóng xạ hở, có Hot Lab để đảm bảm an toàn cho nhân viên khi thao tác với nguồn hay không. Nhân viên điều khiển máy, các mép cửa ra vào phòng đặt máy, đo đủ 4 mặt xung quanh phòng đặt máy, phòng phía trên phòng đặt máy, phòng phía dưới phòng đặt máy (nếu có), khu vực bệnh nhân ngồi chờ trước phòng đặt máy, phòng rửa phim (nếu có). TÀI LIỆU THAM KHẢO. 5) NIOEH - USA, Guidelines for protecting the safety and health of health care workers, Public health service, 1998.
- Thiết bị phải được hiệu chuẩn và bảo trì tối thiểu 1 năm/ lần bởi đơn vị bên ngoài và phải hiệu chuẩn bằng bộ chuẩn ồn chuẩn trước khi đo để đảm bảo kết quả đo được chính xác. - Khi đo các vị trí lao động NLĐ có cường độ thấp thường chỉ cần đo mức áp âm chung còn khi đo nơi có cường độ tiếng ồn lớn, nhất là ở giải tần số cao thì nhất thiết phải đo theo các giải tần số.
- Mức âm ở các tần số chính của ốc ta - dB : Ốc ta là khoảng tần số mà âm thanh đầu cú tần số bằng ẵ tần số của õm thanh cuối, tần số chớnh của ốc ta là tần số trung bình nhân. Trang bị bảo hộ cá nhân: Tại nơi làm việc, nếu chưa thực hiện được các giải pháp giảm mức áp suất âm xuống dưới 85 dBA thì phải thực hiện chế độ bảo vệ thính lực cho NLĐ.
Cách 3 : dùng tay cầm để đo các điểm rung nhỏ không mắc được đầu gia tốc thẳng vào vật rung, nhược điểm là phải dùng tay để cầm, không nên sử dụng phương pháp này để đo rung chuyển có tần số cao quá 1000Hz vì trong trường hợp này tần số cộng hưởng rất thấp. Ví dụ: điều khiển máy xúc, lái các loại cẩu, các loại máy khai mỏ (máy liên hợp khai mỏ). Mức cho phép gia tốc hiệu chỉnh theo thời gian tiếp xúc bằng gia tốc hiệu chỉnh nhân với hệ số 0,5. Loại 3: Rung do công nghệ sản xuất, tác động tại chỗ làm việc của những máy tĩnh tại hoặc truyền ra nơi làm việc không có nguồn rung. Ví dụ: điều khiển máy công cụ, nền của các máy cố định trong sản xuất. Mức cho phép gia tốc hiệu chỉnh theo thời gian tiếp xúc bằng gia tốc hiệu chỉnh nhân với hệ số 0,16. CÂU HỎI HỌC TẬP. Rung do máy móc, dụng cụ khi hoạt động phát sinh ra, thường có:. Tần số lớn và biên độ nhỏ b. Tần số lớn và biên độ lớn c. Tần số nhỏ và biên độ lớn d. Tần số nhỏ và biên độ nhỏ 2. Xóc do các phương tiện giao thông vận tải khi hoạt động thường phát sinh:. Tần số lớn và biên độ nhỏ b. Tần số thấp và biên độ lớn c. Tần số cao và biên độ lớn d. Tần số nhỏ và biên độ nhỏ 3. Rung toàn thân là rung chuyển tác động lên:. Rung cục bộ là rung chuyển tác động lên:. Các đại lượng đặc trưng của rung:. Biên độ và vận tốc. Biên độ và gia tốc. Gia tốc và vận tốc. Biên độ, vận tốc và gia tốc. Đơn vị đo vận tốc rung cục bộ và rung toàn thân:. Đơn vị đo gia tốc rung cục bộ và rung toàn thân:. Khi tiến hành đo Rung cục bộ ta cần đo đại lượng vận tốc rung hoặc gia tốc rung theo 8 dải tần số octaves sau:. Khi tiến hành đo Rung toàn thân ta cần đo đại lượng vận tốc rung hoặc gia tốc rung theo 7 dải tần số octaves sau:. Tiêu chuẩn đánh giá rung toàn thân và rung cục bộ trong MTLĐ hiện nay là:. 7) NIOEH - USA, Guidelines for protecting the safety and health of health care workers, Public health service, 1998.
