MỤC LỤC
Nắm bắt được lợi thế trong việc phát triển hoạt động kinh doanh tại Hà Nam, đồng thời góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, năm 2016 Công ty TNHH TDS Việt Nam đã chọn KCN Đồng Văn II, thị xã Duy Tiên tỉnh Hà Nam để thành lập dự án sản xuất, gia Công, lắp ráp các loại cuộn dây và linh kiện, bán thành phẩm của cuộn dây dùng cho các sản phẩm điện, điện tử. Thực hiện đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam số 72/2020/QH14 được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Dự án thuộc dự án đầu tư nhóm I quy định tại khoản 3 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường, cụ thể: Dự án sản xuất linh kiện điện tử thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất lớn và thuộc STT 12 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi (Điều 30 Luật BVMT), Công ty lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án để trình Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt (Điểm a, Khoản 1, Điều 35 Luật BVMT). Trong Quyết định thể hiện mục tiêu tổn quát: Ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm an ninh môi trường, xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, các-bon thấp, phấn đấu đạt được các mục tiêu phát triển bền vững 2030 của đất nước.
Quá trình triển khai Dự án sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu tối đa nguồn gây ô nhiễm môi trường, kiểm soát nguồn ô nhiễm phát sinh, đảm bảo phù hợp với chiến lược môi trường, kiểm soát nguồn ô nhiễm phát sinh, đảm bảo phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, đồng thời áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Hơn nữa, đây là khu công nghiệp đã được UBND tình Hà Nam quy hoạch (Quyết định số 650/QĐ-UBND ngày 30/6/2014 của UBND tỉnh Hà Nam V/v phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 (lần 2) KCN Đồng Văn II mở rộng) nên xung quanh dự án không có các công trình mang tính chất quân sự, di tích lịch sử, văn hóa, xã hội cần trùng tu, bảo vệ hoặc tôn tạo. KCN Đồng Văn II được thành lập theo Văn bản số 205/TTg-CN ngày 28/2/2005 của Thủ tướng chính phủ V/v chủ trương đầu tư mở rộng Khu công nghiệp Đồng Văn, tỉnh Hà Nam và quyết định số 335/2006/QĐ-UBND của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam ngày 22 tháng 3 năm 2006 về việc thành lập và phê duyệt dự án giao Công ty cổ phần phát triển Hà Nam làm chủ đầu xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Đồng Văn II, thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.
KCN Đồng Văn II là KCN đa ngành gồm các ngành nghề chính: Công nghiệp lắp ráp cơ khí điện tử, chế biến thực phẩm, công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng, chế biến đồ trang sức, sản xuất linh kiện, điện tử,… Hiện trạng tại khu công nghiệp đang có hơn 100 công ty hoạt động sản xuất, kinh doanh. Do đó, chủ đầu tư có thể tận dụng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng như các công trình bảo vệ môi trường sẵn có nơi đây để phục vụ giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị sản xuất và vận hành ổn định. Trường hợp dự án đầu tư vào khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm cụng nghiệp thỡ phải nờu rừ tờn của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp và thuyết minh sự phù hợp của dự án với ngành nghề đầu tư và phân khu chức năng của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp.
KCN Đồng Văn II là KCN đa ngành, ít gây ô nhiễm môi trường bao gồm các ngành nghề chính: công nghiệp lắp ráp cơ khí điện tử; chế biến thực phẩm; công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng; chế biến đồ trang sức, sản xuất linh kiện điện tử chính xác, xe máy, ô tôl đồ điện gia dụng; cơ khí,. Nhà máy TDS Việt Nam với mục tiêu sản xuất, gia công, lắp ráp các loại cuộn dây và kinh kiện, bán thành phẩm của cuộn dây dùng cho các sản phẩm điẹn và điẹn tử với chất lượng sản phẩm tốt đảm bảo cung cấp cho nhu cầu phát triển điện và điển tử. Dự án phù hợp về địa điểm thực hiện, phù hợp với các quy định pháp luật và các quy hoạch phát triển có liên quan của KCN, dự kiến đem lại lợi nhuộn và tăng trưởng kinh tế vùng.
+ TCVN 5760: Yêu cầu về lắp đặt và sử dụng hệ thống chữa cháy trong các công trình. Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các. Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM.
- Kết hợp cùng Chủ đầu tư, Đơn vị đo đạc đi điều tra, khảo sát, thu số liệu hiện trạng Dự án và khu vực thực hiện Dự án. - Xõy dựng cỏc nội dung của bỏo cỏo ĐTM; Kết hợp cựng Chủ đầu tư để làm rừ các hạng mục công trình như cấp/thoát nước, PCCC, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý khí thải, kinh phí bảo vệ môi trường,…. - Tham vấn trên Cổng thông tin điện tử của BTNMT, tham vấn Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam, tham vấn chủ hạ tầng KCN Đồng Văn II.
- Phõn chia trỏch nhiệm và phối hợp chặt chẽ với Chủ đầu tư để làm rừ tất cả cỏc nội dung yêu cầu chỉnh sửa trong báo cáo ĐTM. - Hoàn thiện báo cáo ĐTM chỉnh sửa sau Hội đồng, gửi Chủ đầu tư soát xét mọi nội dung, chỉnh sửa lại một số nội dung cho phù hợp với ý kiến của Chủ đầu tư trước khi trình nộp lên Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét và phê duyệt. Đánh giá, dự báo các tác động môi trường của dự án và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường, ứng phó sự cố môi trường.
3 Phương pháp ma trận: là một phương pháp đánh giá tác động môi trường trong đó liệt kê các hành động của hoạt động của dự án với liệt kê những nhân tố môi trường có thể bị tác động vào một ma trận. 4 Phương pháp thống kê: Sử dụng để thu thập, phân tích và xử lý một cách hệ thống các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội tại khu vực dự án và lân cận, cũng như các số liệu phục vụ cho đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp khống chế, giảm thiểu tác động môi trường dự án. 5 Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu, báo cáo ĐTM của các dự án cùng loại đã được chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến hội đồng thẩm định.
6 Phương pháp tổng hợp, so sánh: Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và kết quả tính toán theo lý thuyết, so sánh với quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam để xác định chất lượng môi trường hiện hữu tại khu vực dự án;. 7 Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường là không thể thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triển khai dự án. Vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích….
22 Vị trí của dự án nằm trong KCN Đồng Văn II nên khoảng cách đến khu dân cư đã được quy hoạch để đảm bảo yêu cầu về an toàn vệ sinh môi trường và khoảng cách từ nhà máy đến khu dân cư gần nhất khoảng 800m. Dự án không nằm gần các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh và không gần rừng hoặc các khu vực khác nhạy cảm về môi trường.
HOÀN THIỆN NGOÀI NHÀ DIỆN TÍCH KHU ĐẤT DIỆN TÍCH XÂY DỰNG DIỆN TÍCH SÀN DIỆN TÍCH MÁI HIÊN MẬT ĐỘ XÂY DỰNG SỐ TẦNG HỆ SỐ SỬ DỤNG ĐẤT DIỆN TÍCH CÂY XANH ĐẤT TRỐNG TỶ LỆ XANH. DIỆN TÍCH KHU ĐẤT DIỆN TÍCH XÂY DỰNG DIỆN TÍCH SÀN DIỆN TÍCH MÁI HIÊN.