Thực trạng hoạt động kinh doanh vận tải biển của VOSCO và các giải pháp cải thiện hiệu quả

MỤC LỤC

Sự cạnh tranh trên thị trường vận tải biển Việt Nam

Thứ ba là đội tàu Việt Nam có quy mô nhỏ và cơ cấu bất hợp lý cả về chủng loại cũng nhƣ trọng tải, đặc biệt là thiếu nhiều tàu chuyên dụng và tàu trọng tải lớn, dẫn đến sự thua thiệt khi cạnh tranh trên thị trường, đồng thời hạn chế năng lực vận tải của đội tàu Việt Nam. Để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp cần phải có chính sách phát triển phù hợp như tích cực tìm kiếm mở rộng nguồn hàng, tăng cường đội tàu nâng cao năng lực và chất lƣợng vận tải để nâng cao sức cạnh tranh của mình không chỉ trên thị trường trong nước mà cả trên thị trường khu vực và thế giới.

Dự báo nhu cầu vận tải đường biển ở Việt Nam

Trước những dự báo về tình hình thị trường và nhu cầu vận tải biển trong những năm tới, các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam cần phải nỗ lực, phát huy tinh thần sáng tạo, tự chủ, nắm bắt cơ hội để phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường và tăng cao thị phần vận tải của mỗi công ty, từ đó góp phần nâng cao sức cạnh tranh của chính mình và của toàn ngành Hàng hải Việt Nam trên thị trường vận tải khu vực và quốc tế. Ví dụ, phạm vi áp dụng của Bộ luật còn hạn chế, chỉ áp dụng đối với tàu biển Việt Nam và đối với từng trường hợp cụ thể thì mới áp dụng đối với tàu nước ngoài; Quy định về vận đơn chƣa đầy đủ và rừ ràng, thiếu quy định về vận đơn đa phương thức; Quy định về bắt giữ tàu biển chưa phù hợp với thông lệ hàng hải quốc tế; Quy định về trách nhiệm dân sự chủ tàu có nhiều điểm mâu thuẫn và không khả thi.

THỰC TRẠNG KINH DOANH VẬN TẢI BIỂN CỦA VOSCO

Sơ lƣợc sự hình thành và phát triển

Thắng lợi của tàu Hồng Hà trong chuyến mở đường vận tải biển đầu tiên Việt Nam - Nhật Bản này là mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển mới của ngành Hàng hải Việt Nam, thể hiện đội ngũ sĩ quan thuỷ thủ của Việt Nam có thể làm chủ được những con tàu lớn, hiện đại, đi xa và trong tương lai sẽ mở rộng phạm vi hoạt động đến các cảng biển quốc tế, xây dựng đội tàu ngành Hàng hải Việt Nam ngày một lớn mạnh. Ngay sau khi tách lập, ngoài việc bố trí khai thác hầu hết các tàu thường xuyên trên hai tuyến Việt Nam-Hồng Kông, Việt Nam-Nhật Bản, công ty đã mở thêm các tuyến mới đi Đông Nam Á, Ấn Độ, Châu Úc, Đông Phi và Châu Âu vừa vận chuyển hàng xuất nhập khẩu, hàng viện trợ vừa tìm hàng chở thuê cho nước ngoài.

Vốn và tài sản

Đội tàu

Để theo kịp xu hướng phát triển của ngành Hàng hải Việt Nam nói riêng và của ngành Hàng hải thế giới nói chung, đáp ứng đƣợc nhu cầu vận chuyển của các khách hàng trong và ngoài nước, trong những năm qua công ty vận tải biển Việt Nam luôn chú trọng phát triển đội tàu: bán, chuyển nhƣợng những tàu đã cũ có tuổi thọ cao, trọng tải nhỏ, mua tàu mới, trọng tải lớn. Trong khi đội tàu của Việt Nam nhìn chung đa phần là đã cũ, trọng tải nhỏ, nhiều tàu không đủ tiêu chuẩn hàng hải dẫn đến Việt Nam là nước có tỉ lệ tàu bị lưu giữ tại các cảng biển nước ngoài cao nhất trong khu vực và thế giới thì đội tàu của Vosco đƣợc đánh giá là có chất lƣợng tốt, đủ tiêu chuẩn hàng hải, đáp ứng đƣợc yêu cầu của Bộ luật quản lý an toàn quốc tế ISM Code, hầu hết đã đƣợc cấp giấy chứng nhận quản lý an toàn (SMC).

