Tổ chức chính quyền địa phương ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay: Cơ sở lý luận và thực trạng

MỤC LỤC

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 1. Đối trợng nghiên cứu

Luận văn sử dụng nhiều phương pháp trong nghiên cứu chính trị học, luật học dựa trên cách tiếp cận của chủ nghĩa Mác — Lénin, duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tổng hợp các phương pháp lý luận và thực tiễn; phân tích và tong hợp lich sử; phương pháp của khoa học về đổi mới tổ chức chính quyền địa phương trong hệ thống chính trị; lý thuyết hệ thống luật học so sánh và những bài học thực tế của các nước trong quá trình tô chức chính quyền địa phương tại các quốc gia. Dong thời, bổ sung, phát triển những luận điểm khoa học làm cơ sở lý luận cho việc tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị ở CHDCND Lào nhằm đáp ứng nên kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền XHCN, hội nhập quốc tế.

Cấu trúc của luận văn

Thứ hai, kết quả nghiên cứu luận văn góp phần đánh giá trung thực, khoa học những thành tựu và hạn chế trong việc tô chức chính quyền địa. Qua đó luận văn góp phần nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, của các chính quyền dia phương nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hiện nay của CHDCND Lào.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TO CHỨC CHÍNH QUYỀN DIA PHƯƠNG Ở NƯỚC CỘNG HềA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Luận văn luận giải được các yêu cầu phương hướng của việc tổ chức chính quyền địa phương. Đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao việc tô chức chính quyền địa phương.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TO CHỨC CHÍNH QUYEN DIA PHƯƠNG Ở NƯỚC CỘNG HềA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Chính quyền địa phương ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Thứ nhát, chính quyền địa phương ở ba cấp tỉnh, huyện và bản làng chỉ có một cơ quan hành chính Nhà nước với cơ chế người đứng đầu là tỉnh trưởng, huyện trưởng và trưởng bản làng. Với cơ chế nhất thể hóa chức danh thủ trưởng cơ quan hành chính và chức danh cao nhất của cấp ủy đảng, quyền lực Nhà nước tại Trung ương và địa phương được thống nhất cao.

Vi trí, vai trò của chính quyền địa phương ở nước Cộng hòa

Thứ nhất, đơn vị hành chính tỉnh, với vi trí là đơn vị hành chính co bản của một quốc gia, thường có quy mô tương đối lớn nên bộ máy chính quyền tỉnh nói chung còn xa dân, khó thực hiện tốt nhiệm vụ cụ thể của quản lý Nhà nước là cung ứng dịch vụ công cho người dân địa phương nếu không có một cấp hành chính trung gian, như là cánh tay nối dài của bộ máy hành chính cấp tỉnh ở các bộ phận lãnh thổ khác nhau trên địa bản tỉnh. Chính quyền cấp ban làng được xem là một đơn vị hành chính — lãnh thổ, nó cũng có ranh giới địa lý xác định, có điều kiện tự nhiên và xã hội tương đối độc lập, ngoài ra còn có một số tiềm năng và nguồn lực riêng, có một số đặc trưng riêng về phát triển kinh tế, văn hóa và đời sống dân cư, và do đó bản làng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, cũng như trong quản lý hành chính Nhà nước.

Các nguyên tắc trong tổ chức của chính quyền địa phương ở

    “Sự kiện lịch sử trong việc giành lấy chính quyền và thống nhất đất nước là một dấu hiệu kết thúc thắng lợi của cách mạng dân chủ của nước ta, đó là giai đoạn mở rộng và phát triển đất nước trong lịch sử của nhân dân ta, là giai đoạn của nhân dân các bộ tộc Lào làm chủ đất nước, làm chủ xứ mệnh của mình và tiễn lên chủ nghĩ xã hội. Bản chất của nền kinh tế của Nhà nước dân chủ nhân dân Lào được Hiến pháp của CHDCND Lào quy định: “Chế độ kinh tế của đất nước là kinh tế nhiều thành phần có mục tiêu phát triển sản xuất và mở rộng lưu thông, chuyên từ kinh tế tự nhiên thành kinh tế hàng hóa, đưa nên kinh tế phát triển đi lên và nâng cao cuộc sống vật chất lẫn tinh thần của nhân dân bộ tộc Lào”.

    THỰC TRANG TO CHỨC CHÍNH QUYEN DIA PHƯƠNG Ở CỘNG HềA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

    Đại hội đại biểu quốc dân Lào lần đầu tiên được tô chức. Đại hội quốc dân đã bàn bạc và đi đến những thống nhất quan trọng

    • Tổ chức chính quyền địa phương ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào từ năm 1991 đến nay
      • Quan hệ và hợp tác quốc tẾ, CƠ quan tổ chức quốc tế theo trách
        • Báo cáo kết quả thực hiện công việc của mình trong phạm vi nhiệm vụ và quyên hạn được giao với tỉnh trưởng

          Dé xây dựng được hệ thống chính quyền từ Trung ương đến địa phương, Đảng NDCM Lào đã chú trọng xây dựng Hội đồng nhân dân các cấp và Ủy ban nhân dân các cấp, hai cơ quan trực tiếp giải quyết những van đề cơ bản của người dân tại cơ sở Đại hội lần thứ IV của Đảng NDCM Lao khang định: “Về việc xây dựng hệ thống chính quyên, trước hết phải kiện toàn Hội đồng nhân dân các cấp thành cơ quan quyền lực Nhà nước. Do thiếu những thờ chế cơ bản về hành chính, phương thức làm việc tại các chính quyền địa phương nên đã dẫn đến tình trạng: Phương thức làm việc không được chặt chẽ và nghiêm túc trong việc quản lý Nhà nước, có nhiều rắc rối và lỏng lẻo, hiện tượng không coi trọng kỷ luật, thiếu trách nhiệm trong đội ngũ cán bộ, công chức ở các ngành, các cấp càng ngày càng có chiều hướng gia tăng, lề lối quan liêu, cửa quyên, hách dich, xa rời quần chúng và cơ sở lợi dụng chức quyền dé thu vén lợi ích cá nhân [81, tr.

