Vai trò của Tòa hành chính trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

MỤC LỤC

CUA DAN, DO DAN, VÌ DAN

NHA NUOC PHAP QUYEN XA HOI CHU NGHIA VIET NAM CUA DAN, DO DAN, Vi DAN

THC có vai trò tác động trực tiếp đến hoạt động hành chính (ví dụ: có quyền tuyên hủy quyết định trái pháp luật), VKSND chỉ có quyền đánh giá về tính hợp pháp của QĐHC, HVHC bị kiện thông qua việc phát biểu quan điểm tại phiên tòa hành chính và bày tỏ thái độ về tính hợp pháp của QDHC, HVHC thông qua quyền kháng nghị. Qua những phân tích trên đây, có thể kết luận rằng THC là một bộ phận cơ cau rat quan trọng trong bộ máy nhà nước. Hoạt động xét xử của THC là một trong những phương pháp dé kiểm soát tinh hợp pháp của hoạt động hành chính. Trong bất kỳ Nhà nước nảo, việc thiết lập cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động hành chính là yêu cầu tất yếu nhằm hạn chế sự lạm quyền và đảm bảo pháp chế. trong quan lý hành chính. Trong NNPQ XHCN, một mặt THC phải đảm bảo tính. thống nhất quyền lực của nhà nước XHCN, mặt khác phải độc lập để xét xử khách quan, công băng đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Tính tất yếu của việc thành lập Tòa hành chính trong Nhà nước pháp. quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân. Tòa hành chính đã ra đời và đã tôn tại hơn 15 năm, bàn về sự cân thiét của. nó trong đời sông xã hội vẫn luôn là cân thiết bởi vì dưới góc độ lý luận, ngay cả. khái niệm NNPQ XHCN tưởng như đã được thừa nhận về mặt chính trị, pháp lý song trong khoa học chính trị - pháp lý thì những tranh luận xung quanh vấn đề Việt Nam đã là NNPQ XHCN hay chưa vẫn còn tốn nhiều giấy mực của các nhà nghiên cứu. lại được các nhà nghiên cứu đưa ra bàn luận, thậm chí có quan điểm cực đoan nghi ngờ sự cần thiết của THC trong tương lai. Ở đây, Chúng tôi không đặt vấn đề THC có cần thiết hay không, mà trong phạm vi nghiên cứu của luận án, chúng tôi muốn tìm hiểu các cơ sở lý luận từ góc độ yêu cầu của NNPQ XHCN đối với việc phải thành lập THC để khăng định một cách chắc chắn rằng THC là một thiết chế mang tính tất yếu khách quan xuất phát từ những đòi hỏi của NNPQ. Như đã trình bày ở trên, về mặt xã hội, NNPQ là một trật tự xã hội, một phương thực tô chức, vận hành của xã hội. Về mặt nhà nước thì nó là một phương thức t6 chức và thực hiện quyền lực nhà nước. NNPQ XHCN Việt Nam là cái can phải xây dựng, chứ không phải cái đã có, đã định hình hoàn thiện vì không thé có ngay một NNPQ XHCN hoàn thiện trước những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ở xuất phát điểm không cao. Có một sự thống nhất căn bản trong nhận thức về NNPQ đó là việc nghiên cứu về NNPQ XHCN không phải chỉ nhằm tìm ra những nét đặc trưng hay những nguyên tắc chỉ đạo chung cho hoạt động của nó mà van dé là tìm ra cơ chế để có thé hiện thực hóa NNPQ XHCN Việt Nam của dân, do dân, vì dân. Sự ra đời của THC có thể được xem xét ở góc độ này — tức là một trong các cơ chế dé hiện thực hóa NNPQ XHCN hiện nay va. a) Tòa hành chính là sự đáp ứng yêu cầu tính thông nhất của quyền lực nhà nước trong Nhà nước pháp quyên xã hội chit nghĩa. Điều luật này cho thấy bản chất quyền lực nhà nước Việt Nam là quyền lực thuộc nhân dân và quyền lực đó trước hết được trao cho Quốc hội để thực hiện quyền lập pháp với nội dung là ban hành các đạo luật hay bộ luật, làm và sửa đổi Hiến pháp. Mặt khác, có sự phân công phối hợp một cách khoa học, hiệu quả của các thiết chế từ Trung ương đến địa phương. Quyền lực nhà nước như một thực thé trừu tượng thống nhất không thé phân chia và phân quyền như những biểu hiện khác nhau. Khi xét quyền lực nhà nước như một thé thống nhất bao gồm nhiều yếu tố thì các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp là ba yếu tổ quyền lực trong một tổng thé quyên lực, là những mặt khác nhau của quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước thé hiện ở việc xác định, chuân hóa các quan hệ, thực thi các quan hệ và chế tài các quan hệ thông qua hệ thống quy phạm pháp luật. Mỗi nhánh quyên lực của Nhà nước không thể một mình làm thành quyên lực nhà nước mà phải có sự tông hòa với các nhánh khác của quyền lực. Sự thống nhất của ba quyền sẽ làm nên dân chủ. Thừa nhận phân quyền là một biểu hiện của quyền lực thống nhất thì có thé dé dàng thừa nhận phân quyền còn là phương thức thực thi quyền lực nhà nước, vì không có một cơ quan nào nắm trọn vẹn quyền lực nhà nước, không có cơ quan nào có quyền lực chuyên chế tuyệt đối mà không bị ràng buộc bởi Hiến pháp và pháp luật [37, 206]. Mỗi quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp đều có phạm vi được xác định mang tính chuyên môn hóa. Ba nhánh quyền lực của Nhà nước với sự phân định cụ thé quyền hạn, trách nhiệm của mỗi quyền cũng như đối tượng, phạm vi điều chỉnh của mỗi quyền cho phép chúng có điều kiện nhận thức và giải quyết các vấn đề thuộc phạm vi của mình một cách chuyên sâu, hợp lý, đúng đắn và tương thích với các van đề của xã hội. Mỗi nhánh quyền lực không xâm phạm vào tính độc lập của những quyền lực kia và có quan hệ dan xen với nhau. Quan hệ đan xen tiễn đến việc kiềm chế nhau, kiểm soát lẫn nhau giữa các nhánh quyền, dé không có một co quan nào có quyền lực tuyệt đối chi phối toàn bộ quyền lực nhà nước. Đó chính là nguyên tắc để hạn chế sự lạm quyên trong khi thực thi quyền lực nhà nước. Quyền tư pháp có mục đích cuối cùng là bảo đảm sự tuân theo luật của xã hội nói chung và của các nhánh quyền lực nhà nước khác thông qua việc xử ly các vi phạm pháp luật. Trong NNPQ XHCN, quyền lực là thống nhất và tuân theo pháp luật. Vì thế, mọi sự vi phạm quyền lực và vi phạm pháp luật đều phải bị xét xử. Toà án có thâm quyền xét xử các hành vi vi phạm pháp luật hình sự, giải quyết các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động. Tranh chấp hành chính được giải quyết trước hết bởi các cơ quan hành chính theo thủ tục hành chính. Theo PGS.TS Đinh Văn Mậu, khắc phục sự dân dã hóa tính từ “nhân dân” trong cụm. từ Tòa án nhân dân, phải làm cho Tòa án có bộ mặt tương xứng với vị trí chính. trị - xã hội của nó trong các nắc thang quyền lực nhà nước, các Thâm phán có