Hướng Dẫn Thiết Kế Nền Móng Đạt Tiêu Chuẩn AASHTO

MỤC LỤC

Kiểm tra điều kiện độ lún móng không vượt quá giới hạn cho phép a) Trọng lượng móng và đất nằm trên móng

Em đã giảm kích thước móng để tích kiệm nhưng không đạt về điều kiện chiều dài móng để thép neo chặt vào bê tông, không đảm bảo an toàn.

THIẾT KẾ CHIỀU DÀY MểNG

Điều kiện móng không bị phá hoại an toàn và tiết kiệm (phá hoại 1 phương_Console)

→ Nhận xét: Với Δ%>10 % thì thiết kế thừa nhưng vẫn chấp nhận được vì nếu thay đổi bề dày móng T(m) thì hạng mục chống cắt thủng theo 2 phương sẽ không thỏa.

THIẾT KẾ CỐT THẫP TẠI ĐÁY MểNG – THEO PHƯƠNG DỌC .1 Xác định mặt cắt cần thiết kế và tính momen Mmax

THIẾT KẾ CỐT THẫP TẠI ĐÁY MểNG THEO PHƯƠNG NGANG .1 Xác định mặt cắt thiết kế và tính momen Mmax

THIẾT KẾ CỐT THẫP TẠI MỐI NỐI CỘT MểNG .1 Tính toán diện tích thép và chọn số thanh thép

Tính toán chiều dài neo và bố trí thép + Tín chiều dài neo vào cột của thép mối nối

 Kết luận: Móng đủ dày để bố trí thép Chiều dài đoạn bẻ móc: Lhook.

THIẾT KẾ ĐÀI CỌC KHOAN NHỒI 2.1 SỐ LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ

Vật liệu móng

Trong đó, εsx là biến dạng kéo của thanh thép nằm xa TTH nhất và εsy là biến dạng giới hạn dẻo của thép (εsy=Fy.  Khi tính toán cọc chịu nén lệch tâm lớn, ϕ được xác định theo quan hệ bên dưới.

PHÂN PHỐI TẢI TRỌNG CỦA ĐÀI CỌC VỀ CÁC CỌC .1. Tính toán cho trạng thái giới hạn sử dụng (TTGH SD)

 Tìm các chuyển vị v, u, w dựa vào điều kiện cân bằng nội lực và ngoại lực. Tương tự các bước trên, ta làm ở các trạng thái giới hạn tiếp theo Bảng 2.6: Chuyển vị v, u, và góc xoay w ở các TTGH.

Bảng 2.5: Vecco ngoại lực tại tâm cọc ở các TTGH
Bảng 2.5: Vecco ngoại lực tại tâm cọc ở các TTGH

KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỌC, CHUYỂN VỊ NGANG VÀ ĐỘ LÚN CỦA MểNG THEO ĐẤT NỀN

    KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỌC, CHUYỂN VỊ NGANG VÀ ĐỘ LÚN. b) Sức kháng bên theo phương pháp β (tính cho lớp đất cát). Trong đó: Askinlà diện tích xung quanh của đoạn cọc (m) fn là sức kháng bên đơn vị (KN/m2). Askin là diện tích xung quanh đoạn cọc của phân lớp (m2) Fskin là sức kháng bên phân lớp (KN).  Tổng sức kháng bên toàn bộ cọc:. c) Sức kháng mũi theo phương pháp  ( tính cho lớp sét yếu, sét tốt) do lớp đất ở mũi cọc là đất sét tốt.

    Pn , skinlà sức kháng bên của cọc Pn ,toe là sức kháng mũi của cọc. Mulà Momen tại đầu cọc ở TTGH Sử dụng ( KNm) Hulà lực ngang tại đầu cọc ở TTGH Sử dụng (KN) Lolà chiều dài tự do đầu cọc (m). Mo là Momen uốn tại mặt đất (KN/m).  Kiểm tra chuyển vị ngang. Chênh lệch phần trăm:. a) Xác định kích thước móng nông tương đương. - Kích thước móng theo phương X:. - Độ sâu đặt móng nông tương đương so với mặt đất:. - Chiều dày lớp đất tính lún dưới móng nông tương đương:. b) Tính toán độ lún móng theo phương pháp Terzaghi (PP Terzaghi).

    Tính toán độ lún cho móng nông tương đương TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN PHÂN LỚP THEO CHIỀU DÀI CỌC Phân.

    Bảng 3.1. Tổng hợp tính toán sức kháng bên các lớp đất Phân
    Bảng 3.1. Tổng hợp tính toán sức kháng bên các lớp đất Phân

      BIỂU ĐỒ MOMENT TTGH CD1

      THIẾT KẾ THÉP DỌC CHO ĐOẠN CỌC CHỊU NÉN UỐN (TỪ ĐẦU CỌC XUỐNG VỊ TRÍ Z fix + 3D cọc )

         Bước 1: Xác định khoảng cách giữa các thanh thép so với mép cọc (dsi) a) Xác định góc giữa trục đứng và các thanh thép γsi. Số thanh dsi (mm).  Bước 2 Tính lực Fsi và momen Msi trong từng thanh thép. a) Tính biến dạng từng thanh thép εssi. Trong đó: Dpile là đường kính cọc (mm) Cover là lớp bê tông bảo vệ (mm) dbar là đường kính cốt thép. Biến dạng từng thanh thép εssi. Số thanh εssi. b) Tính lực fsi trong từng thanh thép fsi=Esì εssi≤420MPa.

