MỤC LỤC
Về chế độ đối xử tối huệ quốc, theo Điều 7 và 9 của Hiệp định này, mỗi quốc gia thành viên sẽ phải dành ngay lập tức và không điều kiện cho các nhà đầu tư và khoản đầu tư của các quốc gia thành viên khác chế độ đối xử không kém ưu đãi hơn đối xử mà nước đó dành cho nhà đầu tư và khoản đầu tư của các nước thành viên khác về tất cả các biện pháp liên quan đến đầu tư bao gồm. - Xây dựng cơ chế đối thoại với Tổ chức Phát triển và Hợp tác Kinh tế (OECD) và các diễn đàn quốc tế khác liên quan đến đầu tư khu vực và thế giới;. - Tổ chức các cuộc hội thảo về Vòng Dam phán Uruguay;. - Tiến hành đánh giá vai trò của tự do hoá đầu tư trong phát triển kinh tế ở. Chương trình trung hạn: Nghiên cứu những yếu tố chung ảnh hưởng đến cơ. chế hợp tỏc tiểu khu vực cú liờn quan đến đầu tư: Lầm rừ nhận thức của APEC về. Chương trình dài hạn: Tiến tới xây dựng quy tắc rộng rãi của APEC về đầu tư dựa trên kết qủa thực hiện chương trình trung hạn cũng như sự phát triển của các. dién đàn quốc tế khác. 4) Những cam kết về đâu tư trong các Hiệp định song phương về Khuyến khích.
Mac dù chấp nhận ngoại lệ trên, theo quy định của GATT/WTO, các nhà đầu tư của nước thứ ba vẫn phải được đối xử không kém thuận lợi hơn những gì họ được hưởng ở nước nhận đầu tư trước khi nước đó trở thành thành viên của liên minh thuế quan. Nguyên tắc này cũng không cấm các quốc gia tiến hành hoặc thông qua một số biện pháp hạn chế cần thiết nhằm quản lý hoặc bảo vệ các hoạt động kinh tế đối ngoại của mình nhưng không được nhằm vào một nước hoặc nhóm nước nào, mà phải áp dụng cho tất cả các nước.
Kể từ lần đầu tiên được ban hành năm 1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã được sửa đổi cơ bản một lần và trải qua ba lần sửa đổi, bổ sung một số điều cho phù hợp với bối cảnh và. Luật Đầu tư nước ngoài hiện hành (trên cơ sở Luật Đầu. tư nước ngoài năm 1996 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước. động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Để hướng dẫn thi hành Luật, Chính phủ đã. Ngoài ra, các Bộ, Ngành có liên. quan trên cơ sở Luật và Nghị định cũng đã ban hành các Thông tư hướng dẫn, cụ thể. hoá các nội dung của Luật và Nghị định trong phạm vi quan lý của Bộ, Ngành. Nguyên tắc cơ bản trong hợp tác đầu tư nước ngoài là những tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ các quy định pháp luật về đầu tư nước ngoài. Nguyên tắc này có ý. nghĩa bắt buộc đối với mọi chủ thể tham gia quan hệ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Trong Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam các nguyên tắc này được thể hiện ngay. tại Điều 1: "Nhà nước CHXHCN Việt Nam khuyến khích các nhà đầu tu nước ngoài đầu tu vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và tuân thủ pháp luật. Nguyên tắc tôn trọng độc lap, chỉ quyền và tuân thủ pháp luật Việt Nam là nguyên tắc cơ bản của mọi quan hệ kinh tế quốc tế của Nhà nước ta. Nguyên tắc này khẳng định việc Nhà nước chỉ cho phép các hoạt động đầu tư nước ngoài được tiến hành trên lãnh thổ Việt Nam nếu nó không gây phương hại đến độc lập và chủ. quyền về mọi mặt của Nhà nước Việt Nam. Để có thể đảm bảo thực hiện được yêu. yêu cầu tuân thủ pháp luật của Việt Nam được đặt ra đối với các chủ thể. của quan hệ đầu tư nước ngoài. Chỉ trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam. việc tuân thủ nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền mới được đảm bảo. Bình đẳng và các bên cùng có lợi là nguyên tắc cơ bản của mọi quan hệ kinh. tế mà quan hệ đầu tư nước ngoài là một bộ phận. Nguyên tắc này ghi nhận địa vị. pháp lý bình đẳng của các bên tham gia quan hệ đầu tư nước ngoài, không bên nào. có thể gây sức ép hoặc làm phương hại đến lợi ích của bên kia, quyền và nghĩa vụ của các bên là tương xứng với nhau; các bên cùng nhau chia sẻ trách nhiệm và giải quyết thỏa đáng. công bằng quan hệ về lợi ích. Pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đang trong quá trình từng bước. được hoàn thiện. Trong quá trình này pháp luật về đầu tư nước ngoài đã đạt được. những thành cụng đỏng kể, tạo một hành lang phỏp lý tương đối rừ ràng và thụng thoáng cho các nhà đầu tư nước ngoài. Nhìn một cách tổng thé, pháp luật về đầu tư nước ngoài đã đạt được một số thành công đáng kể như sau:. 4) Pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam về cơ bản là phù hợp với các.
Nguyên tắc cơ bản trong hợp tác đầu tư nước ngoài là những tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ các quy định pháp luật về đầu tư nước ngoài. Nguyên tắc này có ý. nghĩa bắt buộc đối với mọi chủ thể tham gia quan hệ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Trong Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam các nguyên tắc này được thể hiện ngay. tại Điều 1: "Nhà nước CHXHCN Việt Nam khuyến khích các nhà đầu tu nước ngoài đầu tu vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và tuân thủ pháp luật. Nguyên tắc tôn trọng độc lap, chỉ quyền và tuân thủ pháp luật Việt Nam là nguyên tắc cơ bản của mọi quan hệ kinh tế quốc tế của Nhà nước ta. Nguyên tắc này khẳng định việc Nhà nước chỉ cho phép các hoạt động đầu tư nước ngoài được tiến hành trên lãnh thổ Việt Nam nếu nó không gây phương hại đến độc lập và chủ. quyền về mọi mặt của Nhà nước Việt Nam. Để có thể đảm bảo thực hiện được yêu. yêu cầu tuân thủ pháp luật của Việt Nam được đặt ra đối với các chủ thể. của quan hệ đầu tư nước ngoài. Chỉ trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam. việc tuân thủ nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền mới được đảm bảo. Bình đẳng và các bên cùng có lợi là nguyên tắc cơ bản của mọi quan hệ kinh. tế mà quan hệ đầu tư nước ngoài là một bộ phận. Nguyên tắc này ghi nhận địa vị. pháp lý bình đẳng của các bên tham gia quan hệ đầu tư nước ngoài, không bên nào. có thể gây sức ép hoặc làm phương hại đến lợi ích của bên kia, quyền và nghĩa vụ của các bên là tương xứng với nhau; các bên cùng nhau chia sẻ trách nhiệm và giải quyết thỏa đáng. công bằng quan hệ về lợi ích. Pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đang trong quá trình từng bước. được hoàn thiện. Trong quá trình này pháp luật về đầu tư nước ngoài đã đạt được. những thành cụng đỏng kể, tạo một hành lang phỏp lý tương đối rừ ràng và thụng thoáng cho các nhà đầu tư nước ngoài. Nhìn một cách tổng thé, pháp luật về đầu tư nước ngoài đã đạt được một số thành công đáng kể như sau:. 4) Pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam về cơ bản là phù hợp với các. Nam: về hợp đồng hợp tác kinh doanh; về doanh nghiệp liên doanh (khái niệm, phần góp vốn của Bên hoặc các bên nước ngoài, Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc doanh. miễn giảm thuế lợi tức) và về việc các tổ chức kinh tế tư nhân Việt Nam được hợp tác kinh doanh với tổ chức, cá nhân nước ngoài.
Ta chưa cú văn bản quy định giỏ trị bắt buộc thi hành cỏc phỏn quyết của trọng tài kinh tế trong nước, Theo quy định của Nghị định 116/CP (5/9/1994) thì khi một bên không tự nguyện thi hành phán quyết của trọng tài kinh tế thì bên kia. '4l không xỏc định rừ cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam để trờn cơ sở đú cỏc bờn có thể thoả thuận việc áp dụng luật của nước ngoài nếu quan hệ nêu trong hợp đồng không có quy phạm nào của pháp luật Việt Nam điều chỉnh.
Với tổng vốn đầu tư trực tiếp toàn thế giới có hạn (mà hơn 70% đã là do các quốc. gia phát triển đầu tư vào nhau. Hoa Kỳ là quốc gia nhận FDI nhiều nhất thế giới), các nước thànhviên ASEAN, APEC hay WTO đều đang rất nỗ lực cải thiện luật pháp. Việc triển khai không tích cực, thực hiện không đầy đủ, đúng tiến độ các cam kết này sẽ gây ra ảnh hưởng rất xấu đến môi trường đầu tư, có thể làm phát sinh những tranh chấp mà chắc chắn ta sẽ là người phải chịu phần thua thiệt.
-đuạI ny nep. “queop uạI[ daiqsu queop eno quip deyd tọa %0£ tỌnp. “Ey Jÿqu oe) uọẨAn8u oou) quùp yoẨnD ỏnp reqđ queop. “yu eno uọA upYyd Suonyu ugknyo. IYyY WRN 191A, Up ẩuo2 ovoy dg1ysu queop ded UQH nn teud reoẩu 2onu NI nẹp RYN e. 'uIgu ne] dgiysu Zuo2. d2TIHĐN ĐNỌN HNVĐN. ues 3uUQJ OW nỊ nẹp kA 1oui nị nẹp doyd des Zuoyy RT Sony) WwNX URS.