Quyền bí mật đời tư trong pháp luật dân sự Việt Nam: Đặc điểm và quá trình phát triển

MỤC LỤC

Ở Việt Nam, sự phát triển trong các quy định của pháp luật về quyên nhân thân thể hiện qua các bản Hiến pháp

Nhân thân một người bao gồm các đặc điểm như: giới tính, độ tuổi, dân tộc, thành phan xã hội, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, diễu kiện sinh sống, hoàn cảnh gia đình, quá trình hoạt động chính trị xã hội, tính tình tác phong, có hay không có tiền án tiên sự..Mỗi người có một nhân thân riêng và chính nó biểu thị đặc điểm liên quan đến nhận thức và hành vi của từng người. - Dưới giác độ chủ thể, quyền nhân thân về đân sự được hiểu là quyển con người về dân sự găn liền với mỗi cá nhân được thụ hưởng với tư cách là thành viên của cộng đồng ké từ thời điểm người đó được sinh ra và bang các quyền đó, mỗi cá nhân được kháng định địa vị pháp lý của mình trong giao lưu đân sự, do đó mỗi cá nhân đều có quyền nhân thân riêng và quyền nay không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có.

BLDS đưa ra những quy định chung nhất về quyền nhân thân, qua quy định tại điều luật nay chúng ta có thể định nghĩa về quyền nhân thân

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ghi nhận quyền nhân thân Quyển nhân thân là một trong những nội dung cơ bản của quyền con

Khoản | Diều 45 Luật SHTT quy định cho phép chủ sở hữu quyền tác giả có quyền chuyển giao quyền công bé tác phẩm cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng (Điều 19, Luật SHTT quy định quyển công bồ tác phâm, cho phép người khác công bố tác phẩm là một quyền nhân thân). Trong các quyên nhân thân được Luật SHTT quy định cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thì chúng ta có thé hiểu có cả các quyên nhân thân có thể chuyên giao và quyền nhân thân không thê chuyển giao, mặt khác quy định của pháp luật về quyền nhân thân của cá nhân là những quyền nhân thân gan liền với chủ thé mà không thé chuyển giao. Đặc điểm thứ năm, Quyên nhân thân là một quyên dân sự do Nha nước. quy định cho cá nhân, Nhà nước không cho phép cá nhân hạn chế quyên nhân thân của mình cũng như hạn chế quyền nhân thân của người khác. Quyên nhân thân là một quyền năm trong nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân. Pháp luật dân sự quy định cho các cá nhân có các quyền nhân thân là một sự tuyên bố chính thức về các quyền con người cụ thê được pháp. luật thừa nhận. Việc pháp luật quy định cho cá nhân có các quyên nhân thân. khác nhau là dựa vào các điều kiện kinh tế - xã hội. Do vậy, ở mỗi giai đoạn khác nhau của lịch sử xã hội loài người, phụ thuộc vào ban chất giai cấp, chế độ chính trị xã hội.. mà quyền nhân thân của cá nhân được quy định một cách khác nhau. Quyển nhân thân do Nhà nước “trang bị” cho cá nhân, Nhà nước. không cho phép bat cứ cá nhân nào làm thay đồi hay cham dứt quyền đó. Vai trò của quyền nhân thân. Quyền nhân thân là một loại quyền dân sự được Nhà nước ghi nhận cho các cá nhân. Việc ghi nhận các quyên nhân thân chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các yêu tố: kinh tế, chính trị, văn hoá — xã hội. Với việc ghi nhận các quyền nhân thân trong BLDS và các van bản pháp luật có liên quan, quyền nhân thân có vai trò rất lớn, điều này được thể hiện ở những khía cạnh sau đây:. Thứ nhất, quyền con người nói chung, quyền nhân thân nói riêng là đối tượng được giải quyết dưới nhiều góc độ: triết học, chính trị học, sử học, văn học, luật học.. BLDS quy định các quyền nhân thân là sự khăng định của Nhà nước trong việc tôn vinh va bảo vệ các giá trị tinh thần của con người. Dưới góc độ khoa học pháp lý, việc ghi nhận các quyền nhân thân đánh dau sự phát triển, hoàn thiện của hệ thông pháp luật ở mức độ cao. Con người là mục tiêu của mọi cuộc cách mạng, sự ghi nhận các quyền của cá nhân, trong đó có quyền nhân thân trong một văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao của Nhà nước ta thể hiện tính ưu việt của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trong việc bảo vệ các quyên của con người. Xã hội ngày cảng phat trién, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều thay đổi theo hướng tích cực thì các giá tri tinh thần của con người càng được chú trọng. Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, việc phi nhận các quyền nhân thân một lần nữa khang định bản chat của. Nhà nước ta — đó là Nhà nước của dân, do dân va vi dan. Qua việc quy định. các quyền nhân thân trong hệ thống pháp luật, một lần nữa chúng ta lai thây. biện pháp bảo vệ ngày càng có hiệu quả. Thứ hai, các quy định về quyền nhân thân của cá nhân trong hệ thống. pháp luật là cơ sở để cá nhân thực hiện các quyền của minh. Ghi nhận các. quyền nhân thân của cá nhân trong hệ thống pháp luật là sự đảm bảo của Nhà. nước trong việc tôn vinh các giá trị của con người. Tuy nhiên, day cũng là sự. thể hiện quan hệ giữa Nhà nước với công dân, theo đó Nhà nước đảm bảo quyền cho cá nhân và cá nhân sẽ thực hiện quyền do Nhà nước ghỉ nhận. Một hệ thống pháp luật hoàn chính, đầy đủ cùng với hệ thông các cơ quan thực thi sẽ tạo điều kiện cho cá nhân thực hiện các quyên của mình. Bang sự khang định quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liên với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho chủ thể khác trừ trường hợp pháp luật có quy định.. pháp luật đã thực hiện việc đảm bảo quyền dân sự