        Trong đó εssi là biến dạng của từng thanh thép Es là modun đàn hồi của thép (Mpa) - Tính toán. Lực fsi trong từng thanh thép. Số thanh fsi. +) Tính lực Fsi trong từng thanh thép. Trong đó fsi là ứng suất trong từng thanh thép (Mpa) Abar là diện tích của từng thanh thép (mm2) - Tính toán. Lực Fsi trong từng thanh thép. c) Tính moment Msi cho từng thanh thép Msi=Zsiì Fsi. Fsi là lực trong từng thanh thép được xác định ở bước 2-b (N) - Tính toán. Tính moment Msi trong từng thanh thép.  Bước 3: Tính Fdi và momen Mdi trong vùng nén tại các vị trí thanh thép chiếm chỗ. a) Xem các biến dạng:εssi là kéo hay nén.

        Số thanh Biến dạng Mdi (N.mm).  Bước 4: Tính lực Fc và momen Mc do vùng bê tông chịu nén a) Xác định vị trí trục trung hòa. Trong đó: Ac là diện tích vùng bê tông chịu nén (mm2) F’c là cường độ nén của bê tông. e) Tính momen do hợp lực nén gây ra - Cánh tay đòn. ∑MdiSức kháng uốn của vùng bê tông bị thép chiếm chỗ (KN.m). b) Tính sức kháng cho phép - Sức kháng nén cho phép của mặt cắt.

         Bước 1: xác định khoảng cách giữa các thanh thép so với mép cọc (dsi) a) Xác định góc giữa trục đứng và các thanh thép γsi. Trong đó: Dpile là đường kính cọc (mm) Cover là lớp bê tông bảo vệ (mm) dbar là đường kính cốt thép. Biến dạng từng thanh thép εssi. Số thanh εssi. e) Tính lực fsi trong từng thanh thép fsi=Esì εssi≤420MPa. Trong đó εssi là biến dạng của từng thanh thép Es là modun đàn hồi của thép (MPa) - Tính toán. Lực fsi trong từng thanh thép. Số thanh fsi. +) Tính lực Fsi trong từng thanh thép Fsi=fsiì Abar.

        Fsi là lực trong từng thanh thép được xác định ở bước 2-b (N) - Tính toán. Tính moment Msi trong từng thanh thép.  Bước 3: Tính Fdi và momen Mdi trong vùng nén tại các vị trí thanh thép chiếm chỗ. Số thanh εssi Biến dạng. b) Tính lực Fdi trong vùng nén tại các vị trí thép chiếm chỗ Nếu là kéo  Fdi=0. Số thanh Biến dạng Fdi (N). c) Tính momen Mdi trong vùng nén tại các vị trí bị thanh thép chiếm chỗ Nếu là kéo  Mdi=0. Số thanh Biến dạng Mdi (N.mm).  Bước 4: Tính lực Fc và momen Mc do vùng bê tông chịu nén d) Xác định vị trí trục trung hòa.

        Trong đó: ∑Msi là sức kháng uốn của các thanh thép (KN.m) Mc là sức kháng uốn của vùng bê tông chịu nén (KN.m). b) Tính sức kháng cho phép - Sức kháng nén cho phép của mặt cắt. - Chuyển vị ngang đầu cọc, SCT cọc và độ lún của cọc đã được tối ưu nên không thay đổi đường kính cọc và chiều dài cọc được nữa.

        Bảng 3.9. Khoảng cách từ tim thép đến mép cọc d si
        Bảng 3.9. Khoảng cách từ tim thép đến mép cọc d si

        THIẾT KẾ CỐT THÉP DỌC CHO ĐOẠN TỪ Z fix + 3D cọc XUỐNG MŨI CỌC (THÉP CHỈ CHỊU NÉN)

          - Do hàm lượng thép trong cọc giới hạn tối thiểu là 0.8% nên không thể giảm hàm lượng thép được nữa. As là diện tích của thép (mm2) fy là cường độ dẻo của thép (Mpa) fc là cường độ nén của bê tông (Mpa).

          THIẾT KẾ CỐT ĐAI CHO CỌC

            Trong đó: s là khoảng cách tim giữa 2 vòng đại (mm) dbar là đường kính thép đai (mm). Trong đó: s là khoảng cách tim giữa 2 vòng đại (mm) dbar là đường kính thép đai (mm). Dr là đường kính vòng tròn đi qua tim các thanh thép dọc (mm) +) Đường kính vòng tròn đi qua tim các thanh thép dọc.

            Trong đó: β = 2 là hệ số đặc trưng cho khả năng truyền lực fc là cường độ nén của bê tông (Mpa). -Các mặt cắt nguy hiểm là những vị trí có giá trị lực cắt lớn nhất (đã tính toán trong phần 2.5.2 “Tính toán và vẽ biểu đồ nội lực trong cọc”).