vị trí tương xứng với nhiệm vụ được giao [47, tr.43]. Trong điều kiện xây dựng. NNPQ dựa trên nguyên tắc mọi hành vi của các nhánh quyền lực đều bị kiểm soát và nếu có vi phạm đều phải bị xử lý thì hoạt động hành chính không thê đặt trong cơ chế “tự xử lý” như truyền thống nữa mà phải bị kiểm soát bởi cơ quan. khác và phải bị xét xử. Rừ ràng, thiết lập THC để xột xử cỏc cơ quan nhà nước, cỏn bộ nhà nước có biểu hiện trái pháp luật trong quá trình quản lý hành chính là xuất phat từ yêu cầu đảm bảo việc thực thi một cách thong nhat va hiéu qua quyén luc nha nước. b) Tòa hành chính ra đời từ yêu cau kiểm tra tinh hợp pháp của hoạt. Tầm quan trọng của hệ thống Tòa hành chớnh đặc biệt được thể hiện rừ nột trong hệ thống phỏp luật Phỏp thụng qua vai trò của Hội đồng Nhà nước (Tham chính viện — Conseil d’Etat) và hệ thống án lệ hành chính. Ở nước ta, khi tiếp cận các vấn đề liên quan đến bản chất và đặc trưng của NNPQ XHCN, sẽ thấy vai trũ của Tũa hành chớnh nổi lờn tương đối rừ. a) Tòa hành chính là giải pháp để củng cỗ hiệu lực, hiệu quả của bộ máy. nhà nước, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức. THC có thâm quyền xét xử khiếu kiện về các QĐHC, HVHC của các cơ quan cán bộ có thẩm quyền, xâm hại quyền lợi hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Khi xét xử, toà án đánh giá về tính đúng, sai trong hoạt động của các cơ quan này, có quyên tuyên bố huỷ bỏ các quyết định sai phạm của các cơ quan đó, đồng thời buộc cơ quan cán bộ đã sai phạm phải có những biện pháp khắc phục hậu quả. Với tư cách là chủ thé được trao quyền phán xét, THC có quyền phân tích và chỉ ra sự đúng, sai trong hành vi của các cơ quan nhà nước bằng một cơ chế xét xử khách quan có nhiều chủ thể tham gia, buộc các cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước vốn có tư tưởng bảo thủ phải thừa nhận những sai lầm của mình - điều khó có thê đạt được dễ dàng bằng con đường khiếu nại hành chính. Qua quá trình xét. xử, Tòa án đánh giá việc áp dụng các quy định pháp luật của cơ quan nhà nước, buộc cơ quan nhà nước nhìn nhận mức độ phù hợp của việc vận dụng pháp luật. trong quá trình quản lý của mình, từ đó mà hạn chế sự tuỳ tiện, lạm quyền của các cơ quan này, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước. Cũng với ý nghĩa như vậy, quá trình xét xử công khai băng con đường tranh tụng hành chính, THC tác động đến ý thức công vụ của đội ngũ cán bộ công chức, tạo hiệu ứng tâm lý về van đề trách nhiệm, tao sự quan tâm cần thiết đến uy tín công vụ của cán bộ, công chức. Qua xét xử các vụ án hành chính, nhất là những vụ án mà phán quyết của Hội đồng xét xử là hủy QDHC hoặc đình chỉ HVHC thì các cán bộ, công chức sẽ tự hình thành ý thức về việc phải hoàn thiện chuyên môn của mình để tránh tình trạng bị khiếu kiện bởi những sai lầm không. Như vậy, THC xét xử khiếu kiện hành chính sẽ góp phần nâng cao hiệu lực,. hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính, buộc các cơ quan hành chính phải. tuân thủ pháp luật trong quản lý hành chính, hạn chế lạm quyền và tuỳ tiện. với cán bộ công chức, THC sẽ là cơ chế tác động tích cực đối với tinh thần trách nhiệm của họ, hạn chế tình trạng cửa quyền và tuỳ tiện hành xử trong quan hệ. b) Tòa hành chính là phương tiện quan trọng để bảo vệ quyên công dân và. phát huy dân chủ. Hoạt động quản lý hành chính của Nhà nước có thê tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến rất nhiều quyền và nghĩa vụ của một công dân hay một nhóm công dân. Trong một NNPQ, “công dân được làm tất cả những gì pháp luật không cắm” là quy tắc được thừa nhận. Tuy nhiên, thực tế cũng như lý luận cho thấy rằng không phải bất kỳ khi nào muốn, công dân cũng có thê thực hiện các quyền công dân một cách dễ dàng, mà phải tùy thuộc vào cơ chế bảo đảm quyền do Nhà nước quy định. Cơ chế ấy tốt hay không tốt, tích cực hay han chế đều sẽ chi phối, ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền công dân đó. Kinh nghiệm quản lý nhà nước trong những thập niên qua đã chỉ ra rằng, nhiều trường hợp quyền của cụng dõn bị cản trở hoặc thậm chớ bị xõm hại một cỏch rừ ràng. bởi các cơ quan, cán bộ nhà nước. Trong NNPQ XHCN, giữa nhà nước và cá. nhân có một gianh giới quyền hạn nhất định, các bên có trách nhiệm thực hiện đúng giới hạn quyền đó của mình. Khi có bất kỳ sự vi phạm nào, từ phía công dân hay nhà nước đều phải có cơ chế kiểm soát và xử lý. NNPQ tôn trọng tính tối cao của pháp luật và bảo vệ các quyền công dân. Do đó, khi cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước có những biểu hiện vi phạm các quyền của công dân thì việc xét xử bởi THC là cơ chế bảo vệ và phục hồi các quyền công dân một cách. c) Toà hành chính đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật. về quản lý hành chính. Khi xét xử vụ án hành chính, THC sẽ trực tiếp đánh giá tính hợp pháp của các QDHC đã được ban hành, đánh giá được những sai lầm của cơ quan có thầm quyên trong quá trình áp dụng pháp luật, đồng thời cũng có thé phát hiện những hạn chế, những khiếm khuyết ngay chính trong hệ thống pháp luật. Ví dụ, khi xem xét các quyết định buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép, Thâm phán phát hiện ra những quy định của Luật Xây dựng có nhiều điểm chưa hợp lý hoặc văn bản hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng đã diễn giải nội dung của luật theo. một hướng khác.. Từ đó, Toà án có thê đê xuât ý kiên với các cơ quan có thâm. quyên lập pháp, lập quy trong việc hoàn thiện các quy định pháp luật, sửa đổi bố. sung hoặc bãi bỏ những quy định không còn phù hợp. NNPQ XHCN coi trọng tính thượng tôn của pháp luật. Pháp luật được. “thượng tôn” phải là hệ thống pháp luật chuẩn mực, phù hợp và có tính khả thi. Thông qua xét xử, các THC có thé kiến nghị với TANDTC dé ban hành các nghị quyết hướng dẫn thi hành pháp luật hoặc kiến nghị với các cơ quan quản lý trong việc điều chỉnh hệ thống quy định một cách hợp lý, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý hành chính. d) Tòa hành chính có vai trò quan trong trong việc đảm bảo công bằng cho các bên trong tranh chấp hành chính trong quá trình xét xử.

