Nghĩa vụ bảo vệ môi trường của các cơ sở công nghiệp trong kinh doanh theo pháp luật Việt Nam

MỤC LỤC

CÁC CHUYEN DE NGHIÊN CỨU Chuyên đề 1

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Trong giai oạn này, ngoài việc phải làm thủ tục ể °ợc cấp các loại giấy phép về tài nguyên thiên (giấy phép tài nguyên n°ớc, giấy phép hoạt ộng. tuỳ theo l)nh vực hoạt ộng) các c¡ sở công nghiệp phải thực hiện. một số ngh)a vụ bảo vệ môi tr°ờng sau:. Một là, ngh)a vụ phòng ngừa ô nhiễm môi tr°ờng, sự cô môi tr°ờng. Thực hiện ngh)a vụ này, theo quy ịnh tại iều 86 Luật bảo vệ môi tr°ờng, chủ c¡ sở sản xuất công nghiệp có nguy c¡ gây ra sự cô môi tr°ờng phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa nh°: Lập kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cô môi tr°ờng; lắp ặt, trang bị các thiết bị, dụng cụ, ph°¡ng tiện ứng phó sự cô môi tr°ờng; ào tạo, huấn luyện, xây dựng lực l°ợng tại chỗ ứng phó sự cô môi tr°ờng;. tuân thủ quy ịnh về an toàn lao ộng, thực hiện chế ộ kiểm tra th°ờng xuyên;. thực hiện hoặc ề nghị c¡ quan có thầm quyền thực hiện kip thời các biện pháp cần thiết ể loại trừ nguyên nhân gây ra sự cố khi phát hiện có dấu hiệu sự cố môi. ể ứng phó sự cố môi tr°ờng, các c¡ sở công nghiệp phải bảo ảm nguồn lực, trang thiết bị áp ứng khả nng phòng ngừa và ứng phó sự cố môi tr°ờng, ặc biệt là ối với c¡ sở sản xuất có sử dụng hoá chat, chất phóng xa, chất dé gây cháy,. Ngoài ra, trong tr°ờng hợp gây ra sự cố môi tr°ờng, chủ c¡ sở sản xuất công nghiệp có trách nhiệm thực hiện các biện pháp khan cấp dé bảo ảm an toàn cho ng°ời va tai sản; t6 chức cứu ng°ời, tài sản và kịp thời thông báo cho chính quyên ịa ph°¡ng hoặc c¡ quan chuyên môn về bảo vệ môi tr°ờng n¡i xảy ra sự cố. sở, ịa ph°¡ng °ợc yêu cầu huy ộng phải thực hiện các biện pháp ứng phó sự cố. môi tr°ờng trong phạm vi khả nng của mình. Hai là, ngh)a vụ quản lý chất thải. Theo ó, chủ c¡ sở sản xuất công nghiệp phải thực hiện các ngh)a vụ sau:. - ối với tất cả các loại chất thải, phải:. +) Xử lý và giảm thiểu chat thải trong quá trình sản xuất. Thực hiện ngh)a vụ này, các c¡ sở sản xuất công nghiệp làm phát sinh chất thải trong quá trình hoạt ộng của mình phải áp dụng nhiều biện pháp khác nhau ể loại bỏ bớt các chất gây ô nhiễm trong chất thải và chỉ xả thải ra môi tr°ờng l°ợng chất thải ở mức thấp nhất. ể làm °ợc iều ó, các biện pháp th°ờng °ợc áp dụng trên thực tế là: áp dụng các tiễn bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và xử lý chất thải, sản xuất sạch h¡n, sử dụng tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu.. +) Xỏc ịnh rừ nguồn thải, khối l°ợng, tớnh chất chất thải. Việc xác ịnh nguồn thải, khối l°ợng và tính chất của chat thải là yếu tô hết sức quan trong dé áp dụng các ph°¡ng pháp và quy trình xử lý thích hợp với từng loại chất thải. Theo ó, loại chất thải có chứa các yêu tô ộc hai cần °ợc xử lý theo qui trình và ph°¡ng pháp khác với qui trình xử lý chất thải thông th°ờng; các hoạt ộng có sản sinh khối l°ợng lớn chất thải cần °ợc áp dụng một qui trình xử lý không giống với hoạt ộng phát sinh khối l°ợng chất thải nhỏ.. +) Thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ. Các