MỤC LỤC
Thông qua quy định này, theo quan điểm của nhóm tác giả, hợp đồng lao động không xác định thời hạn (HĐLĐKXĐTH) được hiểu là hợp đồng mà hai bên không thỏa thuận về thời hạn hợp đồng chấm dứt, nghĩa là nó chỉ được chấm dứt bằng cách nào đó mà không phải bởi thời gian, những trường hợp này đã được quy định ở Điều 34 BLLĐ năm 2019 (trừ khoản 1 là hết hạn hợp đồng lao động), hai bên cũng có thể đơn phương chấm dứt HĐLĐ khi xảy ra những trường hợp được quy định tại Điều 35, 36 BLLĐ năm 2019. Bộ luật cũng đề cập đến độ tuổi lao động tối thiểu là đủ 15 tuổi (trừ một số trường hợp Bộ luật cũng đã quy định rừ). Cũn đối với lao động nước ngoài muốn làm việc tại Việt Nam thỡ phải đỏp ứng những quy định tại khoản 1 Điều 151 BLLĐ năm 2019, có thể tóm lại thành những điều sau: đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm; có sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế; không đang trong thời gian chấp hành hình phạt, chưa được xóa án tích, bị truy cứu trách nhiệm hình sự; có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp. Về thẩm quyền giao kết HĐLĐ bên phía NLĐ đã được quy định tại khoản 4 Điều 18 BLLĐ năm 2019: “Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:. b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó;. c) Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó;d) Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết hợp đồng lao động.”. Theo đó, nhóm tác giả thấy rằng điều kiện tiên quyết để NLĐ được phép giao kết HĐLĐ là phải đạt tuổi quy định. Theo quy định, tuổi tối thiểu để tham gia giao kết HĐLĐ là từ đủ 15 tuổi, khi đó NLĐ sẽ cần phải có người đại diện theo pháp luật mới đủ điều kiện, còn đối với NLĐ từ đủ 18 tuổi thì đã có đủ thẩm quyền để tự mình giao kết HĐLĐ. Về NSDLĐ, tại khoản 2 Điều 3 BLLĐ năm 2019 đã định nghĩa rằng: “Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.”. Thẩm quyền giao kết HĐLĐ của NSDLĐ đã được quy định tại khoản 3 Điều 18 BLLĐ năm 2019: “Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:. a) Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;. b) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;. c) Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;. d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động.”.
HĐLĐ bằng lời nói do NLĐ và NSDLĐ thỏa thuận, thương lượng bằng ngôn ngữ mà không lập thành văn bản, quá trình giao kết có thể có hoặc không có người làm chứng tùy theo yêu cầu của các bên. Có thể điểm qua như là nội dung thỏa thuận có thể sẽ không đầy đủ vì không có mẫu hợp đồng, các bên chỉ thỏa thuận những nội dung cần thiết, từ đó dẫn đến những tình huống phát sinh sau này không có cách giải quyết phù hợp; khi xảy ra tranh chấp thì sẽ không có bằng chứng trong trường hợp không có người làm chứng, tòa án sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc xác định bên nào đã đưa ra nội dung chính xác.
Phiên tòa sơ thẩm:Ông H và Cty HL không có ký hợp đồng lao động(HĐLĐ) và chỉ được anh Trần V Đ và anh Thế V của Cty thuê vào làm công việc mang tính thời vụ,cho nên trong quá trình lao động ông H bị tai nạn thì toàn bộ mọi tổn thất đều do ông H tự chịu trách nhiệm. Phiên tòa phúc thẩm:Căn cứ vào tình tiết của sự việc và theo quy định tại Điều 18 Bộ luật Lao động(BLLĐ),Điều 16 BLLĐ thì ông H và Cty HL hoàn toàn không có HĐLĐ nên kết quả của phiên tòa sơ thẩm là hoàn toàn đúng pháp luật.
Phiên tòa phúc thẩm:Căn cứ vào tình tiết của sự việc và theo quy định tại Điều 18 Bộ luật Lao động(BLLĐ),Điều 16 BLLĐ thì ông H và Cty HL hoàn toàn không có HĐLĐ nên kết quả của phiên tòa sơ thẩm là hoàn toàn đúng pháp luật. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện quy. trên, nhóm tác giả hoàn toàn đủ cơ sở khẳng định Cty HL không hề có HĐLĐ với ông H. Mặt khác, công ty đã nhìn thấy sự quy định thiếu chặt chẽ trong BLLĐ năm 2012 qua những từ ngữ trong văn bản ban hành, lợi dụng điểm sơ hở này, công ty đã lách luật một cách khôn khéo bằng những hợp đồng giao khoán, thời vụ,.. và nó hoàn toàn có giá trị về mặt pháp lý. Dưới góc nhìn của nhóm tác giả trong tâm thế của NLĐ thì BLLĐ 2012 chưa hoàn toàn đảm bảo tính an toàn tuyệt đối HĐLĐ về mặt pháp luật. Đối với những người làm công nhân, những người làm thuê, đa phần kiến thức của họ về pháp luật rất kém và thiếu hiểu biết, thế nên những công ty hay những doanh nghiệp nắm được điểm này và giao kết hợp đồng bằng những hợp đồng giao khoán, hợp đồng thời vụ. Một khi có xảy ra tranh chấp về mặt pháp lý thì quyền lợi của NLĐ không được bảo đảm.Một điểm nữa cần làm sỏng tỏ, rừ ràng, cụ thể hơn trong BLLĐ 2012 là khỏi niệm “trả lương”, như thế nào được gọi là “trả lương”? Và trả lương thông qua những hình thức nào? Thêm một điểm nữa cần làm rừ khỏi niệm “người làm việc khụng cú quan hệ lao động” là như thế nào. Đú là những bất cập mà nhóm tác giả thấy trong BLLĐ 2012. Theo BLLĐ năm 2019 thì giữa ông H và Cty HL không có tồn tại HĐLĐ. Từ sự thỏa thuận và thống nhất giữa HĐLĐ hai bên về “trả công,tiền lương”. trên những nguyên tắc của BLLĐ 2019, ông H trong trường hợp này chính là “người làm việc không có quan hệ lao động” với công ty. Hai là, theo điểm a, khoản 3, Điều 18 BLLĐ 2019, người giao kết hợp đồng bên phía NSDLĐ là người thuộc đại diện “ Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật”. Nhìn vào tình tiết sự việc, anh Đ hoàn toàn không có quyền hạn trong việc tyển chọn nhân sự. Vì anh Đ không có các giấy tờ ủy quyền của công ty, mặt khác, trong HĐLĐ của anh không có đề cập đến nội dung và quyền hạn của việc tuyển chọn nhân sự mà quyền này nằm trong sự cho phép của ông Nguyễn S T- giám đốc xí nghiệp và bà B – phó giám đốc, bà H – TPTC của công ty. Ba là, theo Điều 21 BLLĐ 2019 có quy định HĐLĐ bắt buộc phải có những nội dung cơ bản như: i)Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp; k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề. Ông H không có tham gia các loại bảo hiểm trên mặc dù đã đề xuất rất nhiều lần với những người có thẩm quyền về nhân sự trong công ty. Ngoài ra, ông cũng không được hướng dẫn, đào tạo công việc trước và sau khi làm về những kiến thức chuyên môn, kỹ năng,. cách thức xử lý các tình huống bất trắc,.. Qua những cơ sở trên, nhóm tác giả khẳng định rằng ông H không có HĐLĐ với công ty. Từ những tranh chấp trong tình huống nêu trên thì căn cứ vào BLLĐ năm 2019 thì nhóm tác giả đưa ra hướng giải quyết cụ thể như sau: Thứ nhất là, anh Đ và anh Thế V có ký “hợp đồng giao khoán” với công ty có nội dung “anh nhận khoán chi phí nhân công điều động thiết bị tàu kéo, xà lan phục vụ vận chuyển vật tư thiết bị từ xí nghiệp bê tông cơ kí KA đến các công trình thuộc Cty CPXDCT HL”. Tính chất công việc thời vụ,không thường xuyên không cố định thời hạn hợp đồng dưới 1 năm, trong trường hợp này, “hợp đồng giao khoán” không phải là “hợp đồng lao động” mà xem như là một giao dịch dân sự và chịu sự điều chỉnh của pháp luật dân sự. Vì trong BLLĐ 2019 có quy định HĐLĐ được chia thành 2 loại là: HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn. Thứ hai là, ông H được anh Đ và anh Thế V nhận vào làm việc theo thỏa thuận miệng của cả hai bên “mức lương 15.000.000 đồng/tháng, mức lương này cấp cho một đội từ 02 - 03 người, hình thức có việc thì làm, trong quá trình làm việc nếu lỗi do ông H thì ông H phải tự chịu trách nhiệm” được xem là HĐLĐ giữa ông H và anh Đ và anh Thế V, hợp đồng này không có các bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế. Thứ ba là, ông H có đến công ty gặp bà B, bà H và ông T ký HĐLĐ nhưng không thành công. Cho nên,theo những luận lập mà nhóm nghiên cứu đưa ra từ tình huống là hoàn toàn đủ căn cứ để chứng minh yêu cầu của ông H đòi công ty bồi thường thiệt hại từ công ty là điều vô căn cứ. Dưới góc độ của nhà nghiên cứu luật đứng trên cương vị của NLĐ và NSDLĐ, nhóm tác giả cho rằng: BLLĐ năm 2019 đã có phần cải tiến hơn, hoàn chỉnh hơn so với 2012 về cỏc khỏi niệm thuật ngữ được rừ ràng hơn, cụ thể hơn như: “ trả cụng,tiền lương”, “người làm việc không có quan hệ lao động ”, “phân biệt đối xử lao động ”, “ quấy rối tình dục”. Từ đó quyền và nghĩa vụ của NLĐ, NSDLĐ được bổ sung thêm, đảm bảo dầy đủ hơn và phù hợp với thực tiễn. Điểm mới trong quy định về những hình thức hợp động lao động như: HĐLĐ thể hiện dưới văn bản được tử có hiệu lực như HĐLĐ bằng văn bản, hợp đồng văn bản dưới 1 tháng được giao dịch bằng lời nói. Bổ sung thêm hành vi mới trong hành vi NSDLĐ không được làm khi cam kết, thực hiện lao động, BLLĐ 2019 quy định cụ thể người giao kết HĐLĐ phía NLĐ, NSDLĐ. BLLĐ 2019 còn quy định cụ thể về thời hạn hợp đồng cho từng loại và cách thức xác nhận hợp đồng. Ví dụ về bản án nhận diện hợp đồng lao động27: Tóm tắt bản án:. Nguyên đơn: Công ty Công trình giao thông CC Bị đơn: Ông Nguyễn Long T. Theo hợp đồng khoán nội bộ số 23/HĐ-KNB ngày 24/3/2001 thể hiện Công ty Giao thông CC giao khoán cho ông Nguyễn Long T - Đội trưởng Đội công trình 6 thi công toàn bộ công trình đường Nguyễn Trọng Dân ở thị xã GC, tỉnh TG. Theo quy chế năm 2000 của Công ty và thoả thuận trong hợp đồng giao khoán thì ông T được chủ động quyết toán thuê lao động, chi phí thuê thiết bị, mua sắm vật tư và phải nộp cho Công ty 9% bao gồm chi phí quản lý và thuế giá trị gia tăng. Ông T đã nhận đủ tiền giao khoán toàn bộ công trình. Do đó, kháng cáo của ông T không có căn cứ, đề nghị giữ nguyên bản án sơ thẩm. Nhận định của tòa án:. i) Sơ thẩm: Chấp nhận yêu cầu của Công ty Công trình CC. Còn nếu như họ không chịu làm theo thỏa thuận ấy thì có thể sẽ bị mất chiết khấu một phần lương, trợ cấp và các khoản phụ thu khác - nhất là những danh nghiệp chưa có công đoàn lao động.Và năng suất lao động của danh nghiệp thấp thì phải xem lại cách thức vận hành của doanh nghiệp về các chiến lược sản suất, máy móc, trang thiết bị,.