Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng công ty Xây dựng

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    + Đề tài hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN ngành nhựa, gồm: Hệ thống tiêu chí đánh giá theo chế độ kế toán; hệ thống tiêu chí đánh giá của một số tác giả; hệ thống tiêu chí đánh giá của Thống kê - kinh tế thuộc trường Đại học Kinh tế Quốc dân; hệ thống chỉ tiêu đánh giá theo tác giả luận án. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thì người quản lý phải khai thác, sử dụng các nguồn lực một cách triệt để, không để vốn nhàn rỗi, năng lực của người quản lý tài chính ngày càng được cải thiện, nâng cao hơn, sử dụng vốn đúng mục đích, không để thất thoát, lãng phí, cần có sự tính toán sử dụng nguồn vốn đưa vào sản xuất kinh doanh hợp lý.

    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

    Vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty xuất khẩu và xây dựng Việt Nam. + Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021.

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

    + Không gian nghiên cứu: Công ty Xây dựng và Xuất khẩu Việt Nam là địa điểm nghiên cứu của đề tài.

    THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KD VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

    Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

    Trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở nước ta, các doanh nghiệp không được bao cấp về vốn kinh doanh như mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây, các doanh nghiệp độc lập về kinh tế, tự chủ hoàn toàn về vốn kinh doanh và quản lý vốn kinh doanh, chịu áp lực lớn từ các quy luật của nền kinh tế thị trường, vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan, hơn bao giờ hết trong điều kiện hiện nay, doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp thực hiện, để tồn tại và phát triển. - Cơ cấu vốn: càng hợp lý thì hiệu quả sử dụng vốn càng được nâng cao, tùy thuộc vào đặc thù của từng ngành nghề sẽ có tỷ lệ hợp lý của tài sản lưu động và tài sản cố định trong tổng vốn kinh doanh là bao nhiêu, lĩnh vực kinh doanh cụ thể, đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải có kiến thức và kinh nghiệm thực tế, tỷ lệ này có tính động chứ không cố định, đảm bảo sự linh hoạt nhất định trong việc sử dụng vốn sao cho hợp lý nhất tại mỗi giai đoạn kinh doanh.

    THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH

    Tổng quát ngành xây dựng Việt Nam

    DNXD qua các lần sắp xếp, chuyển đổi vẫn giữ vai trò chủ đạo và chiếm vị trí quan trọng trong toàn ngành. Số lượng DNXD giảm xuống nhưng quy mô một DN lại tăng thêm; lực lượng lao động do các DNXD nắm giữ vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với ngành khác; quy mô vốn, số lượng DN, số lượng lao động, doanh thu, lợi nhuận, nộp NSNN của mỗi DN ở mức cao.

    Khái quát chung về Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam - Tên Công ty: Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam

    - Tiến hành xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, các công trình thuỷ điện, nhiệt điện, phong điện, điện nguyên tử, đường dây và trạm biến thế điện đến 500 KV, các công trình hạ tầng kỹ thuật, xã hội, khu đô thị, khu công nghiệp, các khu công nghệ cao, công trình ngầm, các công trình văn hoá, thể thao, vui chơi giải trí, công trình du lịch, khách sạn và các loại công trình công cộng khác mang mang tầm cỡ quốc gia;. - Lĩnh vực tư vấn, thiết kế tổng thể công trình, kiến trúc nội và ngoại thất cho các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, thiết kế quy hoạch đô thị, thiết kế kết cấu đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp; Thiết kế hạ tầng giao thông, thoát nước công trình, san lấp mặt bằng; Thiết kế điện công trình công nghiệp và dân dụng;Dịch vụ tư vấn đầu tư và xây dựng (chỉ thiết kế trong phạm vi đã đăng ký kinh doanh); Lập và thẩm tra dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu và quản lý dự án; Tư vấn liên quan đến thiết bị tự động hoá và công nghệ mới;.

    Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam
    Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam

    Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty VINACONEX Trong những năm gần đây, Tổng công ty Vinaconex chịu ảnh hưởng trực tiếp từ

    - Nguồn tài chính chưa dồi dào, áp lực về vốn để triển khai các dự án, áp lực từ việc trả nợ vốn vay ngân hàng, thanh toán các khoản nợ đến hạn luôn là một khó khăn thường trực với Tổng Công ty vì các dự án đầu tư luôn vượt xa năng lực tài chính hiện có; các dự án có mức đầu tư lớn của Tổng Công ty như Xi măng Cẩm Phả; Nhà máy nước Sông đà, đã hoàn thành đi vào hoạt động nhưng việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn. Việc đa dạng hóa các kênh bán hàng cũng là 1 trong những kế hoạch của doanh nghiệp, lợi dụng sự bùng nổ của các trang mạng xã hội thông tin điện tử, và sự sụt giảm các buổi, kênh bán hàng trực tiếp do chính sách của chính phủ trong đại dịch, tuy nhiên, năm 2021, vẫn chứng kiến sự gia tăng từ lượng hàng bán ra, cho thấy kế hoạch bán hàng đa kênh, đa nền tảng của doanh nghiệp đã có hiệu quả.

    Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty VINACONEX
    Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty VINACONEX

    Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng Công ty Vinaconex 1. Phân tích tình hình biến động và Cơ cấu nguồn vốn

    Biểu đồi thể hiện Giá vốn hàng bán và Hàng tồn kho bình quân - Vòng quay vốn lưu động của DN: Vòng quay vốn lưu động của doanh nghiệp giảm dần qua các năm với tốc độ giảm khá cao, chỉ số này chứng tỏ khả năng sản xuất, luân chuyển hàng hóa và thu hồi vốn của doanh nghiệp diễn ra khá chậm, trong khi đó, vòng quay HTK của doanh nghiệp cũng giảm mạnh qua các năm, cho thấy việc doanh nghiệp hoạt động, sử dụng vốn chưa hiệu quả dẫn đến việc doanh thu không tăng trưởng. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, thông qua một số chỉ tiêu tổng hợp Ở phần trên ta xem xét và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đối với từng loại, để có cái nhìn khái quát việc sử dụng vốn của doanh nghiệp, ta cần đánh giá hiệu quả chung về sử dụng vốn thông qua một số chỉ tiêu tổng quát như: hiệu suất doanh thu trên vốn kinh doanh; Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu; đặc biệt là chỉ số Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA).

    3.4.2.1. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
    3.4.2.1. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động

    Đánh giá thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Tổng Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam

    - Ba là: Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nợ phải trả là khá cao, hiện tỷ lệ này đang chiếm xấp xỉ 70%, điều này gây nên áp lực trả nợ rất lớn, với một tỷ lệ nợ ngắn hạn cao như vậy thì doanh nghiệp cũng luôn phải đối mặt với mức độ rủi ro khá lớn, nhất là đối với ngành xây lắp và kinh doanh bất động sản là những ngành mà kỳ luân chuyển vốn thường khá dài, buộc doanh nghiệp phải vay đảo nợ trong một chu kỳ kinh doanh, làm cho sự ổn định của việc bố trí vốn giảm đi rất nhiều trong điều kiện lãi suất vay vốn có xu hướng tăng lên cộng thêm với việc các tổ chức tín dụng thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát, chính điều này đã làm trầm trọng thêm hiện tượng thiếu vốn cục bộ trong từng giai đoạn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực xây lắp - kinh doanh bất động sản chi phí được kiểm soát ở mức độ hợp lý vì đây là ngành hàng Tổng công ty có nhiều kinh nghiệm và có thế mạnh, ngược lại trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, do chưa có nhiều kinh nghiệm cho nên chi phí trong lĩnh vực này quản lý chưa thực sự hiệu quả, liên tục trong mấy năm gần đây chi phí luôn ở mức cao hơn doanh thu thuần, chính vì vậy trong lĩnh vực này tổng công ty luôn bị lỗ: năm 2021 Tổng công ty lỗ tới trên 323 tỷ đồng trong lĩnh vực này, điều này cho thấy cần phải khắc phục ngay công tác quản lý chi phí ở lĩnh vực sản xuất công nghiệp tại Tổng công ty.

    Chủng loại và số lượng cỏc ỏt tụmỏt chọn được ghi trong bảng 4-15.
    Chủng loại và số lượng cỏc ỏt tụmỏt chọn được ghi trong bảng 4-15.