NHỮNG ĐẢM BẢO PHÁP LÝ CHO TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA TOA HANH CHÍNH TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN XÃ HỘI

THC chỉ xem xét những khiếu kiện về hoạt động thực thi pháp luật về quan lý hành chính (QDHC, HVHC được thực hiện dựa trên những văn bản. pháp luật hành chính) chứ không xem xét chính sách quản lý hành chính (political dicision). Về mặt nội dung, những mối quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của luật hành chính, bao gồm những quan hệ căn bản sau: i) Giữa co quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới; ii) Giữa các co quan. hành chính Trung ương với cơ quan hành chính địa phương; 111) Gitta cơ quan hành chính với các đơn vi cơ sở trực thuộc; gitra cơ quan hành chính với các don. Những vấn đề nhất thiết phải được quy định như: điều kiện khởi kiện và thủ tục thụ lý vụ án hành chính, quy trình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, các nghĩa vụ chứng minh, thủ tục tống đạt các loại giấy tờ, văn bản, hành vi tố tụng cũng như quyền và nghĩa vụ của các bên trong vụ án hành chính, vai trò của VKSND, thành phần Hội đồng xét xử, thủ tục kháng cáo, kháng nghị, quy trình thi hành án hành chính.

THỰC TRANG TO CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA TOA HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

THỰC TRANG TO CHỨC CUA TOA HANH CHÍNH HIỆN NAY 1. Nhà nước đã bước đầu xây dựng hệ thống quy định pháp luật làm cơ

Căn cứ Báo cáo khảo sát nhu cau của Tòa án nhân dân cấp huyện trên toàn quốc (Dự án VIE/02/015 do UNDP, Sida, Danina, Nauy và Ailen tài trợ) và các. báo cáo của ngành Tòa án, thì:. Đến 2005, trong số gần 2.700 Thâm phán TAND cấp huyện thì SỐ người có trình độ đại học luật theo yêu cầu chiếm trên 80%, số còn lại có trình độ cao đăng pháp lý hoặc đang học đại học luật hệ tại chức. Sự khác biệt đó cho thay sự nỗ lực cố gắng rất đáng kế của Thâm phán TAND cấp huyện. trình độ trên đại học. Đội ngũ Thẩm phán TANDTC: Hầu hết Thâm phán TANDTC đều có trình độ đại học luật trở lên, trong đó có nhiều người có trình độ trên đại học. So với các năm trước thì năm 2009 thì các Thâm phán được bổ nhiệm mới và bồ nhiệm lại đều đạt tiêu chuẩn chuyên môn theo quy định, có phâm chat chính trị, có bằng cử. - Về trình độ chính trị và phẩm chất đạo đức: Tham phán TAND các cấp hầu hết là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, những người còn lại đều là những đoàn viên hoặc quan chúng đang nỗ lực phan đấu. Nhìn chung, đa số Tham phán TAND các cấp có phẩm chất, đạo đức tốt, trung thành với Đảng, với tô quốc. Theo Báo cdo tổng kết công tác ngành TAND năm 2005, số lượng Tham phán TANDTC có bằng cao cấp lý luận chính trị hiện chiếm hơn 80%, số còn lại đều có trình độ trung cấp lý luận chính trị. Thâm phán TAND cấp tỉnh có khoảng. 50% đã được đảo tạo về cao cấp lý luận chính tri, khoảng 30% có trình độ trung cấp lý luận chính trị; TAND cấp huyện có khoảng 10% Tham phán có trình độ cao cấp lý luận chính trị, 50% có trình độ trung cấp lý luận chính trị, số còn lại đã qua các lớp bồi đưỡng về lý luận chính trị. Thâm phán Toà án các cấp đã được bô nhiệm nhiệm ky lần thứ hai, nhiều trường. hợp nhiệm ky thứ ba, đặc biệt còn có người có trên 20 năm thâm niên ở cương vị. Thâm phán nên tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong công tác xét xử. Các Thâm phán được bổ nhiệm lần đầu nhưng cũng là những người trải qua nhiều năm làm Thư ký Toà án, chuyên viên pháp ly, Tham tra viên và đã qua dao tao về nghiệp vụ xét xử nên nên về năng lực có thé đảm đương được việc giải quyết, xét xử các vụ án được giao. Theo báo cáo của ngành Tòa án những năm gần đây cho thấy trong công tác cán bộ, ngành Tòa án không ngừng trau đồi, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ Thâm phán, chính vì thế phẩm chất chính trị của Thõm phỏn ngày càng được nõng lờn rừ nột. Thực trạng hoạt động của Tòa hành chính -. Nhà nước đã xây dựng, sửa đôi, bô sung kịp thời hệ thông quy định pháp luật làm cơ sở cho hoạt động của Tòa hành chính. Từ năm 1996 đến 2010, Nhà nước đã ban hành một hệ thống các văn bản pháp luật tố tụng hành chính làm cơ sở cho hoạt động của THC. Các văn bản ngày càng được bố sung, sửa đôi, thể hiện sự quan tâm ở mức độ nhất định của các nhà lập pháp đối với công tác giải quyết án hành chính. thiện rất nhanh chóng của hệ thông pháp lý về hoạt động tô tụng hành chính. Trong các văn bản ké trên, những van dé co ban làm cơ sở cho hoạt động của THC đã được các nhà lập pháp từng bước hoàn thiện. Có thể xem đó là thành tựu về đảm bảo pháp ly cho THC trong thời gian qua. Cụ thé như sau:. a) Một số khái niệm căn bản liên quan đến hoạt động to tung hanh chinh da được định hình. Nếu hành vi hành chính bị tuyên bố là trái pháp luật thì đình chỉ hành vi đó (thực hiện không đúng thì phải đình chỉ hành vi, nếu không thực hiện hành vi là trái pháp luật thì phải thực hiện công vụ); phải thực hiện ngay việc bố sung danh sách cử tri nếu bản án tuyên bố cơ quan lập danh sách cử tri phải b6 sung. Người phải thi hành án phải thông báo bang văn ban cho cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp với Tòa án đã xét xử sơ thâm vụ án đó. Qua những nội dung phân tích một cách khái quát trên đây, có thể nói rằng, trong 15 năm qua, các nhà lập pháp đã không ngừng nỗ lực thực hiện việc. xây dựng hệ thống đảm bảo pháp lý cho tổ chức và hoạt động của THC. quy định pháp luật ngày càng được hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý cho THC phát. huy vai trò của mình trong đời sống Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân, vì dân. Trước khi có Luật TTHC năm 2010, các quy định tố tụng hành chính còn thiếu tính chặt chẽ, chính vì vậy mà THC thiếu cơ sở pháp lý cần thiết để hoạt động có hiệu quả. Vai trò của THC bị hạn chế cũng chính từ nguyên. nhân pháp lý này. Thực trạng hoạt động của Tòa hành chính từ khi thành lập đến nay Nếu việc ban hành quy định pháp luật tố tụng hành chính điều kiện tiền đề cho hoạt động của THC thì việc vận dụng đúng đắn các quy định pháp luật trong quá trình xét xử là điều kiện quyết định đối với hiệu lực, hiệu quả của THC. Bởi vì ngay cả khi các quy phạm pháp luật chưa hoàn thiện nhưng nếu được vận dung đúng, phù hợp thì kết quả nó mang lại cho xã hội đã là đáng kể. Hiệu qua vận dụng pháp luật sẽ được đo bang giá trị tac động tích cực của công tác xét xử đối với đời sống xã hội thông qua mức độ hài lòng của dân chúng với hoạt động của Tòa án, được đo băng hệ thống các con số. Thực tế có thể tồn tại mâu thuẫn là: số lượng vụ án được xét xử rất nhiều nhưng xã hội đánh giá không cao về giá trị của các phán quyết của Tòa án. Chính vì vậy, bên cạnh việc hoàn thành “định mức kế hoạch xét xử” được giao, thì việc vận dụng pháp luật một cách chính xác và phù hợp là điều vô cùng quan trọng đối với THC dé khang định vai trò của mình đối với Nhà nước và xã hội. Luật Tố tụng hành chính được Quốc hội ban hành năm 2010, nhưng chỉ. THC chúng tôi chủ yếu dựa trên kết quả áp dụng các quy định của các văn bản pháp luật tố tụng trước năm 2010. a) Tổng quan tình hình xét xử hành chính. Như trình bày ở trên, vai trò của THC sẽ được phản ánh thông qua hệ thống các con số, chúng chỉ ra năng lực hoạt động của hệ thống này. Từ đó chúng ta có thé đánh giá, bình luận về việc khang định vi trí, vai trò của THC đối với Nhà. nước và xã hội. Từ khi thành lập đến nay, THC đã đạt được kết quả như sau:. So với tỷ lệ của năm 1998 thì có chuyển biến tích cực hơn vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác xét xử vì vẫn còn một tỷ lệ lớn án tồn. Hội đồng Tham phán TANDTC xét xử 5 vụ, THC TANDTC xét xử theo thủ tục giám đốc thâm6 vụ).

