Giải pháp phát triển thương hiệu bền vững cho đặc sản mãng cầu bà đen Tây Ninh

MỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GLOBALGAP được xây dựng để áp dụng cho các quá trình sản xuất, canh tác, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch của các nông sản trên phạm vi toàn cầu với mục tiêu phát triển nền nông nghiệp bền vững thông qua đáp ứng những yêu cầu về đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, đảm bảo truy xuất nguồn gốc và bảo vệ môi trường, người lao động. EurepGAP Theo tiêu chuẩn EurepGAP, về quy trình sản xuất, nhà vườn phải quản lý phòng ngừa dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý dịch hại tổng hợp (ICM), hạn chế tác động dư lượng hoá chất trong sản phẩm.

DANH SÁCH CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ

Các công trình nghiên cứu có liên quan 1. Nghiên cứu ngoài nước

    Năm 1997, ủy ban tiếp thị kiwi New Zealand (The New Zealand Kiwi Marketing Board) quyết định cần thiết phải có 1 chiến lược tổng thể Thương hiệu kiwi của New Zealand và đề ra bộ phương thức cạnh tranh định hướng khách hàng dưới sự hợp tác của hơn 27 nghìn nhà vườn trồng kiwi, tên Thương hiệu chung đại diện cho kiwi New Zealand được gọi là ZESPRI với mục tiêu tạo khác biệt hóa sản phẩm, cố gắng tạo ra giá trị gia tăng thông qua cái tên này nhằm làm khách hàng chấp nhận giá cao, thúc đẩy khách hàng tiêu dùng kiwi và sử dụng kiwi thường xuyên. Một số đơn vị vận hành vẫn bị ràng buộc bởi quán tính của phương pháp quản lý và sản xuất nông nghiệp truyền thống, họ cho rằng thu hoạch là kết thúc của sản xuất, họ thường chỉ nhìn thấy lợi nhuận thị trường nhỏ trước mắt mà bỏ qua việc xây dựng thương hiệu nông sản, bỏ qua nhận thức về phát triển thương hiệu còn yếu, thiếu định vị thương hiệu, họ cho rằng đăng ký nhãn hiệu trái cõy là xong việc xõy dựng thương hiệu, khụng rừ ràng về phương phỏp, con đường tạo dựng và phát triển thương hiệu, bỏ qua thương hiệu công khai và quảng bá.

    Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu tổng quát

      Qua phân tích của tác giả cùng đánh giá của các nhà khoa học, cho thấy trong 8 yếu tố khảo sát có ảnh hưởng đến thương hiệu Thanh long Bình Thuận thì chỉ có 3/8 yếu tố được đánh giá là tốt (Chất lượng sản phẩm, Giá cả sản phẩm, Chính sách nhà nước); 3/8 yếu tố đánh giá, phân tích đạt trung bình (Hệ thống phân phối, Quảng bá thương hiệu, Yếu tố con người); còn lại 2/8 yếu tố phân tích, đánh giá đạt hơi kém và kém là: Hệ thống thông tin, Hệ thống nhận diện thương hiệu. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng và phát triển thương hiệu cam Cao Phong: (1) Nhận thức về thương hiệu của các nhà lãnh đạo; (2) Nhận thức của đội ngũ cán bộ chịu trách nhiệm; (3) Nhận thức của người dân; (4) Nguồn lực của địa phương; (5) Chất lượng sản phẩm và quy hoạch vùng sản xuất; (6) Những yếu tố về sản xuất và tiêu thụ.

      Phương pháp nghiên cứu

      • Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Đối tượng điều tra

        + Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn 54 nhà quản lý có am hiểu về Mãng cầu trong ngành thuộc lĩnh vực công thương, nông nghiệp & phát triển nông thôn, khoa học & công nghệ, doanh nghiệp, người sản xuất bằng bảng câu hỏi cấu trúc về những vấn đề: thực trạng sản xuất, kinh doanh, xây dựng và phát triển thương hiệu Mãng cầu Bà Đen trong giai đoạn hiện nay. + Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study): Là phương pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một vấn đề nào đó.

        Đóng góp của luận văn

        Bài khóa luận có sử dụng trích dẫn lời trả lời phỏng vấn, các câu chuyện với người được phỏng vấn, những người liên quan trong quá trình thu thập thông tin, tài liệu về vấn đề nghiên cứu.

        Kết cấu của luận văn

        • Cơ sở lý thuyết
          • Kinh nghiệm một số địa phương về phát triển thương hiệu
            • Tình hình sản xuất sản phẩm Mãng cầu tại Tây Ninh

