Nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong công nghiệp và thương mại

MỤC LỤC

Raỉ soỏt baÁt CậP, vƯớnG mắC tRonG một soÁ QuY ĐỊnH

Pháp luật về đất đai là một lĩnh vực pháp luật có ảnh hưởng rất lớn tới đời sống kinh tế - xã hội. Vì nó điều chỉnh những quan hệ xã hội phức tạp, liên quan trực tiếp tới loại tài sản có giá trị lớn đó là quyền sử dụng đất.

ReCoGnion anD enfoRCement

Tội giết người được quy định tại Điều 123 Bộ luật Hình sự (BLHS) hiện hành, “là hành vi cố ý gây ra cái chết cho người khác một cách trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 14 tuổi trở lên thực hiện”1. Một trong những khó khăn đó là xác định hành vi thỏa mãn dấu hiệu của Tội giết người hay Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.

PRoteCtinG tHe sea anD islanD

Thực trạng phát triển các mô hình thương mại nông thôn

Cụ thể, các chính sách phát triển thương mại nông thôn theo mô hình mạng lưới dân sinh trên địa bàn xã nhận được 2,84/5 điểm, chính sách phát triển cấu trúc thương mại trên địa bàn thị trấn, thị tứ đạt 3,03/5 điểm và chính sách phát triển các loại hình tổ chức thương mại đặc thù đạt 2,80/5 điểm. Lý do các chính sách này chưa nhận được sự đánh giá cao từ các chuyên gia và doanh nghiệp là bởi mặc dù tất cả 8 tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ đã kêu gọi và đầu tư xây dựng các trung tâm thương mại-dịch vụ thị trấn nhưng chỉ có một số khu vực có sự phát triển đồng đều giữa các hạng mục trong mạng dưới dân sinh.

THỰC TRaẽNG THỰC THI Vaỉ PHỏT TRIỂN CHÍNH SỏCH THƯƠNG maẽI NoÂNG THoÂN

Hoạt động này được phần lớn các chuyên gia hoạch định chính sách và các tổ chức/ doanh nghiệp đang đánh giá ở mức độ trung bình.

KHU VỰC DUYÊN HaÛI Nam TRUNG BoÄ

Thực trạng phát triển các loại hình kinh doanh thương mại

Các hoạt động phát triển các loại hình kinh doanh thương mại tại các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam được các chuyên gia cũng như các tổ chức/ doanh nghiệp đánh giá cao do các tỉnh đã tích cực thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy thu mua hàng nông, lâm, thủy sản cho bà con nông dân. Về hoạt động cung ứng vật tư nông nghiệp cho sản xuất nông nghiệp, thực hiện các chính sách phát triển thương mại nông thôn, các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ tích cực tìm kiếm các đối tác có uy tín trong lĩnh vực cung ứng vật tư nông nghiệp trong và ngoài tỉnh để giúp người nông dân, thậm chí chính các hợp tác xã tại địa phương là đối tượng trực tiếp cung ứng cho các hộ nông dân.

Thực trạng phát triển chợ đến địa bàn noâng thoân

Chẳng hạn như các Phiên chợ/ Hội chợ hàng Việt nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm, thu hút các đại lý tại địa phương đã được tổ chức thường xuyên; Phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp trong nước tổ chức các chuyến bán hàng lưu động trong các dịp lễ tết (Tết Nguyên đán, Trung. thu,..) với mẫu mã đa dạng, giá thành hợp lý và nhiều chương trình khuyến mại,… Từ đó dần dần thay đổi thói quen tiêu dùng của nông dân, khuyến khích các doanh nghiệp có trách nhiệm hơn với thị trường trong nước. Ngoài ra, kết cấu hạ tầng nói chung và hạ tầng kỹ thuật thương mại nói riêng ở các vùng nông thôn, trung du và miền núi còn thiếu và yếu, chủ yếu là các cửa hàng nhỏ, tập quán mua bán còn manh mún, chưa mang tính tập trung; và trình độ của các nhà quản lý thương mại tại vùng nông thôn, trung du miền núi còn thiếu chuyên nghiệp.

Thực trạng quản lý thương mại trên địa bàn nông thôn

Chính vì thế, sau một thời gian triển khai các chính sách xúc tiến thương mại đưa hàng về nông thôn nhưng ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ mới chỉ có khoảng 10 - 15 công ty sản xuất hàng tiêu dùng có hàng hóa khá phổ biến tại thị trường này, chẳng hạn như P&G, Pepsi, Nestle, Vinamilk, Mỹ Hảo, Kinh Đô,. Các địa phương đang tìm mọi biện pháp để khắc phục tình trạng này, nâng cao ý thức của người dân, xử phạt các đối tượng vi phạm, xây dựng đồng bộ hệ thống kênh mương, xử lý rác thải phù hợp với điều kiện kinh tế, trình độ quản lý và tập quán của từng vùng để giảm thiểu chất thải tại nguồn, tăng cường tái chế chất thải trong nông nghiệp, hướng đến sản xuất sạch.