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ

    Định hướng hoạt động của Tổng Công ty 1. Mục tiêu phấn đấu

    - Tài chính: Quản lý vốn tại các đơn vị thành viên, hỗ trợ tài chính cho các Công ty thành viên thông qua việc đầu tư tài chính và cho vay theo các hình thức phù hợp với qui định của luật pháp, đảm bảo cho các Công ty con có đủ năng lực tham gia các dự án lớn, kiểm soát được tình hình hoạt động kinh tế, tài chính ở các đơn vị có vốn góp chi phối, đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả theo đúng định hướng chiến lược. - Khoa học Công nghệ: Đầu tư tài chính, nguồn lực con người tự nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, mua công nghệ từ bên ngoài; đầu tư các trang thiết bị thi công tiên tiến nhằm nâng cao năng lực sản xuất, thi công, đáp ứng được yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, tạo được các lĩnh vực mũi nhọn, cạnh tranh vượt trội có tính đột phá trong công.

    Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng Công ty Vinaconex 1. Đa dạng hóa kênh huy động vốn và điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn một cách

    Tổng Công ty cần đầu tư đổi mới trang thiết bị thi công, chú trọng máy móc, công nghệ tiên tiến nhằm tăng năng suất và chất lượng xây dựng công trình, thực tế cho thấy lĩnh vực này co tiềm năng rất lớn trong việc giảm chi phí nhân công trực tiếp, có nhiều công việc nếu áp dụng máy móc thiết bị thì năng suất cũng như hiệu quả sẽ tăng lên nhiều lần, cần phải giám sát chặt chẽ chất lượng xây dựng, đây là một khâu yếu của ngành xây dựng nói chung, việc giám sát không chặt chẽ sẽ dễ dẫn tới tình trạng phải phá đi, làm lại, khi không đảm bảo chất lượng, kỹ mỹ thuật công trình xây dựng, làm tốt công tác này là một giải pháp quan trọng trong việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả đồng vốn bỏ ra, từ đó nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh. Đặc thù của ngành xây dựng và kinh doanh bất động sản dòi hỏi Tổng Công ty phải có chiến lược về thị trường một cách sát thực, thị trường bất động sản luôn chứa đựng và tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì vậy việc nghiên cứu phân tích thị trường là việc làm không thể thiếu, và cần phải được quan tâm đầu tư thích đáng, thị trường xây dựng và bất động sản luôn lên xuống thất thường, vì vậy việc dự báo, dự đoán nắm bắt được sự vận động của thị trường là hết sức quan trọng, có tính chất quyết định tới thành bại trong kinh doanh, bên cạnh đó việc xác định nhu cầu thực tế của thị trường cũng cần phải được tính toán kỹ lưỡng, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp quá tập trung vào phân khúc thị trường nhà ở cao cấp và văn phòng cho thuê, chạy theo lợi nhuận, bất chấp không tính toán tới nhu cầu thực tế của thị trường để có thể kinh doanh một cách bài bản và phát triển một cách vững chắc.

    Một số kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước

    Bên cạnh viêc nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu khách hàng thì việc đưa sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng là một vấn đề cẩn phải được quan tâm, trong thực tế hiện nay, phần lớn khách hàng bất động sản thường là không có được thông tin chính thống từ nhà cung cấp mà họ đều phải qua các trung gian, các trung gian này thường làm giá với khách hàng, vì vậy ảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ tiêu thụ, tốc độ tiêu thụ sản phẩm sẽ được cải thiện nếu như Tổng Công ty trực tiếp giao dịch với các khách hàng có nhu cầu thực sự, làm như vậy Tổng Công ty sẽ giảm được chi phí cho trung gian cho khách hàng, khách hàng sẽ được mua đúng giá, như vậy sẽ tăng tốc độ bán ra, thu hồi vốn nhanh hơn. - NHNN tiếp tục thường xuyên nghiên cứu, dự báo, đánh giá các tác động ảnh hưởng tới nền kinh tế; bám sát diễn biến thị trường để cập nhật, điều chỉnh các kịch bản điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng; chủ động điều hành đồng bộ, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ, điều tiết nghiệp vụ thị trường mở với kỳ hạn, khối lượng, lãi suất hợp lý và chuẩn bị các phương án hỗ trợ khi cần thiết để đảm bảo thanh khoản thị trường thông suốt, cung ứng vốn kịp thời, giảm lãi suất cho vay đối với nền kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát.