MỤC LỤC
Thử nghiệm các phương pháp, phương tiện là một bước quan trọng không thể thiếu trong việc lập kế hoạch và quản lý truyền thông và giáo dục sức khỏe. Đây là bước cần thiết để quyết định trước khi sản xuất hàng loạt các phương tiện, tài liệu để đưa vào sử dụng trong các chương trình TT GDSK nhằm mục đích: -. - Giúp điều chỉnh các thông điệp được chuyển tới đối tượng một cách phù hợp: thử nghiệm trước nhằm xác định phản ứng của đối tượng với tài liệu, phương tiện TT GDSK về cả - hình thức, nội dung và phương pháp truyền thông trên thực tế.
Trong quá trình thử nghiệm sẽ phát hiện ra những khác biệt giữa ý tưởng mong muốn về thông điệp giáo dục sức khỏe mà cán bộ sản xuất, sử dụng các phương tiện tài liệu giáo dục sức khỏe mong muốn chuyển đến đối tượng và thông điệp thực sự mà đối tượng đã tiếp nhận. Căn cứ vào đó hoàn chỉnh tài liệu, phương pháp trước khi xuất bản và áp dụng. Nhờ thử nghiệm, ta có thể xác định được các các tài liệu phương pháp có đáp ứng được những tiêu chuẩn của một phương tiện truyền thông tốt hay không?.
Phương tiện chỉ được áp dụng khi đảm bảo các yêu cầu tiêu chuẩn đồng thời có hiệu quả đối với đối tượng cần truyền thông. - Mang lại hiệu quả kinh tế: khi in ấn và phân phối các tài liệu mà không có hiệu quả dẫn tới việc lãng phí thời gian, nguồn nhân lực và vật lực. Có thể thấy thử nghiệm trước các tài liệu, phương tiện TT GDSK có ảnh hưởng lớn tới - các bước tiếp theo và hiệu quả của toàn bộ kế hoạch, chương trình truyền thông.
Do đó, việc thử nghiệm này cần được thực hiện một cách bài bản và nghiêm túc.
Đồng thời, cũng cần giải thớch rừ mục tiờu thử nghiệm để đạt được sự cộng tác và ủng hộ từ các đối tượng để giảm bớt sự sai lệch thông tin. Các câu hỏi đặt ra trong quá trình thử nghiệm phải bao quát được các khía cạnh của tài liệu, phương tiện giáo dục sức khỏe để thu thập được các thông tin nhận xét toàn diện. Người TT-GDSK cần đặt ra các câu hỏi mở cũng như cần lấy được lý do của câu trả lời từ người được phỏng vấn.
Bước 1: Chọn lựa đối tượng thử nghiệm đại diện cho đối tượng đích (cụ thể: mỗi lớp cử ra 5 học sinh đại diện, giáo viên chủ nhiệm các lớp và ban giám hiệu nhà trường). Bước 2: Phát tài liệu nội dung buổi tuyên truyền, đồng thời chạy thử một lượt chương trình đến các đối tượng thử nghiệm. Bước 3: Sau khi kết thúc buổi thử nghiệm phát phiếu khảo sát đến cho các đối tượng, nhờ họ trả lời một số câu hỏi liên quan đến buổi truyền thông giáo dục sức khỏe như:-.
+ Tài liệu có gây được lòng tin và mang lại cảm giác cần thiết cho đối tượng đích hay không?. Nếu đối tượng trả lời là họ hiểu được tài liệu tức là các thông tin, thông điệp phù hợp với khả năng nhận thức của các em học sinh Tiểu học. + Có những nội dung, hình thức nào làm các em không thích hoặc gây phản cảm, khó chịu với các em học sinh?.
+ Các thầy/cô giáo có những nhận xét đóng góp gì về các tài liệu, phương tiện được sử dụng?. Tuy nhiên, nếu có góp ý về các nhược điểm cần chỉnh sửa thì cần phải tiến hành sửa chữa, bổ sung sao cho đạt hiệu quả cao nhất. + Nếu cho kết quả phân tán, đặc biệt về phần nội dung tài liệu thì phải ngay lập tức xem xét lại vì điều đó có nghĩa tài liệu chưa đạt được mục đích sử dụng, phải xem xét một cách cẩn trọng, nghiêm túc tiến hành sửa đổi và sau khi sửa đổi cần phải tiến hành thử nghiệm thêm lần nữa một cách chặt chẽ hơn.
Nếu sau khi sửa đổi mà đối tượng thử nghiệm vẫn hiểu chưa rừ ràng, khụng thớch, thỡ phải xem xột tớnh đến phải thay đổi toàn bộ, biờn soạn lại bộ tài liệu khác sao cho thích hợp hơn. + Việc biên soạn tài liệu cần tham khảo ý kiến của chuyên gia cán bộ để được độ chính xác cao nhất sau đó mới tiến hành thử nghiệm trên thực địa. + Tránh trường hợp tài liệu có thông tin sai lệch, gây phản tác dụng giáo dục mà không thử nghiệm trước sẽ gây ra nhiều khó khăn sau này trong việc sửa chữa thông tin tuyên truyền, đồng thời còn gây lãng phí tài nguyên.
24 Chương trình tuyên truyền về sức khỏe răng miệng là hoạt động do sinh viên Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y dược ĐHQGHN tổ chức. Hoạt động diễn ra nhằm - - mang đến những hoạt động có ý nghĩa về sức khỏe răng miệng đối với cộng đồng, đó cũng là sứ mệnh mà sinh viên Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y dược- - ĐHQGHN được thành lập. Hoạt động còn tạo môi trường để sinh viên có cơ hội cống hiến và học hỏi kinh nghiệm khi tham gia các hoạt động cộng đồng, tuyên truyền; đồng thời cũng là hoạt động dự phòng hết sức có ý nghĩa giúp trang bị kiến thức về chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh.
● Thông báo tổ chức sự kiện đến các thầy cô trong Trường, Khoa Răng Hàm Mặt. ▪ Quá trình diễn ra thuận lợi, kết quả đạt được phù hợp với công sức mọi người. - Trong quá trình tuyên truyền, các em học sinh hợp tác, hứng thú với chương trình từ đó cho thấy hiệu quả của việc truyền thông đến đối tượng học sinh; việc sử dụng tranh ảnh, banner, áp phích phù hợp sẽ đạt được sự hưởng ứng và gây ra cảm giác thích thú từ đó sẽ khiến các em chú tâm và tích cực hơn.
- Các em học sinh dễ dàng tương tác, trả lời các câu hỏi của chương trình sau khi. 30 truyền thông cho thấy việc xây dựng nội dung hiệp quả, phù hợp, gần gũi với lứa tuổi sẽ giúp các em dễ tiếp thu; không lạm dụng các kiến thức chuyên ngành. - Số lượng học sinh biết chải răng đúng cách tăng ngay sau khi được hướng dẫn cho thấy cách hướng dẫn chải răng đúng cách phù hợp, dễ hiểu đối với các em;.
Việc bảo vệ, chăm sóc răng miệng đúng cách luôn là vấn đề đặc biệt được quan tâm trong cuộc sống, đặc biệt là vào lứa tuổi thay răng như. Thói quen hàng ngày ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề sức khoẻ răng miệng, vì vậy cần thời gian cũng như phương thức tiếp cận phù hợp để thay đổi nhận thức và hành vi. Ta càng sớm xây dựng thói quen tốt trong việc bảo vệ, chăm sóc răng miệng đúng cách ngay từ nhỏ của trẻ sẽ càng giúp chúng tránh được các bệnh về răng miệng về sau.