Sơ đồ tô chức THC trong tông thé hệ thống Tòa án như sau:
Sơ đồ tô chức THC trong tông thé hệ thống Tòa án như sau:

1800 + FƑ

Từ khi thành lập năm 1996 cho tới trước năm 2002, quy định về tô chức của ngành TAND đã xác định cách quản lý Tòa án theo kiểu: Các Tòa án cấp huyện do Sở Tư pháp quan lý từ khâu tuyên dụng, bổ nhiệm đến chi trả kinh phí, quản lý con người; Các Tòa án cấp tỉnh thì do Bộ tư pháp quản lý và Bộ cũng tự chủ và toàn quyền về tất cả các hoạt động đó [59] - nghĩa là các cơ quan quản lý tư pháp (cơ quan hành chính nhà nước) quản lý hệ thống Tòa án. Do đó, cho đến trước khi Nhà nước sửa đổi quy định pháp luật về t6 chức quan lý hệ thống Tòa án, cơ chế đảm bảo tính độc lập xét xử của Tòa bị hạn chế rất nhiều. b) 1t 6 chức Tòa hành chính chịu những ràng buộc nhất định bởi đặc trưng riêng biệt của Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong hoạt động của bộ máy nhà nước nói. chung, hệ thống Tòa án nói riêng là nguyên tắc tổ chức của NNPQ và cũng là. đặc trưng của NNPQ XHCN Việt Nam. Việc quy định vai trò lãnh đạo của Đảng. lãnh đạo trở thành một nguyên tac trong luật về t6 tung mà không có những hướng dẫn đầy đủ một cách cần thiết thì lại là không thích hợp đối với việc khang định vai trò của THC và giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của Tòa án. Thực tế việc thực hiện nguyên tắc Đảng có ảnh hưởng đến hoạt động xét xử hành chính như sau: Nơi nào cấp Uỷ Đảng quan tâm đúng mức đến công tác xét xử các vụ án hành chính của Toa án và các co quan nhà nước có sự cầu thị thì ở đó việc giải quyết các vụ án hành chính của Toà án rất thuận lợi, đạt chất lượng. cao và hiệu quả của cụng tỏc quản lý hành chớnh nhà nước cũng được nõng lờn rừ. Nhưng ở một số cấp Uỷ, tô chức Đảng ở địa phương không nhận thức đúng và không làm đúng công tác tăng cường năng lực, hiệu quả, chất lượng xét xử của THC. Ngược lại, có nơi cấp uỷ Đảng còn can thiệp quá sâu vào hoạt động chuyên môn của Toà án, vi phạm nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc độc lập xét xử. Ở một số địa phương, cấp uỷ Đảng coi nhẹ vai trò của Toà án trong việc giải quyết khiếu kiện hành chính, buông lỏng lãnh đạo, ít có sự hỗ trợ cho Toà án trong công tác này. Có địa phương cho răng, hoàn toàn có thê đưa cán bộ ngành khác, hoặc bố trí “cấp Uỷ viên” ở ngành khác được coi là “đủ tiêu chuẩn” sang dé bô nhiệm làm Tham phán hoặc làm Chánh án mà không hề quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nguôn lực thực sự cho ngành Toà án. Về phía Tòa án, trong quan hệ với cấp ủy Đảng, có Toà án còn y lại vào cấp Uỷ, sợ trách nhiệm, việc gi cũng xin ý kiến cấp Uỷ, ngại đấu tranh, không thực hiện đúng nguyên tắc độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Đồng thời, lại tồn tại một thực tế khác là cũng có một số Toà án chưa biết dựa vào sự lãnh đạo, sự hỗ trợ cần thiết của cap Uỷ Dang trong việc giải quyết những vụ việc phức tạp, ảnh hưởng lớn đến tình hình chính tri ở địa phương [82, tr. c) Hạn chế trong cơ chế pháp lý điều chỉnh quan hệ giữa Toà án cấp dưới và Toà án cấp trên trong việc giải quyết vụ án hành chính. Theo quy định về tổ chức của hệ thống TAND, giữa Toả án cấp huyện, Toà án cấp tỉnh và TANDTC tôn tại hai loại quan hệ: quan hệ hành chính và quan hệ tố tụng. Toà án cấp trên thông qua công tác tông kết thực tiễn xét xử mà đề ra đường lối xét xử nhưng không chỉ đạo Toà án cấp dưới về đường lỗi xét xử cụ thé cho từng vụ án. Tuy nhiên, do việc giải quyết khiếu kiện hành chính là một lĩnh vực còn tương đối mới đối với Tham phán và Hội thâm nhân dân nên cơ quan xét xử cấp dưới phụ thuộc rất nhiều vào các quan điểm, đường lối chỉ đạo công tác xét xử của TANDTC trong các Nghị quyết của Hội đồng Thâm phán TANDTC cũng như trong Thông tư hướng dẫn áp dụng pháp luật của liên. Trong quy định của Pháp lệnh TTGQCVAHC hiện hành, theo chúng tôi, có. quy định chưa có cơ chế đảm bảo thi hành. Đó là quy định tại Điều 12 Pháp lệnh TTGQCVAHC năm 1998 về thâm quyền xét xử của THC, theo đó, Toà án cấp tinh có thé lấy lên dé xét xử các vụ án thuộc thâm quyền xét xử của Toà án cấp huyện nếu thấy cần thiết. Quy định như vậy xét ở góc độ tâm lý có thể giúp cho Toà án cấp huyện giải quyết được khó khăn, vướng mắc khi gặp một vụ việc. phức tạp, tránh được tình trạng xét xử sai, phải hủy án. Nhưng trong quá trình áp. dụng