sản phẩm ã hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ không chỉ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi tr°ờng mà còn có nguy c¡ ảnh h°ởng xấu ối với sức khoẻ con ng°ời. Vì thế, ể phòng ngừa những tác ộng bắt lợi ó, chủ c¡ sở sản xuất công nghiệp có trách nhiệm thu hồi sản phẩm ã hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ của mình, bao gồm: nguồn phóng xạ sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; pin, ắc quy;. thiết bị iện tử, iện dan dụng và công nghiệp; dầu nhớt, mỡ bôi tron, bao bì khó phân huỷ trong tự nhiên; sản phẩm thuốc, hoá chất sử dụng trong công nghiệp.. +) Phân loại chat thải tại nguồn. Việc phân loại chất thải tại nguồn không chỉ tránh °ợc những tác ộng cộng h°ởng của các chất gây 6 nhiễm tôn tại trong các loại chất thải khác nhau ma còn tạo iều kiện thuận lợi cho việc tiễn hành các công oạn tiếp theo của qua trình quản lý chất thải. Hoạt ộng thu gom, vận chuyên hay tái chế, tái sử dụng chất thải sẽ dễ dàng h¡n, tiết kiệm °ợc nhiều chi phí h¡n khi từng loại chất thải ã °ợc phõn loại rừ ràng ngay từ nguồn phỏt sinh ra nú. Qui ịnh này °ợc ỏp dụng chủ yếu với các loại chất thải ran. ây là hoạt ộng ang °ợc Nhà n°ớc khuyến khích. Hoạt ộng này không chi góp phan giải quyết °ợc nguy c¡ ô nhiễm môi tr°ờng bởi các loại chất thải mà còn giúp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Thay vì sử dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên, con ng°ời sẽ sử dụng các chat thải °ợc tái chế dé làm nguyên liệu sản xuất,. qua ó giảm °ợc tình trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên do sự khai thác qua. mức của con ng°ời dé phuc vu cac hoat dong phat triển. - ối với từng loại chất thải: Mỗi loại chất thải ều có những ặc tính riêng òi hỏi cần phải °ợc quản lý theo những cách thức riêng biệt. Vì vậy, iều chỉnh về vấn ề này, pháp luật ã có quy ịnh riêng cho quản lý chất thải rắn, n°ớc thải và bụi khí thải. Theo ó, các c¡ sở công nghiệp làm phát sinh từng loại chất thải sẽ. phải thực hiện quản lý theo các cách thức sau:. +) Quản lý chất thải rn: Tại nguồn thải, chất thải rắn phải °ợc phân loại thành chất thải ran thông th°ờng và chất thải ran nguy hại. Cùng với việc phân loại, c¡ sở sản xuất công nghiệp phải bồ trí ủ và úng quy ịnh thiết bị thu gom ể tiếp nhận chất thải rắn phù hợp với việc phân loại tại nguồn. Việc vận chuyền chất thải rắn phải thực hiện vận chuyên theo nhóm ã °ợc phân loại tại nguồn, trong thiết bị chuyên dụng phù hợp, bảo ảm không r¡i vãi, phát tán mùi trong quá trình vận chuyên. Bùn thải từ hệ thống xử lý n°ớc thải. °ợc quản lý theo quy ịnh về quản lý chất thải rắn. N°ớc thải có yếu tố nguy hại sẽ °ợc quản lý riêng theo quy ịnh của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại. +) Quản lý bụi, khí thải, tiếng ồn, ộ rung, ánh sáng, bức xạ: ể kiểm soát l°ợng bụi và khí thải thải vào môi tr°ờng trong quá trình các tổ chức cá nhân tiến. hành cỏc hoạt ộng cụng nghiệp, Luật bảo vệ mụi tr°ờng cú qui ịnh rừ trỏch. nhiệm của các chủ thể này bao gồm: kiểm soát và xử lý bụi, khí thải, tiếng ồn dat tiêu chuẩn môi tr°ờng; hạn chế việc sử dụng nhiên liệu, nguyên liệu, thiết bị, ph°¡ng tiện thải khí ộc hại ra môi tr°ờng; máy móc, thiết bị, có phát tán bụi, khí thải phải có bộ phận lọc, giảm thiểu khí thai ạt tiêu chuẩn môi tr°ờng, có thiết bi che chan hoặc biện pháp khác ể giảm thiểu bụi bảo ảm dat tiêu chuẩn môi. Ngoài các quy ịnh trên, nếu c¡ sở làm phát sinh các chất thải nguy hại trong quá trình hoạt ộng thì phải thực hiện các thủ tục ể °ợc cấp số ng ký chủ nguồn thải và l°u giữ an toàn chất thải nguy hại tại c¡ sở tr°ớc khi chuyên giao cho các chủ thé khác có khả nng vận chuyền và xử lý hiệu quả. Chủ nguồn thải chất thải nguy hại chỉ °ợc chuyên giao chất thải nguy hại cho chủ vận chuyền, xử lý chất thải nguy hại ã °ợc cấp giấy phép hành nghề theo luật ịnh. Ba là, ngh)a vụ tài chính về bảo vệ môi tr°ờng. Khi tiến hành các hoạt ộng sản xuất công nghiệp, tuỳ từng tr°ờng hợp cụ thể, c¡ sở sản xuất công nghiệp có thể phải thực hiện một hoặc nhiều ngh)a vụ tài. - Nộp thuế tài nguyên. Theo quy ịnh của Luật thuế tài nguyên, nếu c¡ sở sản xuất công nghiệp có khai thác các loại tài nguyên nh°: Tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên n°ớc.. sẽ phải nộp khoản thuế này. - Nộp thuế môi tr°ờng. Trong tr°ờng hợp c¡ sở sản xuất công nghiệp sản xuất các sản phẩm có khả nng gây ảnh h°ởng xấu, lâu dài ến môi tr°ờng và sức khoẻ con ng°ời sẽ phải nộp thuế môi tr°ờng theo quy ịnh tại iều 112 Luật bảo. VỆ môi tr°ờng. - Nộp phi bảo vệ môi tr°ờng: Các khoản phí chủ yếu mà các c¡ sở công. Phí bảo vệ môi tr°ờng ối với n°ớc thải °ợc tính dựa trên hàm l°ợng các chất gây ô nhiễm trong n°ớc thải còn phí bảo vệ môi tr°ờng ối với chất thải rắn °ợc tính theo khối l°ợng chất thải rắn cần xử lý. - Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi tr°ờng. Các c¡ sở sản xuất công nghiệp khai. thác tài nguyên thiên nhiên, phải thực hiện ký quỹ nh° sau: Tr°ớc khi khai thắc. phải thực hiện việc ký quỹ tại tổ chức tín dụng trong n°ớc hoặc quỹ bảo vệ môi. tr°ờng của ịa ph°¡ng n¡i khai thác tài nguyên thiên nhiên. Mức ký quỹ °ợc xac. ịnh phụ thuộc vào quy mô khai thác, tác ộng xấu ối với môi tr°ờng, chi phí cần thiết dé cải tạo, phục hồi môi tr°ờng sau khai thác. Trong tr°ờng hợp c¡ sở không thực hiện ngh)a vụ cải tạo, phục hồi môi tr°ờng hoặc thực hiện không ạt yêu cầu thì toàn bộ hoặc một phần số tiền ký quỹ °ợc sử dụng dé cải tạo, phục hồi môi. Nh° vậy, có thê thấy, pháp luật hiện hành về môi tr°ờng trong sản xuất công nghiệp ã có những quy ịnh t°¡ng ối ầy ủ ể iều chỉnh các vấn ề môi tr°ờng phát sinh trong quá trình tiến hành hoạt ộng của các c¡ sở công nghiệp, áp ứng ngày càng tốt h¡n những yêu cau của thực tiễn. Tuy nhiên, các quy ịnh này cing cho thấy một số tồn tại sau:. Thứ nhất, về phòng ngừa và ứng cứu sự cố môi tr°ờng tại các c¡ sở công. Vấn ề này hiện mới chỉ dừng lại ở các quy ịnh chung của Luật bảo vệ môi tr°ờng mà ch°a cú những h°ớng dẫn cụ thộ dộ cú thộ triển khai trờn thực tế. Rừ ràng, xây dựng và thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cỗ môi tr°ờng là vẫn ề kỹ thuật môi tr°ờng mà không phải c¡ sở công nghiệp cing ủ trình ộ chuyên môn ể thực hiện. Vì vậy, việc ban hành các h°ớng dẫn kỹ thuật về vấn ề này là cần