Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội và ý nghĩa của quan điểm này trong xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

MỤC LỤC

Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa đối với việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa thể hiện trong việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

+Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước, xác định phát triển văn hóa đồng bộ, hài hòa với tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội là một định hướng căn bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, thể hiện tính ưu việt của chế độ ta. +Những quan điểm, tư tưởng của Người về văn hóa, phát triển, nâng tầm văn hóa dân tộc không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, mà còn có giá trị sâu sắc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Điều này bởi vì nền văn hóa Việt Nam không chỉ là một phần quan trọng trong định hướng phát triển của đất nước mà còn là một yếu tố quan trọng để định hình và phát triển tư duy, phẩm chất, tình cảm và giá trị của con người Việt Nam.

Việc đưa vào hoạt động các sân chơi văn hóa, thể thao, các lễ hội văn hóa truyền thống, các hoạt động giao lưu văn hóa quốc tế, các hội thảo, triển lãm về văn hóa, các sự kiện giải trí, trình diễn nghệ thuật, đều góp phần vào việc phát triển nền văn hóa, giáo dục và giải trí của xã hội. Ngoài ra, cần phải đẩy mạnh việc giáo dục và tạo ra các chương trình văn hóa, giáo dục, giải trí, thể thao phù hợp với bản sắc và truyền thống dân tộc, tôn vinh giá trị đạo đức, tôn vinh nhân phẩm con người, tôn vinh văn hóa đất nước. Nền văn hóa Việt Nam là văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, trong đó, ý thức tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết và lòng nhân ái khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động là 2 yếu tố quan trọng.

Hồ Chí Minh rất quan tâm đến lịch sử dân tộc và tự hào với truyền thống văn hóa dân tộc.Lòng yêu nước, tình cảm gắn bó máu thịt và trách nhiệm của người dân Việt Nam, đã đúc kết thành truyền thống yêu nước và được nâng lên thành chủ nghĩa yêu nước[2]. Việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam đòi hỏi sự tôn trọng và bảo tồn những giá trị này, đồng thời cần khai thác và phát huy tối đa tiềm năng của những giá trị này để xây dựng một nền văn hóa phong phú và tiên tiến hơn. Thờ cúng ông bà tổ tiên cũng là một trong những tín ngưỡng truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam, dân ta tin rằng con người khi mất, linh hồn vẫn luôn tồn tại và nhớ về nơi cũ, vì vậy bổn phẩn của con cháu phải luôn phụng sự, tưởng nhớ linh hồn của ông bà để ông bà phù hộ cho con cháu có cuộc sống yên ổn, khoẻ mạnh, làm ăn phát tài,… Chính những tôn giáo tín ngưỡng nói trên đã góp phần làm cho bản sắc văn hoá dân tộc trở nên tốt đẹp hơn.

Truyền thống Đền Hùng: là ngôi đền được xây dựng để tôn vinh các vị vua Hùng và những vị anh hùng dân tộc, là nơi gắng với truyền thống văn hoá Việt Nam, cứ vào 10/3 âm lịch hằng năm ở đây lại được tổ chức những lễ hội truyền thống để suy tôn các vua Hùng, chính những nét đọc đáo này đã ăn sâu vào tâm thức của mỗi người Việt Nam, đã trở thành một phần trong nền bản sắc văn hoá dân tộc tốt đẹp của chúng ta. - Tình trạng mất mát văn hoá: tình trạng mất mát văn hoá hiện nay cũng rất đáng báo động, nó tác động thẳng đến bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, bao gồm các tình trạng như ám hại, tiêu diệt văn hoá, mất mát nghệ thuật,… Nói về mất mát nghệ thuật, do một phần những nghệ thuật này đã xuất hiện từ xa xưa và dần bị lãng quên hay mất đi do sự thay đổi nhanh chóng của xã hội, một phần thì thiếu sự quan tâm từ cộng đồng và nhà nước.

Vai trò và ý nghĩa của việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

    - Bị chi phối bởi các nước thực dân, đế quốc: nước ta đã từng bị rất nhiều nước xâm lược, ít nhiều gì thì nền văn hoá của ta cũng bị chi phối, ảnh hướng bởi các nước thực dân, đế quốc, gây ảnh hưởng tiêu cực đến bản sắc văn hoá nước ta. Những yếu tố bị ảnh hưởng nhiều nhất có lẽ là thời trang, tôn giáo,… Thời trang phương Tây đã được giới thiệu vào thế kỉ XIX-XX thông qua các quán cà phê tại Việt Nam, khi đó các trnag phục truyền thống Việt Nam dẫn bị lãng quên hoặc bị thay thế bằng thời trang phương Tây để phù hợp với thị hiếu của người Pháp. - Giúp tăng cường nhận thức về văn hoá của người dân: việc giữ gìn bản sắc văn hoá dõn tộc cũng giỳp tăng cường nhận thưc văn hoỏ của người dõn, giỳp họ hiểu rừ hơn nền văn hoá của mình và của các dân tộc anh em khác, động thời cũng biết được những giá trị mà văn hoá mang lại.

    Như vậy, có thể thấy gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc cũng chính là gìn giữ cốt cách dân tộc, từ đó giúp nền văn hoá dân tộc có đủ sức mạnh để chống lại ôi nhiễm văn hoá hay xâm lăng văn hoá một cách vô thức hay có chủ định. + Ý thức tự tôn dân tộc được củng cố qua việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc không chỉ có ý nghĩa xây dựng nền văn hoá tiến tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc mà nó còn là nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế. Những hành động tự nguyện quyên góp tiền vàng cho chính phủ thời kì khủng hoảng kinh tế, hay các trào lưu người Việt sử dụng hàng của người Việt đượcc phổ biến rộng rãi, đó chính là nhưng minh chứng rừ nột nhất khẳng định ý nghĩa và tự tụn dõn tộc trong việc phỏt triển kinh tế Việt Nam.

    Ngày nay, hội nhập quốc tế chính là cơ hội để cho các nền văn hoá dân tộc giao lưu, hợp tác và phát triển, mặc khác nó cũng tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc vốn có, đồng thời làm giảm tính sáng tạo của các dân tộc trong quá trình phát triển. Nó đảm bảo cho chúng ra thoát ra khỏi các quan niệm, phong tục cũ không còn phù hợp với xã hội hiên nay, giữ gìn những truyền thống tốt đẹp cũng nhưng bổ sung, tiếp thu các quan niệm mới phù hợp với xã hội hiện đại hiện nay. Gìn giữ bản sắc văn hoá chính là kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp tạo động lực cho dân tộc phát triển lên những tầm cao mới, không ngừng phát triển bản thân để giúp Việt Nam cạnh tranh với các nước khác trên trường quốc tế.

    Giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng nền văn hoá hiện nay

    Những truyền thống tốt đẹp có thể kể như truyền thống yêu nước, cần cù, siêng năng,… và các giá trị nhân văn đã đóng một vai trò không nhỏ giúp dân tộc ta vượt qua những khó khăn thử thách. - Hiện nay công tác giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp còn phụ thuộc quá nhiều vào sự hỗ trợ của nhà nước mà chưa thể khơi dậy được tính chủ động, tự giác của dân tộc ta. "Những di sản văn hóa phải được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, được các cộng đồng và các nhóm người không ngừng tái tạo và hình thành trong họ một ý thức về bản sắc và sự kế tục".

    Mặc dù phát triển kinh tế cũng là một yếu tố quan trọng, những nếu không có việc đầu tư vào văn hoá thì các giá trị văn hoá dân tộc sẽ bị mất đi hoặc bị giảm giá trị. Để đảm bảo sự các chính sách này đi vào được trong đời sống cần có sự thống nhất cũng như sáng tạo từ khâu chuẩn bị, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sác đầu phải được. Phát triển các chương trình truyền thông và tiếp thị để giới thiệu các giá trị văn hoá địa phương, góp phần bảo tồn, phát triển giá trị di sản văn hoá truyền thống, cách mạng.

    - Xây dựng, phát triển văn hoá phải có phương pháp, cách thức phù hợp, đi vào thực chất, không cần nhất đinh phải theo những khuôn khổ, quy định bó buộc, từ đó phát huy tính sáng tạo của dân tộc làm nền văn hoá ngày càng đa dạng phát triển đồng thời cũng ngăn chặn sự bảo thủ, trì trệ trong quá trình phát triển văn hoá dân tộc. Đây là một trong những nhân tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững của dân tộc, đặc biệt việc gìn giữ không gian văn hoá-nơi duy trì đời sống cộng đồng của dân tộc là cần thiết. Không ngừng đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước về văn hoá, coi trọng xây dựng pháp chế, hoàn thiện thể chất văn hoá phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.