Điều 12 cho thấy, có việc Tòa cấp tỉnh “lấy lên” đúng quy định, nhưng cũng có khi Toà án cấp huyện đã đề nghị Toà án cấp tỉnh xét xử những vụ án không thuộc các trường hợp theo quy định. Tham phán cấp huyện dé có tư tưởng ý lại cấp trên khi gặp vụ việc phức tạp, do đó không nâng cao năng lực xét xử. d) Các thiết chế bồ trợ tư pháp chưa phát huy vai trò hỗ trợ tích cực cho. Công việc của các cơ quan này đều thực hiện trên cơ sở quyết định của cơ quan tiễn hành tố tụng (trong đó có Toà án) hoặc theo yêu cầu các đương sự trong vụ. Trong quá trình giải quyết các vụ án hành chính, giữa THC và các cơ quan bổ trợ tư pháp chưa có sự phối hợp thực sự hiệu quả. da) S6 lượng, trình độ, năng luc cua Tỉ ham phan con han ché. Ở vùng sâu, vùng xa các Tòa án vẫn thiếu Tham phán. Dù trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ Tham phán toà án các cấp có những biến chuyền tiễn bộ, nhưng thực tế, mặt băng đào tạo lại không đồng đều. Theo khảo sát của dự án STAR kể trên, số Thâm phán được đào tạo chính quy về luật và nghiệp vụ xét xử chỉ chiếm khoảng 30% trên tổng số Thâm phán. Còn lại, rất nhiều trường hợp. được đảo tạo theo chương trình tại chức, không tập trung, vừa làm, vừa học, nên. kiến thức phỏp luật cũn nhiều hạn chế. Điều đú ảnh hưởng rừ ràng trong kết quả xét xử. Qua công tác tuyển chọn, bô nhiệm va tái b6 nhiệm Tham phán Toà án các cấp cho thay ty lệ án bị huỷ, sửa của Tham phán có trình độ dao tạo không chính quy thường cao hơn nhiều so với Tham phán có trình độ đào tạo chính. Mặc dù, về căn bản, đội ngũ Tham phan có trình độ chính tri vững vàng, song do tác động của nền kinh tế thị trường, cũng có một số ít Thâm phán có biểu hiện mưu cầu lợi ích cá nhân, có trường hợp vi phạm phâm chất đạo đức, kỷ luật công vụ bị xử lý về hành chính hoặc vi phạm pháp luật đã bị truy tố, xét xử về tội ra bản án, quyết định trái pháp luật, nhận hối lộ hoặc lừa đảo, chiếm đoạt. Về kinh nghiệm và năng lực, trong “Mộ số giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng giải quyết khiếu kiện hành chính tại Tòa án nhân dân theo tỉnh thân cải cách tu pháp” - công trình NCKH cấp Bộ, Tòa án nhân dân Tối cao, năm 2005 đã ghi nhận có khoảng trên dưới 10% Thâm phán năng lực công tác yếu, có số án bị huỷ hoặc sửa nghiêm trọng từ 3 - 5%. Số Thâm phán này tập trung chủ yếu ở các huyện miền núi, vùng cao, vùng sâu. Trên thực tế, năng lực công tác của Tham phán trên các địa bàn và giữa các cấp Toa án với nhau không đồng đều. Điều này thé hiện ở chỗ, hiệu quả và chất lượng công tác của Tham phán ở các thành phố lớn, vùng đồng bằng thường cao hơn hiệu quả công việc của Thâm phán ở các địa ban khác. Tham phán Toa án cấp huyện thường có số ban án, quyết định bị huỷ đo lỗi chủ quan cao hơn so với Tham phán Toà án cấp tỉnh. Nhìn chung, nếu xem xét, đánh giá một cách toàn diện thì đội ngũ cán bộ, công chức Toà án nói chung và THC nói riêng, không chỉ thiếu về số lượng mà kinh nghiệm và năng lực công tác cũng không đồng đều, dẫn đến chất lượng và hiệu quả công tác xét xử hành chính còn bi hạn chế. Công tác bổ nhiệm Tham phán nhìn chung còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu của biên chế và công việc. Ở những vùng sâu, vùng xa công tác tuyển chọn cán bộ Tòa án còn nhiều hạn chế. Các giải pháp về phát triển cán bộ dan tộc thiểu số còn chưa được nghiên cứu đầy đủ, kip thời. phán hoặc lãnh đạo Tòa án địa phương vi phạm). Các hành vi vi phạm nghiêm. trọng như: nhận tiền của đương sự, làm trái nguyên tắc tài chính, lạm dụng tín. nhiệm chiêm đoạt tài san, sai sót trong xét xử..). 2.3.2 Hạn chế trong hoạt động của Tòa hành chính. Bên cạnh những thành tích đã đạt được như chúng tôi phân tích ở trên, công. tác xét xử hành chính của TAND vẫn còn nhiều hạn chế, tập trung ở những lĩnh. vực như sau:. a) Chưa dam bảo yêu cầu của chương trình, kế hoạch công tác xét xử. An ton đọng còn chiếm tỷ lệ lớn: Thực tế giải quyết vụ án hành chính của THC ở nước ta trong một số năm từ 1996 đến nay còn dé án tồn đọng với tỷ lệ không nhỏ, tiễn độ giải quyết vẫn còn chậm so với yêu cầu công việc và nhu cầu xã hội đặt ra. Ví dụ năm 2002, số lượng đơn khởi kiện tăng nhiều hơn nhưng sé lượng don được giải quyết lại chiếm ty lệ thấp, nhiều đơn bi bác hoặc bị đình chi giải quyết. b) Chat lượng xét xử chưa cao, còn nhiều sai lam trong quá trình xét xử.

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CUA DAN, DO DAN, VI DAN

QUAN DIEM VE PHAT HUY VAI TRO CUA TOA HANH CHÍNH TRONG NHA NUOC PHAP QUYEN XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

Thứ hai, phát huy vai trò của THC nhằm hướng đến đảm bảo và phát huy dân chủ XHCN, góp phan làm cho “các quyén và tự do dân chủ của con người được dam bảo bằng các cơ chế pháp hữu hiệu và đông bộ, tránh khỏi sự chuyên quyên, độc đoán và tùy tiện của các quan chức trong bộ máy công quyền — phải được ghi nhận chính xác về mặt lập pháp, thi hành đây đủ trên thực tế về mặt hành pháp va bảo vệ vững chắc vé mặt tư pháp ” [14, tr.25]. Vì thế, cùng với thực hiện những giải pháp phát huy vai trò của THC, Nhà nước cần tăng cường các biện pháp để nâng cao năng lực quản lý hành chính của hệ thống co quan hành pháp, dé hạn chế những sai lầm không đáng có trong quá trình quản lý, hạn chế khiếu kiện hành chính nhỏ lẻ để Tòa án và các Thâm phán có điều kiện dau tư thời gian và tâm sức dé giải quyết hiệu quả các vụ án hành chính có nội dung phức tạp, đa dạng.

GIẢI PHÁP DE PHÁT HUY VAI TRO CUA TOA HANH CHÍNH TRONG NHA NUOC PHAP QUYEN XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