thiết. Các h°ớng dẫn này không chỉ là c¡ sở ể giúp các chủ dự án ầu t° công nghiệp xây dựng tốt nội dung này trong báo cáo DTM mà còn là h°ớng dẫn kỹ thuật cần thiết ể họ có thể triển khai các kế hoạch ứng phó sự cố môi tr°ờng trong quá trình hoạt ộng một cách khoa học nhất, chất l°ợng nhất. Thứ hai, về quản lý chất thải tại các c¡ sở công nghiệp. Tại cỏc cĂ sở cụng nghiệp, quản lý chất thải là vấn ề cốt lừi cho thành cụng của quan lý môi tr°ờng. Tuy nhiên, các quy ịnh pháp luật hiện hành về van ề nay lại ch°a ầy ủ và ch°a phù hợp dé ảm bảo hiệu quả cao nhất của hoạt ộng này. Có thé ké ến một số tồn tại sau:. - Ch°a quy ịnh thời iểm bắt buộc phải làm thủ tục cấp số ng ký chủ nguồn thải ối với các c¡ sở công nghiệp có phát sinh chất thải nguy hại. ịnh hiện hành mới chỉ dừng lại ở yêu cầu làm thủ tục xin cấp số ng ký chủ nguồn thải là một ngh)a vụ pháp lý bắt buộc ối với các c¡ sở có phát sinh chất thải nguy hại. Nh°ng thủ tục này bắt buộc thực hiện vào thời iểm nào lại không °ợc xỏc ịnh rừ. iều ú dẫn ến tỡnh trạng nhiều cĂ sở sản xuất cụng nghiệp khụng thực hiện ngh)a vụ này, mặc dù ã i vào hoạt ộng, ã phát thải chất thải nguy hại. vào môi tr°ờng. - Thiếu các quy ịnh về thu hồi số ng ký chủ nguồn thải: Mục IV Thông t°. 12/2006/ TT-BTNMT có quy ịnh một trong những ngh)a vụ mà chủ nguồn thải chat thải nguy hại phải thực hiện là khi cham dứt hoạt ộng, phải thông báo bng vn bản và nộp lại số ng ký chủ nguồn thải cho Sở Tài nguyên và môi tr°ờng. iều ó °ợc hiểu là co quan có thẩm quyền cấp số ng ky chủ nguồn thải sẽ thu hồi lại số khi chủ nguồn thải không còn hoạt ộng, không còn phat thải chat thải nguy hại. Trong tr°ờng hợp này, yêu cầu quản lý chất thải nguy hại của chủ nguồn thải không còn ặt ra ối với các c¡ quan nhà n°ớc nên việc thu lại số ng ký chủ nguồn thai là hợp lý. Song, trong một số tr°ờng hợp khác, khi chủ nguồn thải không thực hiện úng các yêu cầu ặt ra ối với quản lý chất thải nguy hại nh°:. thay ổi chủng loại, ịa iểm phát sinh chất thải nguy hại mà không làm thủ tục iều chỉnh số ng ký chủ ngu6n thải, không phân loại chất thải nguy hại theo úng chủng loại chất thải ã ng ký.. thì các c¡ quan nhà n°ớc chỉ °ợc phép xử phạt mà không °ợc thu hồi số ng ký. Khi vẫn có số ng ký chủ nguồn thải, chủ nguồn thải vẫn °ợc quyền tiếp tục phát thải, mặc dù họ ã không thực hiện úng những kê khai trong số hoặc chỉ làm số ng ký mang tinh chất ối phó, hình thức. - Thiếu quy ịnh h°ớng dẫn áp dụng các biện pháp giảm thiểu, phân loại và óng gói chất thải cho chủ nguồn thải. Các biện pháp giảm thiểu, phân loại và óng gói một cách hợp lý, khoa học chất thải ngay tại nguồn thải là những biện pháp kỹ thuật môi tr°ờng. ây là những biện pháp mà không phải chủ nguồn thải nào cing có ủ trình ộ dé tự nghiên cứu và áp dụng. Vì thế, một h°ớng dẫn chung thống nhất trên c¡ sở khoa học kỹ thuật. môi tr°ờng cho các chủ nguồn thải trong vấn ề này là cần thiết ể ảm bảo ngh)a vu nay có thé duoc thuc hién dé dang, thuận lợi và hiệu qua hon. - Ch°a có chính sách cụ thê nhm khuyến khích chủ nguồn thải áp dụng các biện pháp giảm thiểu chất thải, mặc dù ây là một trong những biện quan trọng ảm bảo việc thực thi pháp luật của chủ nguồn thải. Theo quy ịnh tại iều 6 Luật Bảo vệ môi tr°ờng, giảm thiêu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải là một trong những hành vi °ợc khuyến khích. Song, các chính sách °u ãi, hỗ trợ trong bảo vệ môi tr°ờng °ợc quy ịnh tại iều 117 của ạo luật này lại chỉ ề cập ến chính sách °u ãi, hỗ trợ cho hoạt ộng thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải mà giảm thiểu chất thải lại không là hoạt ộng °ợc h°ởng sự °u tiên của các chính sách này. Xét trên ph°¡ng diện kinh tế, giảm thiểu chat thải tại nguồn sẽ tiết kiệm °ợc chỉ phí trong thu gom, vận chuyền, thậm chí cả việc tái chế chất thải. Vì thế, có thể thấy, cả d°ới góc ộ bảo vệ môi tr°ờng lẫn góc ộ kinh tế, việc khuyến khích giảm thiểu chất thải là hết sức cần thiết. Thứ ba, về ngh)a vụ tài chính trong bảo vệ môi tr°ờng doi với các c¡ sở. - Ch°a có quy ịnh về thuế môi tr°ờng áp dụng ối với các c¡ sở công nghiệp sản xuất những sản phẩm có khả nng gây ảnh h°ởng xấu và lâu dài ến môi tr°ờng cing nh° sức khoẻ con ng°ời. Hiện tai, van ề này mới chỉ °ợc quy ịnh chung tại iều 112 Luật bảo vệ môi tr°ờng mà ch°a có quy ịnh cụ thé cho việc triển khai áp dụng trên thực tế. Vì vậy, cần sớm ban hành Luật thuế môi tr°ờng dé iều chỉnh trong l)nh vực nay”. - Ch°a có quy ịnh cụ thé về việc ký quỹ phục hồi môi tr°ờng cho các c¡ sở sản xuất công nghiệp khai thác các loại tài nguyên thiên nhiên nh° tài nguyên. n°ớc, tài nguyên rừng. Biện pháp này hiện mới chỉ °ợc áp dụng cho các doanh. nghiệp khai thác khoáng sản. Do ó, việc sớm ban hành các quy ịnh về ký quỹ. “© Xem chỉ tiết giải pháp hoàn thiện pháp luật về thuế môi tr°ờng tại chuyên ề 2 của dé tài. phục hồi môi tr°ờng là hết sức cần thiết dé phát hụy hết hiệu quả quản lý môi. tr°ờng của công cụ này. Tóm lại, các quy ịnh pháp luật về môi tr°ờng trong sản xuất công nghiệp ở Việt Nam trong thời gian qua ã không ngừng °ợc hoàn thiện. Mặc dù vẫn tồn tại một số iểm hạn chế, nh°ng nếu sớm °ợc khắc phục, các quy ịnh pháp luật trong l)nh vực này có thé sẽ áp ứng tốt yêu cầu của công tác quản lý môi tr°ờng và mục tiêu phát triển bền vững ất n°ớc trong thời gian tới. Việc di dời phải °ợc sự ồng ý bang vn bản (giấy phép) của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phải thực hiện các biện pháp ảm bảo vệ sinh môi tr°ờng”. Từ những quy ịnh về trách nhiệm của các chủ thể về bảo vệ môi tr°ờng khi tiễn hành các hoạt ộng xây dựng, có thé rút ra những nhận xét c¡ bản sau ây:. Thứ nhất, pháp luật môi tr°ờng và pháp luật xây dựng ã có nhiêu quy ịnh về trách nhiệm của các chủ thé về bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dung nh° chủ thé tiễn hành hoạt ộng quy hoạch xây dựng, hoạt ộng khảo sát xây dựng. hay hoạt ộng thi công xây dựng. Thứ hai, mặc dù có nhiều quy ịnh ề cập ến trách nhiệm của các chủ thể liên quan ến bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng nh°ng những quy ịnh này không tập trung trong một vn bản một cách trực tiếp mà nó °ợc quy ịnh gián tiếp hoặc lồng ghép trong các ngh)a vụ pháp lý khác nh° yêu cầu chung ối với quy hoạch xây dựng, yêu cầu ối với thiết kế xây dựng công trình, iều kiện ể khởi công xây dựng công trình.. Ch°a có một iều luật nào quy ịnh một cách trực tiếp về trách nhiệm của các chủ thé về bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây. Thứ ba, những quy ịnh này khi dé cập ến ngh)a vụ bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng thì th°ờng không nêu ra ngh)a vụ một cách cụ thể và chi tiết mà th°ờng chỉ có một cụm từ rất chung là ngh)a vụ “bảo vệ môi tr°ờng ”'5,. Trách nhiệm của các co quan nhà n°ớc có thâm quyên về bảo vệ môi tr°ờng trong xây dung. Việc quản lí vê bảo vệ môi tr°ờng trong các hoạt ộng xây dựng phải °ợc tô chức thực hiện bởi các c¡ quan quản lí nhà n°ớc có thâm quyên chung và các c¡. quan quản lí nhà n°ớc có thâm quyên chuyên môn. Hệ thông các c¡ quan quản lí nhà n°ớc về bảo vệ môi tr°ờng trong các hoạt ộng xây dựng không °ợc xác ịnh riêng trong một vn bản pháp luật, tuy nhiên, có thê hiệu hệ thông các c¡ quan này nm trong hệ thông các c¡ quan quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng, cụ thê nh° sau:. Hệ thông các c¡ quan có thâm quyên chung:. Các c¡ quan có thâm quyên chung về bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây. dựng gồm Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Chính phủ thống nhất quản lí nhà n°ớc về bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt. ộng xây dựng trong phạm vi cả n°ớc. Ủy ban nhân dân các cấp chỉ ạo, tổ chức thực hiện, tuyên truyền giáo dục. pháp luật và quản lí việc bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng trong phạm vi ịa ph°¡ng mình. Hệ thong các c¡ quan có thẩm quyên chuyên môn:. Các c¡ quan có thâm quyên chuyên môn vê bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt. ộng xây dựng bao gồm:. Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng chịu trách nhiệm tr°ớc Chính phủ trong việc. thực hiện quản lí nhà n°ớc về chuyên môn trong l)nh vực này, có các trách nhiệm cụ thể nh° h°ớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện và tô chức thực hiện các chính sách, pháp luật, các quy chuẩn k) thuật môi tr°ờng về bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng, h°ớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu môi tr°ờng trong quy hoạch, kế hoạch phát triển của Bộ, ngành, l)nh vực và ịa ph°¡ng. Ngoài ra, Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng còn có chức nng h°ớng dẫn, kiểm tra việc thâm ịnh, phê duyệt báo cáo ánh giá môi tr°ờng chiến l°ợc, báo cáo ánh giá tác ộng môi tr°ờng về bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng ””.. Ngoài Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng, các Bộ, c¡ quan ngang bộ, c¡ quan. trực thuộc Chính phủ trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình cùng phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng thực hiện chức nng quản lí nhà n°ớc về chuyên môn về bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng. và c¡ câu tô chức của Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng. Bộ xây dựng là c¡ quan phối hợp cùng với Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng thực hiện chức nng quản lý nhà n°ớc về bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng. Bộ Xây dựng có chức nng quản lý về bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng. Ngoài ra, Bộ Xây dựng còn có chức nng quản lý các vấn dé có liên quan ến bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng nh° quản lý về hạ tầng kỹ thuật ô thị khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, bao gồm: kết cầu hạ tầng giao thông ô thi; cấp n°ớc, thoát n°ớc, xử lý n°ớc thải, chiều sảng,. công viên cây xanh, ngh)a trang, rác thải trong ô thị, khu công nghiệp, khu kinh. Với hệ thông các c¡ quan quản lí nhà n°ớc vé bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt. ộng xây dựng, có thé rút ra nhận xét sau ây:. Thực hiện chức nng quản lý nhà n°ớc về chuyên môn về bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng, có hai c¡ quan cùng phối hợp thực hiện chức nng này là Bộ Tài nguyờn và Mụi tr°ờng và Bộ Xõy dựng. Tuy nhiờn, cú thộ thay rất rừ là không có một c¡ quan nào chịu trách nhiệm chính về bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng. Bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng chỉ là một phần trong hoạt ộng xây dựng. Bộ Xây dựng thực hiện chức nng quản lý nhà n°ớc về xây dựng nói chung”, còn Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng thực hiện chức nng quản lý. a) Chỉ ạo, h°ớng dẫn việc lồng ghép các quy hoạch, kế hoạch, ch°¡ng trình bảo vệ môi tr°ờng trong các chiến. l°ợc, quy hoạch, kế hoạch, ch°¡ng trình phát triển các l)nh vực thuộc phạm vi quản lý nhà n°ớc của Bộ;. b) Nghiên cứu, ề xuất việc ban hành mới hoặc sửa ổi, b6 sung các tiêu chuẩn về môi tr°ờng; xây dựng va ban hành theo thâm quyền các quy chuẩn kỹ thuật về chất l°ợng môi tr°ờng, chất thải môi tr°ờng trong các l)nh vực. quản lý nhà n°ớc của Bộ;. c) Chỉ ạo, h°ớng dẫn thực hiện việc lập báo cáo ánh giá môi tr°ờng chiến l°ợc, báo cáo ánh giá tác ộng môi. tr°ờng; t6 chức thâm ịnh báo cáo ánh giá tác ộng môi tr°ờng theo thẩm quyền, quan trắc các tác ộng tới môi tr°ờng từ hoạt ộng của ngành, l)nh vực, lập báo cáo tình hình tác ộng môi tr°ờng của ngành, l)nh vực; quản lý. và kiểm soát chất thải, tiếng on, ộ rung, ánh sáng, bức xạ; phòng ngừa, ứng phó sự có môi tr°ờng, khắc phục ô. nhiễm môi tr°ờng, phục hồi môi tr°ờng trong các l)nh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy ịnh của pháp luật;. d) Theo dừi, kiểm tra việc thực hiện cỏc quy ịnh của phỏp luật về bảo vệ mụi tr°ờng trong cỏc l)nh vực quản lý. nhà n°ớc của Bộ. và c¡ cau tô chức của Bộ Xây dựng. iều này dẫn tới sự khó khn trong việc quy ịnh cing nh° thực hiện các quy ịnh pháp luật về bảo vệ môi tr°ờng trong. hoạt ộng xây dung. Vi vậy, hiện tại, các l)nh vực ó phạm vi quản li của c¡ quan. nhà n°ớc về môi tr°ờng nói chung. ây cing chính là một trong những nguyên nhân dẫn ến sự yếu kém trong việc ban hành, tô chức thực hiện pháp luật về bảo. vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng. Trách nhiệm pháp lý ối với các hành vi vi phạm pháp luật môi tr°ờng về xây dựng. Trách nhiệm pháp lí ối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi. Nhìn chung, có 2 loại trách nhiệm pháp lí th°ờng °ợc áp dụng trong l)nh vực này là trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính. Trách nhiệm hành chính:. Theo quy ịnh tại Nghị ịnh số 23/N-CP ngày 27/2/2009 về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt ộng xây dựng, kinh doanh bất ộng sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, quản lý công trình hạ tang kỹ thuật, quản lý phát triển nhà và công sở, hành vi vi phạm hành chính về hoạt ộng xây dựng, trong ó có bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng có thể bị phạt ến 500.000.000, tịch thu tang vật, ph°¡ng tiện °ợc sử dụng dé vi pham hanh chinh,. dung; kiến trúc, quy hoạch xây dựng; ha tang kỹ thuật ô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; phát triển ô thi; nhà ở và công sở; kinh doanh bat ộng sản; vật liệu xây dựng; quản lý nhà n°ớc các dich vụ công trong. Môi tr°ờng có quy ịnh: “Bộ Tai nguyên và Môi tr°ờng là c¡ quan của Chỉnh phủ, thực hiện chức nng quản ly nhà n°ớc trong các l)nh vuc: ất dai; tài nguyên n°ớc; tài nguyên khoáng san, ịa chất; môi tr°ờng; khí t°ợng, thuỷ vn; o ạc, bản ồ; quản lý tổng hợp và thống nhất về biển và hải ảo; quản lý nhà n°ớc các dich vụ công trong các l)nh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ”. buộc khôi phục lại tình trạng ban ầu ã bị thay ổi do hành vi vi phạm hành. chính; buộc tháo dỡ công trình xây dựng vi phạm, buộc thực hiện các biện pháp. khắc phục tình trạng ô nhiễm môi tr°ờng do hành vi vi phạm hành chính gây ra, bồi th°ờng thiệt hại do hành vi vi phạm hành chính gây ra theo quy ịnh của pháp luật”. Pháp luật quy ịnh các chủ thể thực hiện hoạt ộng xây dựng gây hại cho môi tr°ờng có thé bị xử phạt hành chính cho hành vi vi phạm pháp luật của mình nh° chủ khảo sát xây dựng, chủ thé thi công công trình.. Ngoài ra, các chủ thé tiến hành các hoạt ộng liên quan ến xây dựng có thé bị xử phạt hành chính về các hành vi nh° vi phạm các quy ịnh liên quan ến ánh giá tác ộng môi tr°ờng, về xả n°ớc thải, thải khí bụi, gây tiếng ồn, ộ rung, gây ô nhiễm ất, n°ớc hoặc không khí, về vận chuyên, chôn lấp, thải chất thải rắn, vận chuyên nguyên, nhiên vật liệu gây ô nhiễm môi tr°ờng hay vi phạm các quy ịnh về thu gom, vận chuyển và ô rác thải, trong ó có chất thải xây dựng.. Từ các quy ịnh trên, có thể rút ra nhận xét sau ây:. Tht nhất, các vn bản pháp luật quy ịnh về trách nhiệm hành chính về bảo. vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng có xác ịnh thời hiệu xử phạt là 2 nm. Tuy nhiên, ây là mức thời hiệu ch°a phù hợp với các hành vi vi phạm pháp luật môi tr°ờng, trong ó có bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng. ặc thù của các hành vi vi phạm pháp luật về môi tr°ờng, cần kéo dài h¡n thời hiệu xử phạt ể ràng buộc trách nhiệm pháp lý của các chủ thê, từ ó có tác dụng rn e các chủ thê khác. Tứ hai, ch°a có một quy ịnh pháp luật nào quy ịnh riêng về trách nhiệm hành chính ối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi tr°ờng trong hoạt ộng xây dựng, dù ã có Nghị ịnh 117/N-CP ngày 31/12/2009 vỀ xử phat vi phạm hành chính trong l)nh vực bao vệ môi tr°ờng hay Nghị ịnh số 23/ND-CP ngày 27/2/2009 về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt ộng xây dựng, kinh doanh bất ộng sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, quản lý.