              - Điều kiện áp dụng: Sản phẩm có danh tiếng, hoặc chất lượng đặc biệt do các yếu tố tự nhiên, con người vùng sản xuất đem lại; ngành sản xuất sản phẩm có lịch sử lâu đời, có khả năng bị thất truyền và cần duy trì, phát triển; có thị trường, tiềm năng phát triển; có nhiều nhà sản xuất, kinh doanh trong cùng một khu vực với chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã, nhãn hiệu khác nhau và chưa được kiểm soát; danh tiếng, uy tín của sản phẩm giảm sút; có hiện tượng hàng giả, hàng nhái; có khả năng huy động các nhà sản xuất cùng tình nguyện xây dựng CDĐL đối với sản phẩm của địa phương; có khả năng huy động kinh phí; chính quyền địa phương có định hướng phát triển, sẵn sàng quan tâm hỗ trợ về chuyên môn, kinh phí đối với công tác xây dựng và phát triển CDĐL; đầu tư xây dựng hệ thống quản lý CDĐL qua đó quản lý chất lượng sản phẩm của từng nhà sản xuất địa phương; có khả năng trao quyền sử dụng cho toàn bộ các nhà sản xuất có khả năng sử dụng CDĐL. - Ưu điểm: Tạo tiền đề cho việc quản lý chất lượng nguồn gốc sản phẩm mang CDĐL; Công cụ bảo vệ người sản xuất bằng chất lượng đặc thù của sản phẩm để chống lại các hành vi gian lận thương mại và cạnh tranh thị trường không lành mạnh; Công cụ phát triển nông thôn bền vững và cơ sở quy hoạch KTXH nông thôn dựa trên nguyên tắc tăng giá trị gia tăng và khả năng tiếp cận thị trường; Gắn kết các sản phẩm truyền thống với khu vực địa lý, hệ thống sản xuất, bảo tồn đa dạng sinh học và các kiến thức bản địa; Tạo cho người tiêu dùng những sản phẩm có chất lượng đặc thù, có nguồn gốc xuất xứ,…Nâng cao vai trò của các cơ quan quản lý địa phương (Sở KH&CN, Sở NN&PTNT,…) với hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm chủ lực của địa phương. Một số kinh nghiệm về lựa chọn loại thông tin cần phân tích bao gồm: phân tích thị trường thông qua: xu hướng tiêu dùng, động cơ kích thích mua hàng, những nhu cầu chưa thoả mãn, phân khúc khách hàng,.; phân tích đối thủ cạnh tranh thông qua hình ảnh thương hiệu và hệ thống nhận diện thương hiệu, phân tích về điểm mạnh và yếu, phân tích rủi ro và cơ hội của đối thủ, chiến lược hiện tại và tương lai; phân tích môi trường DN thông qua: hình ảnh hiện tại, phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và rủi ro, các giá trị, văn hóa, truyền thống DN,….

              Hình 1.1. Hai mô hình về mối quan hệ giữa sản phẩm và thương hiệu
              Hình 1.1. Hai mô hình về mối quan hệ giữa sản phẩm và thương hiệu

              Sản lượng thu hoạch

              • Thực trạng phát triển thương hiệu Mãng cầu Bà Đen trong thời gian qua
                • Xác định tầm nhìn và mục tiêu xây dựng thương hiệu
                  • Giải pháp phát triển thương hiệu Mãng cầu Bà Đen

                    Trong khuôn khổ có hạn của đề tài, khi phân tích về thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu Mãng cầu Bà Đen, tôi tập trung chủ yếu tìm hiểu về hoạt động của công ty NATANI, bởi công ty NATANI có diện tích sản xuất lớn nhất so với các công ty còn lại (Công ty TNHH Biển Chiêu chủ yếu tập trung vào sản xuất theo quy trình VietGap, công ty Nam Trạng và Hộ kinh doanh Cửa hàng đặc sản Lá Vị Quê Mình có chủ trương và động thái phát triển thương hiệu, tuy nhiên với phạm vi đề tài chỉ tập trung vào 01 công ty có diện tích lớn). Thực trạng thời gian qua, nông dân không có thông tin về lượng cung cầu trên thị trường nên chỉ thấy quả cây có giá cao là ồ ạt trồng, khi bán chỉ biết trông chờ vào may rủi; sức mạnh đàm phán của từng hộ dân còn yếu nên dễ bị thương lái ép giá; hiện tượng doanh nghiệp bỏ rơi người dân khi giá thấp, còn giá cao thì người dân trữ hàng không bán cho doanh nghiệp là tình trạng phổ biến; khả năng quản lý, kinh doanh của nhiều HTX còn kém, chủ yếu là các hộ sản xuất nhỏ lẻ nên khó đáp ứng được đơn hàng lớn, điều này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng xuất khẩu của Mãng cầu Bà Đen. Đề xuất như: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thông và Sở Công Thương hướng dẫn các phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn các huyện, phòng kinh tế thành phố Tây Ninh phối hợp phòng Công thương xây dựng kế hoạch và tổ chức điều tra, khảo sát thị trường, nắm bắt nhu cầu (về chủng loại, số lượng và thời điểm) của cả người sản xuất và tiêu dùng để xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh giữa hợp tác xã, tổ hợp tác, các chợ đầu mối, mạng lưới phân phối trong và ngoài vùng nhằm phân phối và cung cấp kịp thời các thông tin về giá cả thị trường cũng như nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng.

                    Bảng 2.3. Chi phí sản xuất, doanh thu và lợi nhuận bình quân 01 ha Mãng cầu  tỉnh Tây Ninh (Thu thập số liệu tại 01 hộ trồng Mãng cầu trên địa bàn tỉnh)
                    Bảng 2.3. Chi phí sản xuất, doanh thu và lợi nhuận bình quân 01 ha Mãng cầu tỉnh Tây Ninh (Thu thập số liệu tại 01 hộ trồng Mãng cầu trên địa bàn tỉnh)

                    Kiến nghị

                      - Về chính sách: Hỗ trợ thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển đã được Nhà nước ban hành (trong đó có ngành nghề thu hoạch, chế biến, bảo quản) như chính sách đầu tư, chính sách về khoa học – công nghệ, chính sách về thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm và các doanh nghiệp đầu mối, chính sách về lao động và đào tạo. - Tăng cường hỗ trợ, tư vấn giúp các cơ sở sản xuất, thu hoạch, bảo quản sản phẩm đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới và ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ; hỗ trợ các cơ sở nâng cao trình độ sản xuất về kỹ thuật chế biến cũng như kiến thức về xây dựng và phát triển thương hiệu.