Nguồn nhân lực

Do đó đội ngũ cán bộ được bố trí sắp xếp đúng người, phù hợp với sức khoẻ, trình độ, trẻ hoá đội ngũ cán bộ nghiệp vụ và lãnh đạo các đầu mối, kết hợp kinh nghiệm và kiến thức về chuyên môn, ngoại ngữ tạo sự hài hoà, hợp lý trong quá trình tự hoàn thiện bộ máy quản lý khai thác đội tàu, phù hợp với đặc điểm và tình hình của doanh nghiệp theo cơ chế mới. Trong khối nhân viên văn phòng còn có những người trình độ chuyên môn thấp, ngoại ngữ kém, không bắt kịp đƣợc xu thế phát triển của ngành, trình độ sử dụng vi tính hạn chế dẫn đến sự lúng túng trong giao dịch thông qua mạng Internet với khách hàng trong nước cũng như ngoài nước.

Liên doanh liên kết

Bởi vậy ban lãnh đạo công ty cần phải có những biện pháp nghiêm khắc, cứng rắn, xử phạt thích đáng đối với những cá nhân, tập thể vi phạm nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi người lao động đối với công việc cũng nhƣ tài sản của công ty. Nhƣ vậy với số lợi nhuận chiếm tỉ trọng không nhỏ trong tổng lợi nhuận những hoạt động liên doanh liên kết này đã góp một phần lớn vào hoạt động sản xuất kinh doanh chung, đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển của Công ty vận tải biển Việt Nam.

Tình hình khai thác tàu

Nhƣng trong những năm gần đây, do Việt Nam thực hiện mở cửa nền kinh tế, tích cực thiết lập, mở rộng quan hệ ngoại thương với các nước trên thế giới, gia nhập tổ chức ASEAN, thắt chặt hơn nữa quan hệ hợp tác với các nước đã có quan hệ với Việt Nam từ trước nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Nga. Nắm bắt đƣợc xu thế đó, trong thời gian qua Vosco đã tích cực mở rộng quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài với các công ty xuất nhập khẩu trong nước cũng như các công ty nước ngoài đang kinh doanh tại Việt Nam, tăng cường giữ mối quan hệ khách hàng lớn, tranh thủ sự hợp tác của các chủ hàng dầu sản phẩm, giao dịch ký đƣợc các hợp đồng vận chuyển xuất khẩu gạo, nhập phân bón, kết hợp giao dịch chở thuê, tranh thủ vận.

1.3/ Tình hình khai thác tàu dầu
1.3/ Tình hình khai thác tàu dầu

Sản lƣợng vận tải

Bên cạnh đó với tiềm lực tài chính, năng lực vận tải, năng lực kinh doanh còn rất hạn chế (tình trạng chung của các hãng tàu Việt Nam)..thì sự cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải biển của đội tàu Việt Nam nói chung và của Vosco nói riêng với các hãng tàu lớn của các nước trong khu vực và tầm cỡ trên thế giới nhƣ COSCO, OOCL, MAERSK LINE. Bên cạnh đó dấu hiệu của cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu xuất hiện khi nền kinh tế khu vực có biểu hiện mất cân đối nghiêm trọng, làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu tư và do đó luồng vốn nước ngoài đã bắt đầu rút lui khỏi thị trường tài chính khu vực dẫn đến xuất khẩu giảm sút, nhu cầu nhập khẩu một số mặt hàng cũng giảm mạnh, cán cân thương mại bị thâm hụt, nguy cơ mất khả năng thanh toán quốc tế do dự trữ ngoại tệ không đủ để đảm bảo chi trả các khoản nợ đến hạn.

Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình hoạt động vận tải hàng hố xuất nhập  khẩu  có  nhiều  biến  động
Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình hoạt động vận tải hàng hố xuất nhập khẩu có nhiều biến động

Tình hình thị trường kinh doanh vận tải

Từ những phân tích về tình hình khai thác tàu và sản lƣợng vận tải nhƣ ở trên có thể thấy Đông Nam Á (đặc biệt là Thái Lan, Indonexia, Philipin) và Trung Đông (Iraq, Iran, Băng-la-det) là hai khu vực thị trường chính đối với hoạt động vận tải của công ty. Do đó để đáp ứng đƣợc nhu cầu vận tải đồng thời có cơ hội mở rộng thị trường công ty cần có kế hoạch nghiên cứu thị trường vận tải biển của Mỹ, tìm hiểu những qui định, điều luật khi tàu cập các cảng biển của Mỹ để đáp ứng đƣợc mọi điều kiện, tránh tình trạng tàu không đƣợc cập cảng hoặc bị lưu giữ khi tổ chức vận tải tới thị trường này.

Từ những phân tích về tình hình khai thác tàu và sản lƣợng vận tải nhƣ  ở  trên  có  thể  thấy  Đơng  Nam  Á  (đặc  biệt  là  Thái  Lan,  Indonexia, Philipin) và  Trung Đông (Iraq, Iran, Băng-la-det) là hai khu vực thị trƣờng chính đối với  hoạt động vận
Từ những phân tích về tình hình khai thác tàu và sản lƣợng vận tải nhƣ ở trên có thể thấy Đơng Nam Á (đặc biệt là Thái Lan, Indonexia, Philipin) và Trung Đông (Iraq, Iran, Băng-la-det) là hai khu vực thị trƣờng chính đối với hoạt động vận

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh vận tải

Từ năm 1994 công ty mở rộng hoạt động sang lĩnh vực dịch vụ vận tải, tham gia góp vốn kinh doanh với một số đơn vị, tổ chức khác, mở chi nhánh ở nhiều tỉnh, thành, thành lập trung tâm xuất khẩu thuyền viên, xưởng sửa chữa tàu biển..Bên cạnh đó doanh thu từ hai đại lý bắt đầu tăng. Công ty đã thực hiện cải cách bộ máy quản lý, lãnh đạo công ty, giảm số lao động không có trình độ, mở các lớp đào tạo ngắn hạn nâng cao chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, giảm số nhân viên khối văn phòng dƣ thừa, bố trí nhân viên hợp lý hơn, đề bạt những người giỏi làm quản lý.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh vận tải

Sang năm 1995, cùng với mục tiêu, chiến lƣợc mà ngành Hàng hải Việt Nam đã đề ra, công ty thực hiện đổi mới bộ máy quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh phù hợp với đặc điểm của một đơn vị vận tải, thường xuyên củng cố điều chỉnh theo yêu cầu phát triển của cơ chế thị trường, đồng thời xây dựng một kế hoạch kinh doanh chi tiết cho hoạt động của công ty. Từ những phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động doanh thu và lợi nhuận của Vosco nhƣ ở trên có thể thấy, ngoài một số vấn đề còn tồn tại trong nội bộ công ty, doanh thu, lợi nhuận hoạt động vận tải của công ty còn chịu sự ảnh hưởng của diễn biến môi trường kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế, đặc biệt là bị phụ thuộc rất nhiều vào môi trường kinh doanh.

Những số liệu ở bảng trên cho thấy sự bất ổn định trong hiệu quả kinh doanh  của  Vosco
Những số liệu ở bảng trên cho thấy sự bất ổn định trong hiệu quả kinh doanh của Vosco

Những đánh giá chung về thực trạng kinh doanh vận tải của Vosco

Trong công tác quản lý an toàn có một vài tàu còn thực hiện chƣa đúng yêu cầu và nội dung qui định nên đã xảy ra một vài sự kiện đáng tiếc, điển hình là vụ đắm tàu Lục Nam tại Ấn Độ vào tháng 09/2001. Việc lập kế hoạch, quản lý và thực hiện chi phí sửa chữa chƣa tốt, trách nhiệm của các sĩ quan quản lý trong phối hợp sửa chữa, nghiệm thu và công việc bảo quản, bảo dƣỡng trên tầu còn thấp nên chi phí sửa chữa hàng năm lớn.

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH VẬN TẢI CỦA VOSCO

Định hướng, chiến lược phát triển của ngành Hàng hải Việt Nam

Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam hiện nay còn thiếu các loại tàu chuyên dụng: tàu chở khí hoá lỏng, tàu chở hoá chất, xi măng rời, đội tàu chở container, chở hàng rời cỡ lớn, và đội tàu chở dầu thô, dầu sản phẩm khối lượng còn ít và trọng tải hạn chế. Trong những năm tới phải khẩn trương xây dựng ngành công nghiệp đóng tàu thuỷ của ta lớn mạnh, có trình độ công nghệ tiên tiến, hiện đại, cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế và quốc phòng, xây dựng chiến lƣợc sản phẩm trọng điểm, sản phẩm mũi nhọn để từ đó tạo đà phát triển, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Mục tiêu, định hướng phát triển của Vosco

Trong đó đặc biệt quan tâm nâng cao trình độ chuyên môn, công tác quản lý đáp ứng yêu cầu và sự tiến bộ trong lĩnh vực vận tải, để đội tàu hoà nhập, đủ điều kiện cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Nhƣ vậy nhiệm vụ năm 2001-2005 rất nặng nề đòi hỏi công ty phải nỗ lực rất cao để đạt đƣợc mục tiêu: huy động nội lực, phát huy các nhân tố ổn định, tính năng động và sự hỗ trợ hợp tác, chỉ đạo của Tổng công ty hàng hải Việt Nam, các cơ quan quản lý nhà nước, tạo sự đồng bộ để phấn đấu đạt mức cao nhất kế hoạch đã đề ra.

Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực vận tải

Như đã đề cập ở chương II.I.2, so với các hãng tàu nước ngoài, vốn của Vosco còn quá nhỏ bé, là một khó khăn rất lớn trong việc xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu, đầu tƣ nâng cấp chất lƣợng vận tải, mở rộng hoạt động sang nhiều khu vực thị trường. Mặt khác với hình thức này công ty có thể yên tâm về nguồn cung cấp phụ tùng thay thế và các dịch vụ sửa chữa, bảo dƣỡng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật (vì điều này đã đƣợc thoả thuận trong hợp đồng thuê với người cung cấp) mà trên thực tế điều này đã gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp khi mua thiết bị của nước ngoài.

Các giải pháp nhằm phát triển thị trường

Đồng thời phải nắm vững những mặt hàng của từng cơ sở về chủng loại, về khối lƣợng cần luân chuyển hàng năm và tới thị trường nào.v.v..từ đó tổ chức đội ngũ nhân viên bám sát từng đối tƣợng dựa trên cơ sở xây dựng mối quan hệ thân thiết lâu dài nhằm có đƣợc những thông tin cần thiết để xây dựng kế hoạch, phương án cho việc chuyên chở hàng hoá đến những thị trường mà họ cần chở đến. Mặt khác do trên thị trường vận tải biển Việt Nam tồn tại nhiều công ty vận tải nước ngoài có khả năng khổng lồ về tài chính và thường sử dụng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh nên các doanh nghiệp vận tải biển trong nước trong đó có Vosco không thể cạnh tranh về giá được.

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ thuyền viên

Vì vậy trong quản lý kinh doanh vận tải biển nếu không lấy mục tiêu chất lƣợng làm mục tiêu phấn đấu, nếu chỉ chạy theo lợi nhuận trước mắt thì doanh nghiệp sẽ bị đẩy lùi ra ngoài vòng quay của thị trường, đi đến thua lỗ, phá sản. - Cần đƣa ra một số chính sách khuyến khích đối với đội ngũ thuyền viên để khuyến khích họ làm việc và cống hiến sức mình cho sự nghiệp phát triển của công ty như các chế độ lương, phụ cấp đi biển, độc hại, thâm niên đi biển, chế độ tiền ăn, tiền tiêu vặt cần cao hơn trên bờ có trình độ tương đương và cần tương ứng với chế độ thuyền viên của các công ty khác.

Các giải pháp nhằm giảm chi phí

- Hoàn thiện việc xõy dựng, điều chỉnh, sửa đổi hệ thống theo dừi, quản lý nhiên liệu, phụ tùng vật tƣ, vật liệu phục vụ cho sản xuất, trong sử dụng phải triệt để tiết kiệm phù hợp với tình hình và điều kiện của công ty. - Rút kinh nghiệm trong lập kế hoạch, quản lý, thực hiện chi phí sửa chữa, cần nâng cao trách nhiệm của các sĩ quan quản lý trong phối hợp sửa chữa, nghiệm thu và công việc bảo quản bảo dƣỡng trên tàu nhằm giảm chi phí sửa chữa hàng năm.

Một số đề xuất đối với nhà nước

- Nhà nước cần hỗ trợ cấp vốn đầu tư thông qua hình thức lãi suất ưu đãi và dành một phần ngân sách trực tiếp đầu tƣ cho đội tàu quốc gia, coi đó là đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng, đặc biệt là vốn đầu tƣ cho sự phát triển đội tàu hiện đại có công nghệ tiên tiến, tạo điều kiện để đội tàu đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của ngoại thương và đạt trình độ cạnh tranh nhất định trên thị trường vận tải biển khu vực và thế giới. - Chúng ta cần tham gia ký kết, phê chuẩn các Công ƣớc quốc tế về hàng hải hơn nữa để tạo điều kiện phát triển ngành Hàng hải Việt Nam nhƣ: Công ƣớc Tạo thuận lợi cho giao thông hàng hải quốc tế (FAL-65), Tìm kiếm và cứu nạn hàng hải (SAR-79), Công ƣớc giới hạn trách nhiệm dân sự chủ tàu 1957, Công ƣớc về bắt giữ tàu biển (ARREST-99), Trách nhiệm dân sự đối với tổn thất ô nhiễm dầu (CLC-92), Ngăn ngừa các hành động phi pháp chống lại an toàn hàng hải (SUA-88) và các công ƣớc liên quan khác.