Bụi sợi: Là bụi có dạng hình que dài thẳng hoặc cong, chiều dài lớn hơn hoặc bằng 3 lần đường kính lớn nhất (dài: rộng ≥ 3:1). Bụi hụ hấp: Là cỏc hạt cú giải kớch thước ≤5 àm, cú khả năng thõm nhập qua tiểu phế quản tận tới vùng trao đổi khí của phổi (các phế nang).
Bụi phần ngực: Là những hạt cú giải kớch thước ≤10 àm, cú thể thõm nhập vào đường hô hấp trên và đường khí của phổi. Bụi thảo mộc và hữu cơ: Như bột gạo, len chè, thuốc lá, phấn hoa…gặp trong nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp chế biến thực phẩm.
Hai bệnh đường hô hấp chính thuộc loại dị ứng do tiếp xúc nghề nghiệp với các hạt bụi là hen nghề nghiệp và viêm phế quản dị ứng ngoại lại. Những phản ứng dị ứng da có thể phát sinh do tiếp xúc với bụi của một vài chất dẻo cũng như một số bụi thảo mộc như gỗ, sợi, đay và bã mía.
- Nguyên lý: Không khí được hút vào đầu lấy mẫu có chứa giấy lọc bằng một bơm hút, bộ phận cyclone của đầu lấy mẫu sẽ tách các hạt bụi thành hai phần: Phần có kích thước lớn hơn 5 micromet theo trọng lực rơi xuống cốc phía dưới, phần có kích thước nhỏ hơn hoặc bằng 5 micromet (bụi hô hấp) đi tiếp đến bề mặt giấy lọc và được giữ lại trên giấy lọc. Để đánh giá tình hình ô nhiễm bụi và ảnh hưởng của nó tới sức khỏe con người cần phải nêu ra nồng độ bụi, đặc biệt là nồng độ bụi hô hấp là loại bụi thâm nhập vào phổi và gây ra bệnh bụi phổi cho người tiếp xúc.
+ Đo, lấy mẫu thường là nhiều lần (2,3,4,.., n lần), thời lượng đo, lấy mẫu mỗi lần có thể khác nhau tùy thuộc vào nồng độ bụi tại vị trí đo để tránh quá tải bụi trên giấy lọc, nhưng tổng thời lượng đo bằng tổng thời lượng tiếp xúc. Trường hợp phát sinh, phát tán gây ô nhiễm bụi được dự đoán là tương đối đồng đều trong cả ca làm việc thì số lượng khoảng thời gian có thể bằng 2 (n = 2) với độ dài của mỗi khoảng thời gian bằng nhau và bằng 1/2 tổng thời lượng tiếp xúc.
- Kiểm tra không khí nơi nghi có khí độc hoặc điều tra nguyên nhân chết là do khí độc: phải đặt nhiều giả thuyết khác nhau về khí độc đó, giả thuyết nào đứng vững thì được kiểm định bằng ống phát hiện thích hợp. Trong những trường hợp cần xác định nồng độ chất độc trong không khí thở ra một cách nhanh chóng, có thể dùng ống phát hiện, kèm theo một túi chất dẻo có thể chứa được một thể tích khí nhất định (2 lít trở lên).
Hiện nay sắc ký khí là một trong những phương pháp phân tích quan trọng và có tính hoàn thiện, kinh tế, khả năng phân tích của phương pháp rất rộng, có thể phân tích khí trơ, khí tự nhiên cho tới các sản phẩm của dầu khí có phân tử lượng lớn (130 nguyên tử cacbon), chất béo, tinh dầu. Khi cần đo được khuyếch tán hoặc hút vào máy đo sẽ tương tác với sensor (điện hóa, quang học, nhiệt học) tạo ra các dòng ion hoặc biến đổi về ánh sáng, nhiệt tạo ra các tín hiệu khác biệt trên sensor và được định lượng bằng điện kế hiện số cho kết quả tương ứng với nồng độ các chất trong không khí.
- Đo, lấy mẫu thường là nhiều lần (2,3,4,.., n lần), thời lượng đo, lấy mẫu mỗi lần có thể khác nhau tùy thuộc vào nồng độ hóa chất tại vị trí đo để tránh quá tải hóa chất trên giấy lọc hoặc công cụ lấy mẫu, nhưng tổng thời lượng đo bằng tổng thời lượng tiếp xúc. Phương pháp lấy mẫu khí trực tiếp (nguyên trạng). Phương pháp hấp thụ bằng dung dịch c. Phương pháp hấp phụ bằng chất rắn d. Phương pháp lấy mẫu hơi khí độc trực tiếp là:. Mẫu hơi khí tại nơi làm việc được lấy vào dụng cụ đựng mẫu có thể tích nhất định khoá kín, để đưa về phân tích ở phòng thí nghiệm. Không khí có chất độc được hút qua ống hấp thu dung dịch lỏng, hơi khí độc được giữ lại bằng cách hoà tan hoặc phản ứng với thuộc thử trong dung dịch, phần không khí sạch đi ra ngoài. Mẫu hơi, khí độc được hút qua ống chứa chất hấp phụ rắn, hơi khí độc được giữ lại trong chất hấp phụ, sau đó được giải hấp để phân tích. Phương pháp lấy mẫu hơi khí độc hấp thụ bằng dung dịch là:. Mẫu hơi khí tại nơi làm việc được lấy vào dụng cụ đựng mẫu có thể tích nhất định khoá kín, để đưa về phân tích ở phòng thí nghiệm. Không khí có chất độc được hút qua ống hấp thu dung dịch lỏng, hơi khí độc được giữ lại bằng cách hoà tan hoặc phản ứng với thuộc thử trong dung dịch, phần không khí sạch đi ra ngoài. Mẫu hơi, khí độc được hút qua ống chứa chất hấp phụ rắn, hơi khí độc được giữ lại trong chất hấp phụ, sau đó được giải hấp để phân tích. Phương pháp lấy mẫu hơi khí độc hấp phụ bằng chất rắn là:. Mẫu hơi khí tại nơi làm việc được lấy vào dụng cụ đựng mẫu có thể tích nhất định khoá kín, để đưa về phân tích ở phòng thí nghiệm. Không khí có chất độc được hút qua ống hấp thu dung dịch lỏng, hơi khí độc được giữ lại bằng cách hoà tan hoặc phản ứng với thuộc thử trong dung dịch, phần không khí sạch đi ra ngoài. Mẫu hơi, khí độc được hút qua ống chứa chất hấp phụ rắn, hơi khí độc được giữ lại trong chất hấp phụ, sau đó được giải hấp để phân tích. Theo QCVN 03:2019/BYT quy định, khi tổng thời gian đo, lấy mẫu tương đương với tổng thời gian tiếp xúc nếu nồng độ hóa chất nơi làm việc thấp có thể:. Đo, lấy mẫu 1 lần với thời lượng kéo dài bằng thời gian tiếp xúc trong ca làm việc. Đo, lấy mẫu nhiều lần với thời lượng kéo dài bằng thời gian tiếp xúc trong ca làm việc. Đo, lấy mẫu 1 lần với thời lượng đo bằng 1/2 thời gian tiếp xúc trong ca làm việc. Theo QCVN 03:2019/BYT quy định, khi tổng thời gian đo, lấy mẫu tương đương với tổng thời gian tiếp xúc nếu nồng độ hóa chất nơi làm việc cao, phát sinh theo chu kỳ trong ca làm việc có thể:. Đo, lấy mẫu 1 lần với thời lượng kéo dài bằng thời gian tiếp xúc trong ca làm việc. Đo, lấy mẫu nhiều lần, thời lượng đo, lấy mẫu mỗi lần có thể khác nhau tùy thuộc vào nồng độ hóa chất tại vị trí đo để tránh quá tải hóa chất trong dung dịch hấp thu hoặc hấp phụ hoặc công cụ lấy mẫu nhưng tổng thời lượng đo bằng tổng thời gian tiếp xúc. Đo, lấy mẫu nhiều lần, thời lượng đo, lấy mẫu mỗi lần có thể khác nhau tùy thuộc vào nồng độ hóa chất tại vị trí đo để tránh quá tải hóa chất trong dung dịch hấp thu hoặc hấp phụ hoặc công cụ lấy mẫu nhưng tổng thời lượng đo bằng 1/2 tổng thời gian tiếp xúc. Giá trị giới hạn tiếp xúc tối đa cho phép các yếu tố hóa học tại nơi làm việc khi:. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 6) NIOEH - USA, Guidelines for protecting the safety and health of health care workers, Public health service, 1998.