cho chính cá nhân chứ không phải đảm bảo cho chủ thể khác. Sự khẳng định này không chỉ có ý nghĩa trong lĩnh vực dân sự mà còn có giá trị pháp lý trong các lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.. Thứ ba, các quy định về quyền nhân thân trong hệ thống pháp luật là cơ sở pháp lý quan trọng để Toà án, cơ quan Nhà nước có thắm quyền khác bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân khi các quyên, lợi ích đó bị xâm phạm. Pháp luật là công cụ hữu hiệu dé quản ly Nhà nước, quan lý xã hội. Các quy định của pháp luật về quyên nhân thân chính là những cơ sở pháp lý quan trọng dé co quan Nhà nước có thâm quyên áp dụng pháp luật trong việc bảo vệ quyền lợi của cá nhân khi các quyền nhân thân bị xâm phạm. Ngoài việc quy định nội dung các quyền nhân thân, các cơ quan có thâm quyền bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của cá nhân khi quyền nhân thân bị. các biên pháp bảo vệ quyên nhân thân cũng dược pháp luật chúpne¢ “ pnap > qu) |. Xét về nội hàm của khái niệm quyén tự do thông tin với nội hàm của khái niệm quyền bí mật đời tư (Luận án đã đề cập, phân tích ở Chương 2) thì một khái niệm có nội hàm “mở” (quyền tự do thông tin) và một khái niệm có nội hàm “đóng” (quyển bí mật đời tư). Quyên tự do thông tin có ý nghĩa hết sức quan trọng đôi với cá nhân cũng như các chủ thể khác. Quyên tự do thông tin là một quyền cơ bản của cá nhân, là công cụ thiết yếu để cá nhân thực hiện việc tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Qua việc tiếp cận thông tin, nhân dân có điều kiện tham gia vào công việc quản lý nhà nước, giám sát hoạt động của các cơ quan công quyển, vừa nâng cao tính minh. bạch, tính trách nhiệm trong hoạt động của cơ quan nhà nước, cán bộ, công. chức nhà nước, ngăn ngừa tệ quan liêu, cửa quyền, hách dịch đồng thời góp phần chống tham nhũng. Khi nhân dân tích cực tham gia vào hoạt động tìm kiếm, thu nhận và. tiếp cận thông tin thì nhân dân sẽ tích cực đóng góp ý kiên vào hoạt động. của cơ quan nhà nước, hoàn thiện chính sách và pháp luật, giúp cơ quan Nhà. nước có thắm quyền hoạch định chính sách hợp lý, ban hành văn bản pháp luật có hiệu quả để điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Đối với cá nhân là những chủ thể hưởng quyên tự do thông tin: Thông qua quyên được tự do thông tin, cá nhân sẽ được hưởng nhiều lợi ích cụ thể. Ngoài việc thoả mãn nhu cau hiểu biết của cá nhân, quyén tự do thông tin còn giúp cá nhân nắm bắt được xu thế phát triển của xã hội, nắm bắt được chương trình, kế hoạch của quốc gia cũng như của địa phương trong việc phát triển kinh tế.. từ đó có những lựa chọn đúng đắn trong hoạt động kinh doanh, đầu tư.. Trên đây là một số ích lợi hay nói cách khác là vai trò của quyền được tự do thông tin đối với đời sống xã hội. Như chúng tôi đã dé cập, nếu như quyền được tự do thông tin là khá! niệm có nội ham “mở” thì quyên bí mật đời tư là khái niệm có nội hàm “đóng”. Vậy liên quan đến quyên bí mật đời tư của cá nhân thì quyền được tự do thông tin phải chịu những hạn chế, giới hạn nào 2. Bat cứ quyền dân sự nào cũng có những giới hạn nhất định. Giới hạn của các quyền dân sự nói chung, quyền được tự do thông tin nói riêng xuất phat từ lợi ích của một quốc gia, một dân tộc, lợi ích của toàn xã hội và những lợi ích của người khác. Về nguyên tắc, khi các cá nhân thực hiện quyền được tự do thông tin thì không được làm ảnh hưởng tới quyên, lợi ích hợp pháp của người khác. Như vậy, quyền được tự do thông tin không đồng nghĩa với việc tất cả các thông tin đều được cá nhân tiếp cận, thu thập và truyền bá. Ngay cả trong Công ước quốc tế về các quyền chính trị và dân sự cũng đưa ra giới hạn của quyền được tự do thông tin. “Việc thực hiện những quyên quy định tại khoản 2 Điễu này kèm theo những nghĩa vụ và trách nhiệm đặc biệt. Do đó, có thé dan tới một số hạn chế nhất. định, tuy nhiên, những hạn chê này phải được pháp luật quv định và can thiệt de:. a) Tôn trọng các quyên và uy tín cua người khác,. b) Bao vệ an ninh quốc gia hoặc trật tự công cộng, sức khoẻ hoặc đạo.

ĐẠC DIEM CUA QUYEN BÍ MAT ĐỜI TƯ

Theo quy định của pháp luật, chúng ta không được tiết lộ các thông tin về người nhiễm HIV/AIDS cho người khác và đồng thời chúng ta có quy định cụ thé về trách nhiệm phòng chống tránh lây lan cua người bị nhiễm đối với những người khác, thậm chí trong Bộ luật Hình sự năm 1999, chúng ta có quy định về tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 117), tội cố ý truyền HIV cho người khác (Điều 118), tuy nhiên trong một. Điều cám của pháp luật là những quy định cua pháp luật không cho phép chu thê thực hiện những hành vi nhất định. Đạo đức xã hội là những chuẩn muc ứng xu chung giữa người với người trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trong.”. Tội !ây truyền HIV cho người khác. Người nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác, thì bị phat tù từ một nam đến ba năm. Phạm lội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bay năm:. a) Đối với nhiều người;. b) Đối với người chưa thành niên:. €) Đối với thay thuốc hoặc nhân viên y (ễ trực tiếp chữa bệnh cho mình, d) Đối với người thì hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhán. 7ó¿ có ý truyền HIV cho người khác. 1 Người nào có ý truyền HIV cho người khác, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Piéu 117 của Bộ luật này, thi bị phạt tù từ ba nằm đến mười nam. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thi bị phat tù từ mười nam đến hai mươi năm hoặc. tu chung thân:. b) Đối với nhiều người,. c) Đối với người chưa thành niên;. d) Đối với người đang thì hành công vụ hoặc vì lý do công vụ cua nạn nhân;. d) Lợi dụng nghệ nghiệp. Ngoài ra, tại Điều 10 của Pháp lệnh nay còn quy định về các hành vi bị nghiêm cam, trong do có hành vi: “Thu trộm, nghe trộm thông tin trên mang viễn thông; trộm cắp, sử dụng trái phép mật khẩu, khóa mật mã và thông tin riêng của tô chức, cá nhân khác; sản xuất, mua bán, sử dụng tem bưu chính giả; chiếm đoạt, bóc mỏ, tráo đổi, tiết lộ nội dung thư, bưu phẩm, bưu kiện của tổ chức, cá nhân khác; " (Khoản 2).

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN CUA PHÁP LUAT VIỆT NAM VE QUYEN

Hiến pháp 1992 có những đồi mới căn bản, với mục đích của Hiến pháp là “guy định chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc t6 chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước, thé chế hoá mỗi quan hệ giữa Dang lãnh đạo, nhân dân làm chu, Nhà nước quản ly.” (Lời nói đầu). Một loạt các văn bản pháp luật ra đời trong giai đoạn này đã dé cập đến quyền bí mật đời tư của cá nhân theo các quy định dưới dạng cấm tiết lộ như Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001, Pháp lệnh Giám định tư pháp năm 2004, Luật Báo chí, Luật Xuất bản năm 2004, Pháp lệnh Thư viện năm 2000 (Điều 5 của Pháp lệnh này quy định:. Nghiêm cam các hành vi.. tiết lộ bí mật Nhà nước, bí mật đời tư của công dân), Pháp lệnh Bưu chính viễn thông 2002 (Điều 9 quy định về nguyên tắc. bảo mật, Điều 10 nghiêm cắm các hành vi, trong đó có hành vi thu trộm, nghe. trộm thông tin.. tiết lộ nội dung thư, bưu phẩm..) Luật Luật sư năm 2006 nghiêm cắm hành vi tiết lộ thông tin của khách hàng, Luật Quản lý thuế cho.

BLDS Pháp quy định: “Cá nhân có quyên được tôn trọng về đời tư

Hanh vi công bố hình ảnh dù được thực hiện khi cá nhân đó còn sống hay khi cá nhân đó đã chết cũng bị coi là xâm phạm đời tư (việc đăng tải trên báo chí hình ảnh xác chết của một người nào đó bị sát hại, trong quá trình chở tang nạn nhân..nêu không nhận được sự đồng thuận của thân nhân của ho sẽ cấu thành hành vi xâm phạm nỗi đau của họ - Paris. - Xử lý thông tin của các chủ thé là thành viên của các hiệp hội, hội tôn giáo, được thực hiện bởi các hiệp hội, hội tôn giáo đó trong khuôn khổ pháp luật, điều lệ của hội, quy định của hội tôn giáo, với điều kiện không được phô biến, phát tán các thông tin đó nếu không được sự chấp thuận băng văn bản của chủ thể thông tin;.

NHỮNG CONG TRÌNH ĐÃ CONG BO CUA TÁC GIA LIÊN QUAN DEN LUẬN AN