          NHÂN DÂN LÀO

          Doi mới tổ chức bộ máy chính quyền địa phương phải được tiễn hành đồng bộ với tổ chức bộ máy Nhà nước ở Cộng hoa Dân chủ

          Ở cấp tỉnh, vấn đề then chốt nhất là phân cấp, phân nhiệm giữa từng cơ quan, từng cấp của bộ máy chính quyền để bảo đảm phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước và tinh thần làm chủ của nhõn dõn trờn cơ sở quy định rừ vai trũ, chức năng, nhiệm vụ quyên han của từng yếu tố cau thành và từng bộ phan của bộ máy chính quyền cấp tỉnh, cải cách lại phong cách làm việc theo quy chế, điều lệ; bố trí, sắp xếp lại cơ cấu tô chức ở từng địa phương và từng co quan phải xuất phát từ yêu cầu thực tế của công việc, làm sao cho các bộ phận trong bộ máy chính quyền các cấp hoạt động đúng chức năng, vai trò và tránh tình trạng chồng chéo, công kénh. Trên cơ sở thừa nhận quyền lực Nhà nước tập trung ở Trung ương, xét về chức năng, tất cả các cấp chính quyền địa phương đều được xác định là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương dé thực hiện các nhiệm vụ mà cấp trên giao trên địa bàn lãnh thổ và giải quyết các việc thuộc chức năng hành chính của địa phương theo quy định của pháp luật; về tổ chức, các cấp chính quyền địa phương đều do một người đứng đầu (tỉnh trưởng, huyện trưởng, trưởng bản — làng) các chức danh này hoặc là do cấp trên bổ nhiệm (tỉnh trưởng, huyện trưởng) hoặc là do nhân dân bầu (trưởng bản — làng), ở tat cả các cấp đều không có cơ quan đại diện của nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra.

          Giải pháp hoàn thiện cơ sở pháp luật về bộ máy chính quyền

          Việc củng cố bộ máy Nhà nước trong điều kiện phát triển kinh tế với cơ chế thị trường định hướng XHCN vấn đề cấp bách là đòi hỏi phải tăng cường hiệu quả trong việc quản lý Nhà nước và tiếp tục cải cách bộ máy Nhà nước các cấp thực hiện thống nhất quyền lực trên cơ sở phân cấp rành mạch, bộ máy hoạt động tinh gọn nhẹ và hoạt động có chất lượng trước hết chúng ta phải củng cố hệ thống pháp luật hoàn thiện dé làm cho bộ máy quản lý Nhà nước trong sạch và trong suốt với cơ chế thị trường mang định hướng XHCN. Rà soát và hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật theo từng lĩnh vực, loại bỏ những quy định không còn hiệu lực hoặc chồng chéo, trùng lặp, các văn bản pháp luật thé hiện tư duy chủ quan duy ý chí và tập trung quan liêu bao cấp, tăng cường xây dựng hệ thống các văn bản theo tư duy pháp lý mới, đặc biệt là các văn bản về tô chức bộ máy chính quyền các cấp.

          Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng doi với quá trình tiếp tục đổi mới tổ chức bộ máy chính quyền địa phương ở nước Cộng hòa Dân chủ

          Việc cải cách thủ tục hành chính có ý nghĩa rất to lớn trong việc cải cách hoạt động bộ máy của Nhà nước, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước va được tính là có thể góp phan nâng cao đang ké mức tăng trưởng kinh tế của đất nước nhờ năng lực cạnh tranh của các cấp chính quyền địa phương trong thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài cho sự phát triển kinh. Theo công trình Thực trang và định hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyển địa phương ở Việt Nam (đăng trên Tạp chí Tổ chức Nhà nước điện tử vào đầu năm 2022) của nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Thăng, Luật Tổ chức chính quyền địa phương ở Việt Nam đã quy định 06 nguyên tắc phân định thâm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương.

          Tổ chức chính quyền địa phương của nước Cộng hòa Dân chủ

          Ở nước CHDCND Lào, cấp huyện là đơn vị hành chính trung gian với chức năng là triển khai quyền lực Nhà nước xuống các đơn vị hành chính cấp cơ sở, thực hiện kế hoạch ngân sách, do vậy, cần thiết lập một bộ máy chính quyền gọn nhẹ như hiện nay, cấp tinh và cap bản lang là đơn vị hành chính cơ bản có hai chức năng — thực hiện quyền lực hành chính Nhà nước và quyền làm chủ, quyền tự quản của nhân dân trên địa bàn lãnh thé. Áp dụng cơ chế này sẽ góp phan cho việc xây dựng nén tảng hành chính dân chủ, thông suốt, vững mạnh, chuyên môn hóa, hoạt động theo nguyên tắc có hiệu quả theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền XHCN nhăm đáp ứng các yêu cầu trong việc quản lý Nhà nước, giỳp cỏc cơ quan hành chớnh cỏc cấp xỏc định rừ hai.