Hai là, van đề về nguồn lực (chúng ta không thé dao tạo ngay một nguồn nhân lực mới cho hoạt động tài phán hành chính. Nếu sử dụng ngay nguồn Thâm phán hoặc Thanh tra thì sẽ dẫn đến sự thiếu hụt nhân lực ở các khu vực khác và sẽ làm xáo trộn hệ thong kiểm soát hành chính thông thường). Ba là, việc xét xử băng Tài phán viên - những người có ngạch Tham phán nhưng làm việc trong cơ quan hành chính - là điều rất xa lạ đối với tư duy về tổ chức bộ máy nha nước của Việt Nam. Bốn là, theo Đề án thì quy trình tố tụng của CQTPHC dường như không khác với quy trình tố tụng tại THC, điều đó dẫn đến nghi ngờ rang sự ton tại hai cơ quan thuộc hai hệ thống khác nhau chỉ để giải quyết cùng một loại việc và theo cùng một quy trình có tính chất pháp lý như nhau phải chăng là sự đầu tư dàn trải, thiếu khoa học và gây hiéu nhằm rằng có một “sự đánh tráo khái niệm” về tổ chức bộ máy mà thực chất không mang đến một giá trị đích thực cho xã hội. Nhu vậy, ké cả khi thừa nhận những lợi ich mà CQTPHC có thé mang lại, thì việc thành lập hệ thông nay vẫn cần phải có những tính toán thận trọng hơn nữa cả dưới góc độ lý luận và thực tiễn. Thay vì vội vã thành lập một cơ quan mới mà Nhà nước chưa tính toán hết được hiệu quả về mặt kinh tế cũng như hệ. lụy pháp lý của nó, thì nên chăng chúng ta tập trung nhân lực, vật lực cho việc. củng cố lại hệ thống THC hiện hành, chuẩn mực hóa đội ngũ Tham phan va giai quyết các co chế khác dé cho THC phát huy đúng vai trò của mình. Theo khảo sát được thực hiện, trong tổng số 116 người dân, luật sư, cán bộ tư pháp, cán bộ Đảng ủy và Mặt trận tổ quốc các huyện trên 6 tỉnh cho thấy nhận thức của người dân về TAND cấp huyện là tiêu cực. Nhìn chung, người dân không muốn giải quyết tranh chấp tại Tòa án. 100% số người được hỏi cho rằng nếu có khả năng giải quyết tranh chấp bằng một cơ quan khác hoặc một phương thức khác thì họ sẽ lựa chọn khả năng đó. Có nhiều lý do khác nhau cho câu trả lời của người dân, nhưng một phan do tư tưởng phong kiến còn dé lại. Từ thực tế trên, cần nâng cao nhận thức chung của xã hội về vị trí, vai trò. của Tòa án nói chung, THC nói riêng. Toa án không phải nơi chỉ đê xét xử. những người vi phạm pháp luật mà còn là nơi bảo vệ công lý, mang lại sự công. băng cho công dân, nhất là trong những trường hợp giải quyết những tranh chấp. giữa cơ quan nhà nước, công chức nhà nước với công dân. Đề nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò của THC, cần đây mạnh việc tuyén truyền, phổ biến về quyền khiếu kiện hành chính, trình tự thủ tục khiếu kiện..; tuyên truyền giáo dục pháp luật cho công dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi - những vùng có khó khăn về điều kiện phương tiện thông tin, chưa có nhiều thông tin về pháp luật tố tụng hành chính, cũng như chưa biết đến hoạt động xét xử hành chính của THC. Khi chúng tôi bàn đến THC trong NNPQ XHCN Việt Nam, chúng tôi không đi tìm kiếm câu trả lời cho giả định là đã Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã là NNPQ hay chưa, mà chúng tôi bàn về một thiết chế quyên lực cần phải có trong NNPQ XHCN, dù Nhà nước ấy đã có hay sẽ có trong tương lai, thi THC vẫn luôn phải thé hiện đúng những mục tiêu của Nhà nước và luôn phải có đầy đủ các đảm bảo để phát huy vai trò của mình. Một trong những điều kiện quan trọng để có một hệ thống THC đúng nghĩa, được thê. hiện đúng vai trò của mình, đó là phái có một xã hội dân chủ xây dựng trên một. hệ tư duy mở, dễ dàng tiếp nhận những lý luận nhận thức mới. Những câu chuyện về “nhất hệ tài phán” hay “lưỡng hệ tài phán” sẽ được đón nhận một cách cởi mở. Khi đó, các nhà lập pháp dễ dàng hơn trong việc đặt chỗ cho THC. Nó sẽ đứng độc lập, đứng ở vị trí cao hơn hệ thống quản lý hay ngang bằng và thuộc hệ thống tư pháp..những phương án tô chức THC sẽ dễ dàng được xã hội đón nhận, nếu mục tiêu qua trọng của cơ chế là đảm bảo khả năng phát huy tối đa vai trò của THC đối với Nhà nước, với xã hội — luôn được tôn trọng và tuyệt đối tuân thủ. Việc tuyên truyền pháp luật cần thực hiện một cách thường xuyên, liên tục, bền bỉ sẽ đưa pháp luật dần đi sâu vào đời sống, hình thành nên ý thức pháp luật, góp phần điều chỉnh hành vi của cá nhân, giúp tăng cường khả năng tự bảo vệ của người dân trước sự sai trái và đồng thời giúp hạn chế tình trạng khiếu kiện tùy tiện, bất quy tắc và khắc phục tâm lý cố chấp không chỉ của công dân mà kể cả cán bộ, công chức trong quá trình giải quyết khiếu kiện hành chính. Như vậy, theo quan điểm của chúng tôi, dé bắt đầu cho việc đổi mới thiết chế THC, trước hết phải bắt đầu từ đổi mới về tư duy lý luận, đổi mới cách nhìn nhận về vai trò của cơ quan này, cần thống nhất về nhận thức rằng sự tồn tại của THC là cần thiết trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo của thế kỷ 21. Đề xuất mô hình Tòa hành chính theo định hướng cải cách tư pháp a) Một số định hướng cơ bản về tổ chức Tòa hành chính. Theo chúng tôi, Luật Khiếu nại không cần quy định thời hạn khởi kiện một cách chi tiết mà chỉ quy định theo cách dẫn chiếu Luật TTHC năm 2010 bởi vì có những loại việc không đợi đến 30 hay 45 ngày mới khởi kiện mà sẽ được khởi kiện sớm hơn kê từ ngày có văn bản giải quyết khiếu nại (ví dụ việc kiện về lập danh sách cử tri). Thêm nữa, về “khoảng thời gian mà cá nhân, t6 chức được quyền khởi kiện” Luật TTHC năm 2010 gọi là. “thời hiệu”, dự thảo Luật khiếu nại gọi là “thời hạn” cũng là sự không thống nhất trong việc sử dụng thuật ngữ pháp lý của các văn bản khi cùng quy định về một. - Bên cạnh đó, phải đảm bảo nguyên tắc tôn trọng pháp luật chuyên ngành. Trong cùng lĩnh vực, các văn bản của cơ quan nhà nước khác phải thống nhất với các quy định của Luật TTHC về điều kiện và thời hiệu khởi kiện. c) Công nhận và áp dụng án lệ hành chính. Án lệ hành chính là vẫn đề không mới đối với tư duy của các nhà nghiên cứu pháp lý hành chính và ké cả các cơ quan thực hành pháp luật, nhất là trong những năm gần đây. Cùng với xu hướng cải cách tư pháp về bộ máy thì trong lĩnh vực cải cách thé chế, người ta bàn nhiều đến câu chuyện án lệ. Đã có việc dé ra trách nhiệm của ngành Tòa án phải nghiên cứu dé xây dựng hệ thống án lệ dé đưa vào áp dụng. Ở đây chúng tôi chỉ đề cập dưới góc độ án lệ hành chính. Cần thừa nhận án lệ hành chính để từ đó xây dựng hệ thống án lệ và áp dụng trên. thực tê bởi vì một sô lí do như sau:. Thứ nhất, quản lý hành chính là lĩnh vực rất đa dạng, phức tạp, có “tính tùy nghỉ” được thừa nhận. Những tranh chấp phát sinh từ việc thực hiện quyền tùy nghỉ trong quan lý sẽ là những tranh chấp khó giải quyết hoặc việc giải quyết. sẽ khó đạt được sự thỏa mãn cho cả hai phía: người khởi kiện và người bị kiện vì đõy là trường hợp luật quy định chung chung, luật quy định khụng rừ ràng, thậ. chí không quy định. Vì thế mà người bị kiện có thể đúng, có thê không đúng tùy vào sự đánh giá mà có thé phải qua rất nhiều lần xét xử, với sự phân tích biện hộ của nhiều nhà quản lý, nhiều cấp xét xử, mới đánh giá được một cách tương đối tính hợp pháp của các quyết định hoặc hành vi đã được thực hiện. Những trường hợp đó, nếu lặp lại ở các vụ việc khác, THC không cần mất nhiều thời gian đề lại đi một hành trình dài mới tìm dến chân lý nếu đã có án lệ. Thừa nhận án lệ sẽ giúp giải quyết nhanh chóng những vụ việc tương tự một cách nhanh chóng và. Thứ hai, xét xử hành chính đòi hỏi ngành Tòa án phải có kinh nghiệm. quản lý, các Thâm phán phải hiểu về quản lý một cách rành mạch. Nhưng thực tế chất lượng của đội ngũ cán bộ xét xử không đồng đều ở các cấp và các địa phương khác nhau, không tương thích với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Thừa nhận án lệ sẽ là cách hỗ trợ chuyên môn cho các Tham phán ở các địa phương, ở các cấp xét xử khác nhau, giúp Thâm phán giải quyết các vụ việc tương tự với cùng một kết quả, đảm bảo sự thống nhất trong áp dụng pháp luật. Thứ ba, án lệ nếu được thừa nhận và công bố, người khởi kiện sẽ hình dung được kết quả của những tranh chấp tương tự, để quyết định lựa chọn việc. khởi kiện hay không. Án lệ được thừa nhận như một nguồn luật, sẽ được đánh giá như sự khởi sắc trong lĩnh vực lý luận pháp luật của Việt Nam, góp phần làm đa dạng hóa đời sống pháp lý và phản ánh sự hội nhập của hệ thống pháp luật nước ta theo xu. hướng chung của nhiêu nước trên thê giới. Dé có thé áp dụng án lệ trong xét xử hành chính, ngành Tòa án cần đầu tư nhân lực, vật lực cho công tác tuyển chọn án điển hình, thực hiện công tác bình luận án và biên soạn, ban hành tập án lệ hành chính và hướng dẫn áp dụng trong toàn quốc. Cần có biện pháp để thu hút và phát huy vai trò của Hội đồng Thâm phán TANDTC, của các Tham phán TANDTC và các bộ phận nghiên cứu thuộc. TANDTC trong công tác này. Đảm bảo sự tuân thủ các nguyên tac trong quá trình tô chức và hoạt. động của Tòa hành chính. Tuân thủ các nguyên tắc là yêu cầu bắt buộc và chính là cơ sở để đảm bảo cho việc phát huy vai trò của THC trong thực tiễn. Quá trình t6 chức và hoạt động của THC cần tập trung vào việc thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau đây:. a) Đổi mới phương thức lãnh dao của Đảng lãnh dao đối với hoạt động của. Sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống TAND nói chung và đối với THC nói riêng phải phù hợp với đặc điểm về tổ chức và hoạt động của ngành tư pháp, phù hợp với đặc trưng của hoạt động tố tụng, xét xử. NNPQ XHCN Việt Nam ghi nhận nguyên tắc quan trọng đó là đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với các hoạt động của bộ máy nhà nước. Đối với hệ thống Tòa án, một mặt chúng ta phải duy trì sự lãnh dao của Đảng, mặt khác vẫn phải tôn trọng nguyên tắc tô chức của hệ thống Tòa án đó là “độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Quá trình thiết lập các chức danh trong hệ thong THC, trién khai quyén han, trach nhiém cua THC phải dam bảo tôn trọng nguyên tắc này. Su lãnh đạo của Dang cũng phải đảm bao cho Tòa án giữ được tính độc lập trong tất cả các khâu của quá trình xét xử. Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng cần thực hiện theo hướng như sau: Cấp Ủy đảng sẽ lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm các hoạt động của các THC. Cấp Ủy đảng không can thiệp trực tiếp vào công việc xét xử, không chỉ thị THC khi xét xử mà chỉ khi cần thiết, sẽ phối hợp với cơ quan xét xử dé đưa ra đường lối giải quyết những vụ án lớn có thể phương hại đến an ninh chính trị và quốc phòng của đất nước, địa phương. Đảng sẽ tăng cường lãnh đạo băng các hình thức:. - Định kỳ nghe báo cáo tình hình và nêu những định hướng chỉ đạo dưới hình. thức ban hành Nghị quyết và kiểm tra việc thực Nghị quyết đó. Với những vụ án lớn có ảnh hưởng đến chính trị hoặc an ninh quốc gia, có liên quan đến những cán bộ thuộc diện cấp Ủy quản lý thì cấp Ủy cần có ý kiến về tư tưởng chỉ đạo việc xét xử. Nhưng cấp Ủy không can thiệp vào hoạt động xét xử của Tòa án. - Bộ chính trị, Thường vụ Bộ chính trị, Ban Bí thư chỉ đạo chặt chẽ, cụ thể các vụ án lớn có liên quan đến kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại hoặc liên quan đến cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bi thư quản lý. Sự chỉ đạo này mang tính định hướng về mặt chính trị, không can thiệp trực tiếp vào công tác xét xử của ngành tư pháp. Đó phải được hiểu như là phương thức bảo đảm cho cơ quan xét xử áp dụng pháp luật đúng đắn, thận trọng, nghiêm minh đối với các vụ. - Bộ Chính trị thành lập Ban cán sự Đảng của TANDTC. TANDTC phải thực. hiện đúng Nghị quyết của Đảng về tổ chức, cán bộ và quyết định những vấn đề về tổ chức, cán bộ theo phân cấp quản lý. Kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ. trương, nghị quyết của Đảng trong hoạt động của TANDTC. b) Đảm bảo tôn trọng nghiêm chỉnh nguyên tắc Tham phán và Hội thẩm nhân. dan độc lập và chỉ tuân theo pháp luật khi xét xứ vụ an hành chính. Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là nguyên tắc xuyên suốt quá trình tổ chức và hoạt động tư pháp. Thâm phán độc lập có nghĩa là Tham phán không có một vị trí đặc quyền hay được giao cho những lợi thế vì lợi ích của họ. Muốn vậy, “các Thâm phán phải có được vị trí dé tw do mang công lý đến cho cộng đồng của họ, họ phải được bảo vệ khỏi quyền lực và ảnh hưởng của chính quyền và phải làm tất cả những gi khả năng con người có thé làm được dé họ không phải chịu bất cứ tác động nào có thê ảnh hưởng đến trạng thái không thiên vị của. Giải pháp cho sự tuân thủ nguyên tác này sẽ đặt ra đối với cả hai phía:. Nhà nước và người tiễn hành tố tụng. Nhà nước có trách nhiệm quy định chế độ tuyển dụng, đãi ngộ một cách tối ưu dé tạo đủ điều kiện cần thiết cho cơ quan tố. tụng độc lập. Ngược lại, cán bộ, nhân viên các cơ quan Tòa án phải nâng cao trách nhiệm, tuân theo pháp luật một cách nghiêm chỉnh, chí công, vô tư, không. được dé tinh cảm của cá nhân, quyền lợi riêng tư ảnh hưởng đến việc xét xử. Cùng với những quy định, việc kiểm tra thường xuyên và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm ảnh hưởng đến tính độc lập của Tham phán, Hội thâm nhân dân là biện pháp cần được đây mạnh trong thời gian tới. ©) Quy định và thực hiện nguyên tắc “quyên được lắng nghe” (Right of.

KET LUẬN

Những quy định về thẩm quyền của THC, về thủ tục xét xử vụ án hành chính cũng còn nhiều bất cập, dẫn đến việc các Tòa án nhận đơn nhưng giải quyết đơn không thực sự thỏa đáng: số lượng án tồn đọng nhiều, án sai phải sửa, phải hủy van còn chiếm tỷ lệ cao. Thực sự trở thành một bộ phận không thể thiếu trong NNPQ XHCN Việt Nam, là phương thức bảo vệ quyền con người, quyền công dan theo đúng tinh than các Nghị quyết mà Bộ chính tri, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra.