MỤC LỤC
Để trả lời được c c câu hỏi nghiên cứu, luận văn sử dụng phương ph p nghi n cứu hỗn hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng theo thiết kế hỗn hợp khám phá. Phương ph p định tính được ng để mô tả nội dung các nghiên cứu trước, lý thuyết kế toán li n quan đến CSKT, phân tích đ nh gi thực trạng lựa chọn CSKT của DNVVN kết hợp với xin ý kiến chuyên gia để tổng hợp nên thang đo các nhân tố nghiên cứu.
Phương ph p nghi n cứu định lượng với kỹ thuật phân tích nhân tố kh m ph (EFA) và phân tích hồi quy bội (MLR) tìm ra mô hình các nhân tố ảnh hưởng. Trong quá trình nghiên cứu, cả hai phương ph p g n kết bổ trợ cho nhau một cách chặt chẽ và logic tạo ra một kết quả nghiên cứu có giá trị.
Kết cấu của luận văn
Cơ sở lý thuyết về c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT
Phương ph p nghi n cứu
Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Khung nghiên cứu áp ụng
Khái niệm SKT thường xuy n được nh c đến trong các đề tài nghiên cứu khoa học lẫn c c đề tài nghiên cứu thực nghiệm nhưng định ngh a về CSKT trong Chu n mực kế toán Việt Nam vẫn còn chung chung dẫn đến người làm kế toán hiểu khái niệm SKT không được đầy đủ, vận dụng CSKT một cách rập khuôn, không đem lại hiệu quả công việc như mong muốn. Để vận dụng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của DNVVN ở c c nước trên thế giới tại Việt am cụ thể là TP.H M thì cần phải có sự tương đồng giữa quốc gia nghiên cứu và Việt Nam về đặc điểm kinh tế, cơ sở luật thuế và kế toán,v…v…, đòi hỏi tác giả phải có sự so s nh đối chiếu. Phần nghiên cứu định lượng của luận văn nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất “c c nhân tố nào ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của D VV ” và câu hỏi nghiên cứu thứ hai “mức độ t c động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của D VV tr n địa bàn TP.HCM hiện nay như thế nào” và cũng là một cơ sở để trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ a “kiến nghị nào về SKT để nâng cao chất lượng BCTC” thông qua quá trình thu thập và xử lý dữ liệu từ bảng câu hỏi khảo sát.
Cụ thể, nghiên cứu định lượng kiểm định xem các biến đo lường c được từ nghiên cứu định tính có thực sự ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của DNVVN hay không, việc phân loại các biến đo lường vào các nhân tố theo dự kiến an đầu là phù hợp hay không, cuối cùng tác giả x c định mức độ t c động của các nhân tố và sử dụng mô hình hồi quy để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của DNVVN tr n địa bàn TP.HCM hiện nay, vì vậy đối tượng khảo sát là những người hành nghề kế toán trong các DNVVN hoặc kiểm toán viên có phụ trách kiểm cho các DNVVN tr n địa àn TP.H M trong giai đoạn 2013- 2014. Để nâng cao độ tin cậy của khảo s t, t c giả đ ph t ra phiếu, tuy nhiên trong quá trình thu thập dữ liệu ch có 264 phản hồi và trong đ c 1 phiếu không hợp lệ không đ ng đối tượng khảo sát, thiếu thông tin về DN, trả lời s t, … , còn lại 162 phiếu đạt yêu cầu tác giả đưa vào phân tích.
[3]Câu hỏi mở: là loại câu hỏi mang tính chất lấy ý kiến của người được trả lời về một vấn đề cụ thể, ở đây là những kiến nghị về SKT nhằm cải thiện chất lượng BCTC. Công cụ phân tích dữ liệu định lượng là phương ph p thống kê phân tích mối quan hệ bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy bội (MLR) tác giả x c định và kiểm định mức độ t c động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của DNVVN tr n địa bàn TP.HCM. Kiểm định Bartlett (kiểm định tương quan iến): ng để xem xét ma trận tương quan c phải là ma trận đơn vị I (có hệ số tương quan giữa các biến bằng 0 và hệ số tương quan với chính nó bằng 1).