Thực tế là chúng ta cần căn cứ vào các công văn, tài liệu chuyên ngành hướng dẫn liên quan, hiện trạng sản xuất, điều kiện đo đạc, phương pháp đo đạc…mới có thể kết luận về kết quả giám sát môi trường. Sau khi có nhận định kết quả đúng đắn, các nhà quản lý mới có thể đưa ra các quyết định và khuyến nghị xác đáng về bảo vệ môi trường và sức khỏe lao động.
Các công việc trong đó NLĐ tiếp xúc với yếu tố bất lợi cho sức khỏe trong môi trường làm việc dưới 15 phút/lần, dưới 4 lần/ca làm việc được coi là tiếp xúc ngắn hạn (Short term exposure). - Như vậy, nếu chỉ tính toán đơn thuần bằng so sánh kết quả đo được với mức cho phép, chúng ta sẽ thấy NLĐ thực tế đang tiếp xúc với nhiều loại hóa chất độc nhưng không được tính đến gánh nặng này mặc dù các chất trong cùng một nhóm có thể cộng, thậm chí hợp đồng tăng mạnh tác dụng.
Lao động nặng kéo dài sẽ làm tăng các sản phẩm trung gian, cạn kiệt năng lượng, nếu ta cho nghỉ sớm, các sản phẩm trung gian chưa xuất hiện nhiều, chưa đầu độc tế bào, năng lượng còn đủ để kích thích nhanh quá trình hồi phục, thời gian nghỉ ngơi không cần dài song cơ thể lại hồi phục nhanh chóng (ví dụ: lao động trong môi trường có nhiều tiếng ồn, thời gian lao động và nghỉ ngơi vẫn tương tự như các lao động tương ứng, song số lần nghỉ tăng lên, thời gian lao động các giai đoạn trong ca ngắn lại, sẽ làm giảm tỷ lệ bệnh điếc nghề nghiệp). Trong các cơ quan dễ bị mệt mỏi sớm nếu hoạt động không phù hợp, người ta thấy, đứng đầu là các giác quan (ví dụ: nhìn lâu mỏi mắt, viết nhiều mỏi tay ở những nhân viên văn phòng, mặc dù các lao động này tiêu hao năng lượng thấp, một số lao động đặc biệt như vi tính, lái xe.. ), NLĐ dễ mệt mỏi thị giác và thần kinh, nếu không lưu ý sẽ dẫn đến tai nạn lao động.
Những bệnh này có thể gặp ở nhiều nghề khác nhau và thậm chí còn có thể gặp cả trong cộng đồng dân cư như: Bệnh đau thắt lưng, bàn chân bẹt, giãn tĩnh mạch, bệnh tăng huyết áp (người già trong cộng đồng hay bị tăng huyết áp và những người làm việc quá căng thẳng cũng có thể bị bệnh tăng huyết áp), bệnh ung thư nghề nghiệp (bệnh ung thư phổi gặp nhiều ở thợ mỏ, những người tiếp xúc trực tiếp với các tia phóng xạ nhưng cũng gặp cả trong cộng đồng với một tỉ lệ bệnh nhất định). Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã xây dựng danh mục quốc tế các BNN được hưởng bảo hiểm xã hội. Gần đây nhất, năm 2010 ILO đã bổ sung thêm hàng chục nhóm BNN mới, nâng số nhóm BNN lên gần 100 nhóm, trong đó riêng nhóm BNN do hóa chất đã lên tới trên 40 nhóm. Về bản chất BNN và BNN được hưởng bảo hiểm xã hội là như nhau, chúng chỉ khác nhau về chế độ bồi thường hay không được bồi thường mà thôi. Ở Việt nam, hiện nay cho tới năm 2019, danh mục BNN được hưởng bảo hiểm xã hội là 34 bệnh và hiện tiếp tục chuẩn bị bổ sung thêm một số BNN nữa. Danh mục 34 BNN được hưởng bảo hiểm xã hội ở Việt nam hiện nay và đặc điểm riêng chủ yếu của mỗi bệnh thể hiện theo bảng phân nhóm:. STT Tên các bệnh theo phân nhóm. Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản 1. Bệnh bụi phổi amiăng. Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp. Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp 5 5. Bệnh hen nghề nghiệp. Bệnh bụi phổi Talc nghề nghiệp. Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp. Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp. Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do benzen và đồng đẳng 10 3. Bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp. Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp. Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen nghề nghiệp 13 6. Bệnh nhiễm độc asen nghề nghiệp. Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp 15 8. Bệnh nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật 16 9. Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp 17 10. Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp. Bệnh phóng xạ nghề nghiệp. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn 20 3. Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân 22 5. Bệnh giảm áp nghề nghiệp. Bệnh đục thủy tinh thể nghề nghiệp Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp. Bệnh sạm da nghề nghiệp. Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do crôm 26 3. Bệnh nốt dầu nghề nghiệp. Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài 28 5. Bệnh da NN do tiếp xúc với cao su tự nhiên, hóa chất phụ gia cao su Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp. Bệnh lao nghề nghiệp. Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp 33 5. Bệnh Leptospira nghề nghiệp. Nhóm VI : Bệnh ung thư nghề nghiệp. Bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp. CÂU HỎI HỌC TẬP. Tính đến năm 2019, Việt Nam có bao nhiêu bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội?. Các bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội tại Việt Nam được chia thành mấy nhóm bệnh?. Định nghĩa bệnh nghề nghiệp nào sau đây là chính xác nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam?. a) Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp, tác động đến người lao động. b) Bệnh nghề nghiệp là những bệnh lý mang đặc trưng của nghề nghiệp hoặc liên quan tới nghề nghiệp. Dựa theo định nghĩa, bệnh nghề nghiệp có thể phân làm mấy loại?. Yêu cầu quan trọng khi chẩn đoán bệnh nghề nghiệp nào sau đây là đúng?. a) Chẩn đoán bệnh nghề nghiệp trước hết phải dựa vào yếu tố tiếp xúc. b) Chẩn đoán bệnh nghề nghiệp trước hết phải dựa vào các xét nghiệm sinh hóa c) Chẩn đoán bệnh nghề nghiệp trước hết phải dựa vào sự thay đổi về thể lực và. chức năng của các hệ thống trong cơ thể. d) Chẩn đoán bệnh nghề nghiệp trước hết phải dựa vào sự thay đổi về tình trạng thoải mái của người lao động.
Đáng ngại nhất khi phải tiếp xúc với cường độ tiếng ồn lớn nhất là ở các giải âm thanh tần số cao (4000 – 8000Hz) vì chúng có khả năng gây ra bệnh Điếc nghề nghiệp. Mỗi loại bụi có bản chất khác nhau có khả năng gây bệnh khác nhau : bụi silic gây bệnh Silicosis, amiang gây bệnh Asbestosis… Đáng quan tâm nhất là các hạt bụi hô hấp (kích thước 5m) có khả năng đi sâu vào tận các phế nang và gây bệnh còn các hạt bụi có kích thước lớn hơn thường chỉ lắng đọng trên đường hô hấp trên và có thể gây ra các bệnh viêm mũi - họng.
Một số nghiên cứu cho thấy có những trường hợp một phần cơ thể hay toàn cơ thể tiếp xúc quá mức do phải vận hành các máy móc thiết bị phát sóng công suất cao sau một thời gian đã có những tổn thương não với các triệu chứng “say sóng”, Hột chứng viêm màng não… Tiếp xúc với sóng cao tần công suất thấp có thể gây suy nhược thần kinh với các triệu chứng như nhức đầu, mệt mỏi, suy nhược, choáng. - Chú ý công tác khám tuyển lao động, khám SKĐK và BNN cho những người có tiếp xúc nguồn FX (lưu ý định kỳ hàng tháng hay từ 3 – 6 tháng nên tiến hành XN máu để phát hiện sớm các biểu hiện nhiễm xạ NN, chú ý khám kỹ da, niêm mạc cho những người tiếp xúc FX để phát hiện sớm các biến đổi trên da và niêm mạc, đánh giá biến đổi tủy xương và chức năng sinh sản).