Kiểm định KMO (Kaiser – Meyer – Olkin): là ch số ng để so s nh độ lớn của hệ số tương quan giữa các biến đo lường với độ lớn của hệ số tương quan ri ng phần của chúng (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Sau khi kiểm định mối tương quan giữa các biến đo lường, tác giả thực hiện kiểm định mức độ giải thích của các biến đo lường đối với nhân tố bằng phương pháp trích nhân tố principal component cùng phép xoay vuông góc varimax với mong muốn trích được nhiều phương sai từ các biến đo lường với số lượng thành phần nhỏ nhất để phục vụ cho mục tiêu dự báo tiếp theo (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Mô hình thành phần chính principal component ch hợp lý khi tổng phương sai trích (total variance extracted) của các nhân tố ≥ 5 % (Nguyễn Đình Thọ, 2011) đồng thời hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,5 và để chọn số lượng nhân tố phân tích hồi quy tác giả sử dụng tiêu chí eigenvalues ≥ 1.
Ph p kiểm định F được sử dụng để kiểm định giả thuyết này và n tương đương với kiểm định F trong ANOVA, điều kiện giá trị Sig < 0,05 bác bỏ giả thuyết Ho và khẳng định mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp. Kiểm định phương sai phần ư không đổi: để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập cũng như hiện tượng phương sai thay đổi bằng kiểm định Spearman’s. Giả thuyết đặt ra cho kiểm định Spearman’s là phương sai sai số sẽ thay đổi, nếu giả thuyết này đ ng thì hệ số tương quan hạng tổng thể giữa phần ư và iến độc lập sẽ khác 0.
Kiểm định phân phối chu n của phần ư: ng Đồ thị Histogram để kiểm định với điều kiện Mean = 0 và Std.Dev = 1 thì kết luận tác giả đ sử dụng đ ng mô hình (giả định phân phối chu n không ị vi phạm. Kiểm tra có hiện tượng đa cộng tuyến: nếu VIF> 10 có hiện tượng đa cộng tuyến tức là các biến độc lập c tương quan với nhau và mô hình phân tích đo lường không chính xác mức độ t c động của các biến trong mô hình (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)). Tác giả s d ng phương pháp nghiên u theo thiết kế hỗn hợp khám phá được tiến hành t phương pháp định tính nhằm xá định th ng đo các nhân tố ảnh hưởng đến phương pháp định lượng đ ki m định lại th ng đo các nhân tố, xá định các nhân tố ảnh hưởng và m độ tá động c a nó, xây dựng mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT c trên địa bàn TP.HCM.
Qua trao đổi với nhiều kế toán viên ở các DNVVN hay người làm dịch vụ kế toán ở các DNVVN, câu trả lời nhận được phổ biến là “kế toán ch quen việc thao tác với các nguyên t c tính giá tài sản, ghi nhận oanh thu, x c định lợi nhuận”. Hiện tượng nổi bật nhất ở các DNVVN là việc “chạy” số liệu vào cuối năm tài chính để điều ch nh lợi nhuận, ngh a là kế toán sẽ có những điều ch nh về phân bổ chi phí, hay trích trước chi phí, hợp lý hóa chứng từ sao cho thu nhập chịu thuế ở mức có thể chấp nhận, tối thiểu hóa thuế thu nhập phải đ ng hay đảm bảo lãi chia cho cổ đông như đ công ố. Mặt khác, khi xem xét thực tế BCTC của một số DN hiện nay, tác giả thấy rằng kế toán viên ch chú trọng vào các Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh oanh, B o c o lưu chuyển tiền tệ nhưng phần thuyết minh BCTC thì trình bày rất sơ sài, đặc biệt là c c thông tin li n quan đến CSKT.
Phần giải trình về các CSKT trên thuyết minh BCTC còn rất đơn điệu (chủ yếu tập trung vào hàng tồn kho, tài sản cố định bỏ qua CSKT của các hoạt động đầu tư tài chính, phân ổ chi phí trả trước hay trích trước chi phí..) gần như tr ng khớp với nội dung trong các chu n mực kế toán hoặc trong thông tư quy định chế độ kế to n nhưng không đề cập đến cách thức cụ thể để vận dụng mặc dù mỗi DN hoạt động ở mỗi l nh vực đặc thù riêng. Nhìn chung tổng thể CSKT và việc trình bày CSKT trên thuyết minh BCTC của các DNVVN còn rất mơ hồ, SKT được trình bày không phản nh được tính đa ạng của các nghiệp vụ kinh tế, ảnh hưởng của CSKT đến số liệu BCTC gây ra những t c động tiêu cực đến người sử dụng thông tin kế toán. Tuy nhiên, các nhân tố được chuyên gia đ nh gi t c động mạnh ường như không phản ánh hình ảnh tích cực trong xã hội mà tác giả muốn hướng đến, ch có duy nhất một nhân tố mang ngh a tích cực t c động rất mạnh là nguy n t c phản nh trung thực và hợp l của B T.
Các iến bị oại khỏi mô hình hồi quy - Excluded Variables a
So sánh phương pháp t nh giá trị hàng tồn ho