ĐaÀU TƯ TRỰC TIẾP NƯƠựC NGoaỉI (fDI) ĐẾN VIỆT Nam HIỆN NaY

Khuyeán nghò

Tuy nhiên, Nhà nước cần chủ động nhận diện một cách tường tận các mặt trái của việc thu hút đầu tư FDI đến kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là chú ý đến môi trường, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp và xây dựng các kế hoạch cụ thể nhằm khắc phục các bất cập, thách thức đang gặp phải. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính và phòng chống tham nhũng trong hoạt động FDI; Xác định đối tác chiến lược trong thu hút FDI và cách tiếp cận hiệu quả.

THE DaRK SIDE of aTTRaCTING fDI IN VIETNam l Master. nguyen Thi Thu hang

Giới thiệu

DNNVV tại Việt Nam chiếm xấp xỉ 97% tổng số doanh nghiệp cả nước, không chỉ là đối tượng chính trong việc thúc đẩy tinh thần doanh nhân, mà còn đóng vai trò chủ thể giúp phát huy các nguồn lực quốc gia (chiếm khoảng 45% tổng vốn đầu tư toàn xã hội), tạo ra 50% việc làm, cải thiện phúc lợi cho người dân và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế. Bởi thực tế cho thấy, còn rất nhiều những khó khăn kiềm chế hoạt động kinh doanh hiệu quả của các DNNVV, trung bình là cứ 3 doanh nghiệp mới gia nhập thì lại có 2 doanh nghiệp rời bỏ thị trường.

Thực trạng đầu tư của các DNNVV giai đoạn 2006 -2017

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu các chính sách này có mang lại những hiệu quả đúng như mong đợi hay không vẫn còn mang lại nhiều hoài nghi. Việc làm này có thể giúp chúng ta nhìn nhận đúng đắn những khoảng hạn chế và có những hướng khắc phục giúp cho các doanh nghiệp có thể phát huy được vai trò của mình.

THỰC TRaẽNG Vaỉ KHUYẾN NGHị

Đứng trên quan điểm đó, nhiều năm qua, Việt Nam đã có những chính sách nhằm hỗ trợ cho khối doanh nghiệp này phát triển bền vững. Do đó, để có cái nhìn khách quan hơn, tác giả đã cố gắng phân tích.

Hỗ TRỢ ĐaÀU TƯ CỦa CáC DoaNH NGHIỆP NHoÛ Vaỉ VỪa TaẽI VIỆT Nam

Đánh giá chung và khuyến nghị

Thứ hai,có thể thấy rằng quy mô bình quân của DNNVV tại Việt Nam hiện nay là là rất nhỏ bé, do vậy các doanh nghiệp cũng cũng trở nên yếu thế hơn trong việc đảm bảo hoặc huy động các nguồn lực để chống đỡ những khó khăn trước mắt. Thứ ba, lượng vốn đầu tư của toàn khối doanh nghiệp biến động lớn (cả trong 3 lĩnh vực đầu tư và 3 khu vực doanh nghiệp) trong các năm có sự bất ổn kinh tế cũng cho thấy tính bị động, thiếu các chiến lược dài hạn trong đầu tư và do đó dễ bị tổn thương trước khó khăn trong kinh doanh. Các chủ doanh nghiệp phần lớn chưa có kinh nghiệm chiến lược, chủ yếu thiên về tính toán các bài toán kinh doanh ngắn hạn. Thứ tư, hệ số nợ của khối DNNVV hiện nay khá. cao, nhưng còn phụ thuộc nhiều vào các nguồn vốn vay không chính thức, điều này tạo ra áp lực về chi phí lãi vay và trở thành gánh nặng níu chân các DNNVV. Ngoài ra, mặc cho những chính sách hỗ trợ ngày càng hoàn thiện, đi vào chiều sâu chẳng hạn như việc hỗ trợ DNNVV đã được luật hóa từ năm 2017 thì hiệu quả hoạt động của khối doanh nghiệp này vẫn thấp. Điều này đã cho thấy, việc thực thi và kiểm soát chất lượng hỗ trợ chưa mang lại các lợi ích đặt ra ban đầu, khiến các doanh nghiệp còn gặp khó khăn với ngay cả các nội dung đã được các chớnh sỏch hỗ trợ đó định rừ, thớ dụ như việc hỗ trợ tiếp cận tín dụng. Thực trạng trên đặt ra một số yêu cầu quan trọng để hỗ trợ và thúc đẩy DNNVV đầu tư hiệu quả, gồm:. i) Ưu tiên việc triển khai, đảm bảo thực hiện các chính sách, luật hỗ trợ DNNVV đảm bảo đạt được những cam kết đã đặt ra. ii) Các chính sách hỗ trợ DNNVV cần hoàn thiện theo hướng quan tâm tới đặc thù của từng khối doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp siêu nhỏ. Bởi vì, đây đang là khối doanh nghiệp dễ bị tổn thương nhất hiện nay, đồng thời cũng có nhiều bất lợi từ quy mô quá nhỏ bé của mình. iii) Tập trung tháo gỡ nút thắt chính cho DNNVV hiện nay đó là khơi thông nguồn vốn tín dụng chính thức, giải tỏa áp lực nguồn vốn đầu tư, chi phí vay voán.

Hỡnh 3: Tyỷ leọ thua loó tớnh theo quy moõ doanh nghieọp giai đoạn 2007-2015
Hỡnh 3: Tyỷ leọ thua loó tớnh theo quy moõ doanh nghieọp giai đoạn 2007-2015

IN VIETNam aND RECommENDaTIoNS foR SUPPoRTING SmES l Master. nguyen Manh Cuong

Quảng cáo du lịch y tế trực tuyến tại aÁn Độ, malaysia và Thái lan

Mặc dù sẵn có lợi thế về chi phí thấp, chính phủ Ấn Độ đã và đang thực hiện phương pháp tiếp cận quảng cáo ngành công nghiệp DLYT của mình theo cách chú trọng làm nổi bật các yếu tố nghỉ dưỡng trong các dịch vụ y tế được cung cấp cho KDL-BN tiềm năng. Sự xuất hiện Ủy ban Xúc tiến DLYT và du lịch nghỉ dưỡng vào năm 2016 đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong hoạt động xúc tiến, quảng bá DLYT của Ấn Độ.

NGHIÊN CƯùU QUaÛNG Cáo DU lịCH Y TẾ TRỰC TUYẾN

Khuyến nghị về quảng cáo du lịch y tế ở Vieọt Nam

Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động marketing, quảng cáo dưới nhiều hình thức và với sự phối hợp của các bên liên quan: Những yếu tố được coi là tiềm năng, thế mạnh của Việt Nam về DLYT cần được đánh giá đầy đủ và chính xác để khai thác có hiệu quả, đồng thời tìm cách quảng bá rộng rãi thông qua hoạt động tiếp thị, quảng cáo nhằm thu hút KDL-BN tiềm năng; các trang webBV, trước hết là các BV tư nhân hiện đại, cần được thường xuyên cải tiến để ngày càng hoàn thiện và phát huy tốt chức năng thông tin, trong đó có chức năng QCDLYT; cần có sự tăng cường phối hợp giữa các BV có đủ điều kiện phục vụ khách du lịch với các cơ quan quản lý du lịch các cấp và các doanh nghiệp trong việc trao đổi thông tin về dịch vụ y tế, về thị trường khách du lịch và các vấn đề liên quan khác. Cũng bởi vậy, trong tương lai ngắn và trung hạn chỉ nên tập trung phát triển và quảng cáo 3 loại dịch vụ y tế phục vụ cho phát triển DLYT: (1) phẫu thuật thẩm mỹ và nha khoa thẩm mỹ, (2) y học cổ truyền dân tộc và (3) khám sức khỏe tổng quát và tầm soát bệnh với các kỹ thuật chuyên sâu.

IN SomE aSIaN CoUNTRIES l Master. nguyen Thuy Trang

Sự cần thiết phát triển du lịch thông minh Trong những năm gần đây, sự phát triển của

Khách hàng không chỉ tìm kiếm thông tin mà còn chia sẻ thông tin với nhau rất nhanh chóng, do đó những chuyến đi du lịch hay công tác có xu hướng được thực hiện qua các phương tiện chia sẻ nhiều hơn so với các phương tiện cá nhân. Ban đầu, khách hàng thường đi theo tour tuyến, khi ổn định, họ sẽ chọn hình thức Free and Easy - loại hình du lịch mới này thường bao gồm các dịch vụ thiết yếu nhất cho một chuyến du lịch bao gồm vé máy bay, khách sạn, xe đón và tiễn khách ở sân bay.

PHáT TRIỂN DU lịCH THoÂNG mINH TaẽI TỈNH Hoỉa BèNH

Kinh nghiệm phát triển du lịch thông minh của một số tỉnh, thành phố

Tại thành phố Sanya (Tam Á) của Trung Quốc, nơi có dân số chỉ 650.000 người nhưng lại có đến 15 triệu khách du lịch mỗi năm, điều nổi bật nhất là việc ứng dụng rộng rãi mã QR (quick response code - mã vạch ma trận) để thanh toán, cung cấp dịch vụ, tạo nên sự tương tác giữa du khách với nhà cung cấp dịch vụ, cơ quan quản lý, từ đó giúp việc quản lý du lịch dễ dàng đồng thời nâng cao chất lượng điểm đến. Cổng thông tin không chỉ cung cấp thông tin về các tài nguyên du lịch, mà còn gợi ý, đề xuất lịch trình, chi phí dự kiến… Khách cũng có thể tham khảo, lựa chọn các cơ sở lưu trú từ khách sạn đến homestay, ẩm thực, các địa điểm mua sắm… Hiện tại, Sở Du lịch phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông, Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT) xây dựng bản đồ số về du lịch Hà Nội theo công nghệ GIS, xây dựng phần mềm quản lý dữ liệu chung.

Giải pháp phát triển du lịch thông minh tại Hòa Bình

Thành phố Hà Nội nằm trong tốp 10 điểm đến có lượng khách du lịch đặt phòng qua website tăng nhanh nhất trong một năm trở lại đây (với tỷ lệ tăng trưởng đạt 261%) theo điều tra thống kê và đánh giá của trang www.airbnb.com. Có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp; chuẩn hóa nhân lực du lịch, chú trọng nhân lực quản lý và lao động có tay nghề cao; đa dạng hóa phương thức đào tạo, nâng cao dân trí, đẩy.

PaRTNERSHIP oN THE fDI flow INTo VIETNam l Ph.D Tran Thanh Tho

Sau sự rút khỏi của Hoa Kỳ, TPP được chuyển thành Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), là một hiệp định thương mại tự do. Với việc chủ động tham gia đàm phán và ký kết TPP cũng như CPTPP, Việt Nam đang có những chuyển biến và định hướng để tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế phù hợp với xu hướng của thế giới (Trần Minh Trí và Trần Thanh Giang, 2017).

TáC ĐoÄNG CỦa VIỆC CHUYỂN TỪ TPP THaỉNH CPTPP ĐẾN TèNH HèNH

Tính đến hiện nay, nền kinh tế Việt Nam có những bước ngoặt phát triển vươn tầm với các quốc gia trên thế giới. Nhờ mở rộng mối quan hệ thương mại, hàng hóa của Việt Nam đã được xuất khẩu đến hơn 230 quốc và vùng lãnh thổ (Lâm Quỳnh Anh, 2017).

Vaỉo THị TRƯỜNG Hoa KỲ

    Các tổ chức tài chính trên thế giới rất quan tâm và thường xuyên tham gia vào thị trường cà phê, do đó khi việc kinh doanh trong các lĩnh vực khác (ví dụ như: ngành ngân hàng, tài chính) không mang lại lợi nhuận như mong đợi thì các tổ chức tài chính sẽ tập trung đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh cà phê, điều này sẽ làm cho thị trường cà phê biến động, cụ thể cầu sản phẩm tăng và từ đó đẩy giá cà phê tăng cao. Để có thể gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cà phê sang Hoa Kỳ, nước ta phải đối mặt rất nhiều khó khăn về các rào cản thương mại bao gồm thuế quan và phi thuế quan từ thị trường này; mặc dù là thành viên của CPTPP, ngành hàng cà phê Việt Nam có rất nhiều lợi thế so với các nước siêu xuất cà phê như Brazil, Columbia đối với các thị trường như ở Nhật Bản và Australia,….

    THaỉNH TỰU SaU HƠN 30 Năm

    Song, tiềm lực kinh tế nước ta ngày một cạn kiệt; cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung bộc lộ nhiều hạn chế đã "kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội, gây rối loạn trong phân phối lưu thông và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội". Trên cơ sở đó, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị đã ban hành các nghị quyết như: Nghị quyết Trung ương 2, khóa VI về lưu thông phân phối; Nghị quyết Trung ương 3 khóa VI về đổi mới cơ chế quản lý nhà nước đối với xí nghiệp quốc doanh;.

    ĐoÅI mƠùI TƯ DUY KINH TẾ CỦa ĐaÛNG VỀ NỀN KINH TẾ THị TRƯỜNG

    Trong bối cảnh đó, Đảng đã đưa ra các quyết sách nhằm biến đổi tình hình, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội, mà trước hết phải đổi mới tư duy kinh tế, tháo gỡ các rào cản, ràng buộc để giải phóng sức sản xuất xã hội. Những người làm ra của cải và những việc có ích cho xã hội, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp và chính sách đều được tôn trọng, được hưởng thu nhập tương xứng với kết quả lao động, kinh doanh hợp pháp của họ".

    ĐịNH HƯƠùNG Xã HoÄI CHỦ NGHĩa

    Những thành tựu đạt được

    Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việc làm đã dần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách để các thành phần kinh tế và người lao động đều tham gia tạo việc làm; từ chỗ không chấp nhận có sự phân hóa giàu - nghèo đã đi đến khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói, giảm nghèo. Vấn đề xóa đói, giảm nghèo được tổ chức thực hiện nghiêm túc, chu đáo từ khâu xác định chuẩn nghèo cho từng giai đoạn phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế và mức sống bình quân của dân cư, từ đó tạo điều kiện cho các hộ nghèo, vùng đặc biệt khó khăn có cơ hội tham gia sản xuất, kinh doanh, nên hộ nghèo cả nước đã giảm đáng kể.

    Bảng 2. Tổng vốn đầu tư xã hội của Việt nam qua các giai đoạn
    Bảng 2. Tổng vốn đầu tư xã hội của Việt nam qua các giai đoạn

    NGUYEãN THò HIEÀN

    Đổi mới tư duy là yếu tố quyết định, mở đường cho sự phát triển kinh tế - xã hội có tính đột phá ở nước ta trong thời kỳ mới, Tạp chí Cộng sản.

    ƯựNG DỤNG KHoa HoẽC CoÂNG NGHỆ CUÛa DoaNH NGHIEÄP NoÂNG NGHIEÄP

    Tuy nhiên, là tỉnh ven biển có khí hậu ôn hòa, cùng với một số tiểu vùng khí hậu lý tưởng đã đem đến lợi thế tự nhiên cho Khánh Hòa để phát triển một số loại cây ăn quả có chất lượng đặc biệt. Khánh Hòa cũng là một trong những tỉnh có chất lượng dân số tốt nhất cả nước, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi đã qua đào tạo chiếm gần 25%, tỷ lệ này ở khu vực nông thôn là 17,8% [4]; hạ tầng giao thông khá phát triển, đa dạng các loại hình.

    Ở NoÂNG THoÂN, mIỀN NUựI TỈNH KHỏNH Hoỉa

      Theo đánh giá của các DN và cán bộ quản lý thực hiện chính sách, nguyên nhân lớn nhất trong tiếp cận vốn hạn chế là DN thiếu tài sản thế chấp; thủ tục để được nhận ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước rất phức tạp, mất nhiều thời gian, mức hỗ trợ không nhiều, phương thức hỗ trợ sau đầu tư không hấp dẫn và thậm chí làm nản lòng các nhà đầu tư. Để khắc phục những vấn đề này, tỉnh Khánh Hòa cần một mặt tìm hiểu, lắng nghe, theo sát nhu cầu của DN để nâng cao hiệu quả của các chính sách hỗ trợ, mặt khác không ngừng cải thiện môi trường kinh doanh để đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo áp lực thúc đẩy các DN đầu tư, ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp.

      Hình 3: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu bình quân của DN theo lĩnh vực ở Khánh Hòa, 2010-2017
      Hình 3: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu bình quân của DN theo lĩnh vực ở Khánh Hòa, 2010-2017

      THE ImPlEmENTaTIoN of SCIENCE aND TECHNoloGY of KHaNH Hoa PRoVINCE’S aGRICUlTURal ENTERPRISES

      Giới thiệu

      Tăng trưởng, phát triển nông nghiệp luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm trong suốt thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa đất nước ta trở thành một nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Theo Đề án phát triển ngành Cà phê bền vững đến năm 2020, sẽ có khoảng 80% sản lượng cà phê xuất khẩu trực tiếp cho các nhà tiêu thụ, các nhà rang xay nước ngoài, không qua khâu trung gian.

      Thực trạng xuất khẩu cà phê trong giai đoạn 2010 - 2018

      Nông nghiệp nước ta trong những năm qua đã đạt được những thành tựu nhất định đặc biệt là sự phát triển của cà phê, cây trồng được xem là “xương sống”. Ngành Cà phê Việt Nam đang đứng thứ hai thế giới về sản lượng và giá trị xuất khẩu cà phê.

      THỏCH THƯựC TRoNG XUaÁT KHaÅU Caỉ PHấ TaẽI VIỆT Nam HIỆN NaY

      ThS. NGUYEóN THị laỉI Trường Đại học Kinh tế - luật

      Tô Kim Hồng (2016), Sự biến động giá và khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam xuất khẩu trên thị trường thế giới, Văn Hiến University Journal of Science. Trương Hồng (2019), Diện tích cà phê già cỗi Việt Nam có xu hướng ngày càng tăng, Viện Khoa học kỹ thuật noõng laõm nghieọp Taõy Nguyeõn.

      CURRENT CHallENGES To VIETNam’S CoffEE EXPoRTS

      Toồng quan veà fDI tổnh Vúnh Phuực

      Theo báo cáo của Ban quản lý các Khu công nghieọp tổnh Vúnh Phuực trong naờm 2018.

      TÍCH CỰC Vaỉ HaẽN CHẾ CỦa NGUoÀN VoÁN ĐaÀU TƯ fDI ĐoÁI VƠùI TỈNH VĩNH PHUùC

      Các giải pháp nâng cao hiệu quả tác động của fDI tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh

      Biên soạn lại các tài liệu giới thiệu về FDI, đẩy mạnh chương trình quảng bá hình ảnh địa phương và các chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư của tỉnh, giới thiệu môi trường đầu tư, các dự án kêu gọi đầu tư của tỉnh, giới thiệu môi trường đầu tư, các dự án kêu gọi bằng hình thức giới thiệu qua các Brochure, Internet, đĩa VCD, trên các báo và tạp chí trong nước để phục vụ cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Tiếp tục tăng nguồn vốn ngân sách, đẩy mạnh xã hội hoá để tăng cường huy động các nguồn vốn cho đầu tư xây dựng và hiện đại hóa cơ sở vật chất - kỹ thuật của các cơ sở đào tạo phục vụ phát triển nhân lực, thực hiện cơ chế, chính sách trích từ nguồn vốn huy động từ đấu giá quyền sử dụng đất cho xây dựng cơ sở đào tạo, có cơ chế để ràng buộc trách nhiệm các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động trong việc đóng góp kinh phí cho đào tạo lao động mà doanh nghiệp đang sử dụng.

      TáC ĐoÄNG CỦa CHUYỂN DịCH CƠ CaÁU KINH TẾ ĐẾN TăNG TRƯỞNG KINH TẾ

      Để tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết số 26-NQ/TW, kết luận số 28-KL/TW, Quyết định số 939/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020” và nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại bất cập của vùng ĐBSCL, như: kinh tế phát triển chủ yếu theo chiều rộng; việc đầu tư và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tạo ra giá trị gia tăng không cao;. Việc tái cơ cấu nông nghiệp là rất cần thiết đối với vùng ĐBSCL, là thay thế dần diện tích đất sản xuất kém hiệu quả và bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn sang các loại cây/ con có hiệu quả kinh tế cao, giảm dần diện tích đất sản xuất lúa và khuyến khích thành lập các vùng sản xuất nguyên liệu chất lượng cao.

      VÙNG ĐoÀNG BằNG SoÂNG CỬU loNG

        Vùng ĐBSCL cần phải chuyển từ nền kinh tế phát triển theo chiều rộng, tăng quy mô và thâm dụng lao động là chủ yếu sang phát triển theo chiều sâu, lấy chất lượng tăng trưởng là động lực chủ yếu để phát triển các ngành, lĩnh vực có hàm lượng khoa học, công nghệ và giá trị gia tăng cao, ít gây ô nhiễm môi trường, hướng tới phát triển kinh tế tri thức. Vì vậy, việc nghiên cứu về VXH ở khu vực nông thôn, nhất là sự tác động đến tìm kiếm việc làm, đa dạng hóa thu nhập nông thôn, có thể giúp nhận ra vai trò tích cực của loại vốn này trong giai đoạn hội nhập hiện nay, góp phần giải quyết các vấn đề khó khăn trong sinh kế cũng như cải thiện được mức thu nhập hiện có của các hộ gia đình nông thôn.

        Bảng 1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình
        Bảng 1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình

        TáC ĐoÄNG CỦa VoÁN Xã HoÄI ĐẾN SỰ THam GIa HoaẽT ĐoÄNG

        Tuy đời sống vật chất, tinh thần người dân ở khu vực nông thôn đã được nâng lên (logarit thu nhập tích lũy năm 2014 cao hơn năm 2012 theo VARHS, 2014) thế nhưng các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam còn lạc hậu, chủ yếu là lao động giản đơn, sản xuất theo kinh nghiệm, trồng trọt và chăn nuôi phụ thuộc gần như hoàn toàn vào thời tiết. Đã có khá nhiều nghiên cứu trên thế giới nghiên cứu về những yếu tố tác động đến đa dạng hóa nguồn thu nhập hay cụ thể hơn là sự tham gia vào việc làm PNN ở nông thôn như Babatunde và Qaim (2009)… Tuy nhiên, những nghiên cứu về tác động của một yếu tố cụ thể như VXH là không nhiều.

        HoÄ GIa ĐÌNH NoÂNG THoÂN VIỆT Nam

        Phương pháp nghiên cứu (Hình 1)

        Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ bộ dữ liệu điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nông thôn Việt Nam (VARHS 2014), sau khi đã lọc ra các hộ ở nông thôn còn 3423 hộ nên tác giả sử dụng cỡ mẫu này trong bài nghiên cứu. Mô hình thứ hai chủ yếu đánh giá sâu hơn mức độ của việc tham gia được thể hiện bằng mức đóng góp thu nhập từ hoạt động PNN.

        Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1. Thống kê mô tả

        Trong cả 2 mô hình, thành phần mạng lưới chính thức của VXH, cụ thể là tỷ lệ thành viên của hộ tham gia hiệp hội, tổ chức có tác động âm đến sự tham gia hoạt động kinh doanh PNN và đến mức tỷ trọng từ thu nhập hoạt động kinh doanh PNN của hộ. Điều này được giải thích do đa phần các tổ chức, hiệp hội ở địa phương đa phần là các tổ chức chính trị - xã hội, không phải là các tổ chức chuyên môn trong lĩnh vực PNN, kết quả thống kê mô tả cho thấy đa phần các hộ tham gia vào Hội Nông dân và Hội Phụ nữ.

        ImPaCTS of THE SoCIal CaPITal

        In Contributed paper for the 5th IZA/World Bank Conference: Employment and Development, May 03–May 04, 2010, Cape Town, South Africa. The Forms of Capital, in Richardson, John G., ed., Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, New York: Greenwood.

        GIaÛI PHỏP Taẽo lIấN KẾT GIƯừa KHU VỰC fDI Vaỉ

        Giải pháp tăng cường liên kết giữa khu vực fDI và doanh nghiệp nội địa

        Báo cáo PCI của VCCI chỉ ra rằng, liên kết giữa doanh nghiệp nội địa và FDI chủ yếu dựa vào 3 yếu tố là chất lượng nhân lực của người lao động; trình độ công nghệ và khả năng hấp thụ đầu tư của doanh nghiệp tư nhân trong nước và khoảng cách địa lý giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa. Đột phá hơn là khi thu hút doanh nghieọp coõng ngheọ cao, chuựng ta khoõng chổ chú ý đến kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa mà phải tạo điều kiện, khuyến khích các doanh nghiệp, tập đoàn thiết lập các trung tâm và mở rộng hoạt động nghiên cứu, phát triển (R&D) với sự tham gia của đội ngũ kỹ sư trong nước.

        INVESTmENT SECToR l Master. Mai hoang Thinh

        Thực trạng phát triển thương mại điện tử quốc tế tại Việt Nam

        Khối khách hàng cá nhân đang tạo ra sự chênh lệch lớn trong giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới với chủ yếu người mua hàng hóa và dịch vụ trực tuyến từ nước ngoài cao cách biệt với chiều ngược lại. Theo khảo sát năm 2017 của Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (Bộ Công Thương) tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, có tới 32% doanh nghiệp đã thiết lập quan hệ kinh doanh với đối tác nước ngoài qua kênh trực tuyến, 11% tham gia các sàn thương mại điện tử và 49% có website.

        PHỏT TRIỂN THƯƠNG maẽI ĐIỆN TỬ QUoÁC TẾ TaẽI VIỆT Nam

        Những khó khăn khi tham gia thương mại điện tử quốc tế tại Việt Nam

        Thực tế cho thấy, cả người mua và người bán đều phải đối mặt với các trở ngại trong các rào cản về ngôn ngữ, văn hóa, luật pháp, hải quan trong khi tỷ lệ gian lận thương mại cao, phương thức thanh toán, chi phí logistics hay các dịch vụ hậu mãi. - Đối với doanh nghiệp khi tham gia bán hàng tại các website quốc tế, rào cản lớn nhất chính là việc không am hiểu về luật pháp nước sở tại và chưa có chiến lược kinh doanh phù hợp với xu hướng tiêu dùng ở từng thị trường.

        DEVEloPING THE INTERNaTIoNal E-CommERCE maRKET IN VIETNam

        Đổi mới sáng tạo là gì?

        Đổi mới sáng tạo (Innovation) được định nghĩa là quá trình doanh nghiệp phát triển các sản phẩm, dịch vụ, quy trình hay hệ thống quản lý mới để đáp ứng các yêu cầu do có sự thay đổi của môi trường kinh doanh, công nghệ hay mô hình cạnh tranh. Nói cách khác chỉ khi doanh nghiệp biến một phát minh thành sản phẩm, dịch vụ bán được ra thị trường (đáp ứng nhu cầu khách hàng) và mang lại lợi nhuận thì mới được coi là đổi mới sáng tạo.

        NHƯừNG THaỉNH TỰU TRoNG ĐoÅI mƠựI SỏNG Taẽo CỦa DoaNH NGHIỆP VIỆT

        Thành quả đổi mới sáng tạo trong các doanh nghieọp

        Hoạt động đổi mới sáng tạo nói chung, đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nói riêng được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ KH&CN và các Bộ, ngành, địa phương rất quan tâm và chỉ đạo quyết liệt xây dựng và triển khai các giải pháp để cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo quốc gia, nâng cao năng suất, chất lượng. Những chỉ số này thể hiện sự chỉ đạo và những giải pháp của Chính phủ trong việc đảm bảo kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế, cùng các giải pháp tập trung vào giảm lãi suất cho vay bình quân của hệ thống ngân hàng thương mại, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng định hướng vào các lĩnh vực ưu tiên, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

        Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đổi mới sáng tạo tại doanh nghiệp Việt

        Có thể thấy, đổi mới sáng tạo làm nền tảng để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và tạo ra nhu cầu để doanh nghiệp đổi mới công nghệ nhanh hơn, mạnh hơn, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế và năng lực cạnh tranh quốc gia. Thứ năm, khẩn trương hoàn thiện cơ sở hạ tầng để tập trung thu hút đầu tư vào các khu công nghệ cao; đẩy mạnh hoạt động ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao và lĩnh vực công nghệ cao; khẩn.

        THE aCHIEVEmENTS of VIETNamESE ENTERPRISES IN THE INNoVaTIoN PRoCESS

        Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, mà một trong số nguyên nhân là do: doanh nghiệp chưa đáp ứng thỏa đáng về thù lao, điều kiện làm việc, an ninh không đảm bảo, các phúc lợi, đãi ngộ, không có cơ hội thăng tiến,… Làm thế nào để tạo được sự gắn kết giữa người lao động với tổ chức, giúp duy trì được nguồn nhân lực có taõm huyeỏt, nhieọt tỡnh, say meõ trong coõng vieọc ủang là vấn đề các nhà quản trị phải đối mặt. Cụ thể: Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách xây dựng thang đo nháp, sau đó nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thảo luận với 5 cán bộ quản lý và nhân viên của phòng tổ chức hành chính - quản trị và 7 cán bộ quản lý của các phòng ban công ty để khám phá, điều chỉnh, bổ sung các biến cho phù hợp, hoàn thiện thang đo về sự gắn kết của người lao động tại công ty.

        CáC YẾU ToÁ aÛNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GắN KẾT CỦa NGƯỜI Lao ĐoÄNG

        Để tạo sự gắn kết của người lao động với Công ty không phải dễ và không phải doanh nghiệp nào cũng có thể tạo được sự gắn kết của người lao động với tổ chức mình. Dữ liệu thu thập được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS với các công cụ thống kê mô tả, kiểm định thang đo với Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan, hồi quy, phaân tích Independen Sample T-test, ANOVA.

        TaẽI CoÂNG TY CoÅ PHaÀN CaÁP NƯƠựC Vaỉ moÂI TRƯỜNG Đo THỊ ĐoÀNG THỏP

        Kết quả nghiên cứu

        Kết quả phân tích yếu tố đã đưa ra mô hình đo lường sự gắn kết của người lao động tại công ty là tổ hợp của các thang đo: “Chế độ đãi ngộ và Cơ hội được đào tạo và phát triển”; “Bản chất công việc”; “Lãnh đạo”; “Đồng nghiệp”; “Cân bằng cuộc sống và công việc”; “Văn hóa của tổ chức”. Về kết quả nghiên cứu này đã chỉ ra được 6 yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại Công ty cổ phần Cấp nước và Môi trường đô thị Đồng Tháp, cụ thể là 6 yếu tố (CĐĐT): Chế độ đãi ngộ và Cơ hội được đào tạo phát triển; (BC) Bản chất công việc; (LĐ) Lãnh đạo; (ĐN) Đồng nghiệp; (CB) Cân bằng cuộc sống và công việc; (VH) Văn hóa của tổ chức và mức độ.

        NGUYEÃN THaNH SaNG

        Đỗ Phú Trần Tình và cộng sự (2012), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó lâu dài của nhân viên trẻ với doanh nghiệp. Nguyễn Thị Phương Dung và cộng sự (2014), Các yếu tố tác động đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên khối văn phòng TP.

        FaCToRS aFFECTING THE LoYaLTY oF WoRKER IN DoNG THaP PRoVINCE URBaN WaTER SUPPLY

        Nghiên cứu định tính được thực hiện sau khi hình thành khung lý thuyết và định hướng mô hình nghiên cứu, tiến hành tổ chức cuộc khảo sát phỏng vấn sơ bộ 5 CBCCVC đang công tác tại Sở Công Thương tỉnh An Giang. Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng quy trình thiết kế câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, tất cả CBCCVC trong biên chế tại Sở Công Thương An Giang để đánh giá thực trạng sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại Sở Công Thương An Giang và xây dựng thang đo.

        CáC YẾU ToÁ aÛNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GắN KẾT CỦa CáN BoÄ,

        Việc thu hút nhân tài vào làm việc trong khu vực công đã là một bài toán khó, thì việc giữ chân họ làm việc và cống hiến lâu dài lại càng khó hơn. Dữ liệu sau khi thu thập, được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0: Sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), mô hình hồi quy.

        CoÂNG CHƯùC, VIÊN CHƯùC VƠùI ToÅ CHƯùC

        Vấn đề nâng cao sự gắn kết của CBCCVC với tổ chức được các nhà nghiên cứu, nhà quản lý tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, trong thực tế, để có thể áp dụng vào tổ chức nào thì cần phải căn cứ vào tình hình cụ thể của tổ chức đó.

        TRƯỜNG HỢP TaẽI SỞ CoÂNG THƯƠNG TặNH aN GIaNG

        Kết quả nghiên cứu 1. Thống kê mô tả

        Về kết quả nghiên cứu này đã chỉ ra được 5 nhân tố có ảnh hưởng đến sự gắn kết của cán bộ, công chức, viên chức với tổ chức với mức độ tác động theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: Tiền lương và phúc lợi; Sự hỗ trợ của tổ chức; Cơ hội đào tạo và thăng tiến; Công bằng; Bản chất công việc. Do đó, muốn nâng cao sự gắn kết của CBC- CVC với tổ chức, thì trước hết Sở Công Thương tỉnh An Giang phải hoàn thiện về tiền lương và phúc lợi rất quan trọng, sự hỗ trợ của tổ chức, cơ hội đào tạo và thăng tiến, công bằng và bản chất coõng vieọc.

        Đề xuất giải pháp

        Lãnh đạo cần tiếp tục lắng nghe nhân viên và cần xây dựng cơ chế đánh giá công việc hiệu quả và công bằng, đánh giá điểm mạnh - điểm yếu, cung cấp thông tin phản hồi và tạo thuận lợi cho nhân viên phát triển; Cấp trên luôn phải thể hiện sự quan tâm đến công việc cũng như đời sống của CBCCVC để có những cách thức điều chỉnh cách quản trị của mình cho phù hợp hơn; Cấp trên cần tạo ra bầu không khí thân thiện với CBCCVC, trao đổi thẳng thắn, tìm hiểu về sở thích, điểm mạnh, điểm yếu của CBCCVC trong công việc cũng như trong cuộc sống đời tư…. Hướng dẫn cho CBCCVC mới, CBCCVC thường gặp khó khăn trong những ngày đầu làm việc, các chương trình định hướng công việc sẽ giúp cho họ mau chóng thích ứng với môi trường làm việc của Sở; đánh giá lại chương trình đào tạo của Sở hiện nay có những mặt mạnh, điểm yếu nào, nội dung phương pháp đào tạo có hợp lý chưa từ đó hoạch định kế hoạch đào tạo phát triển dài hạn; Tạo điều kiện và hỗ trợ để cấp dưới có nhiều cơ hội được đi học tập và bồi dưỡng như hỗ trợ về mặt thời gian, giảm.

        CaSE STUDY aT THE DEPaRTmENT oF INDUSTRY aND TRaDE oF aN GIaNG PRoVINCE

        La mYế HUEÂ

        Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, dân chủ là "hình thức tổ chức thiết chế chính trị xã hội dựa trên việc thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng và tự do. Nền dân chủ ấy phải được thể chế hóa bằng pháp luật và được pháp luật bảo đảm, phải loại trừ được những biến thái tiêu cực, những hành vi lợi dụng dân chủ và những ý đồ phá hoại dân chủ,… Việc thực hiện dân chủ ở cơ sở ngày càng có vai trò và ý nghĩa to lớn trong đời sống xã hội.

        QUá TRÌNH THỰC HIỆN QUY CHẾ

        Từ khi xã hội phân chia thành giai cấp và có nhà nước, mọi hình thức dân chủ đều mang tính giai cấp; dân chủ mang nghĩa dân chủ chính trị. Dân chủ cũng được vận dụng vào tổ chức và hoạt động của những tổ chức và thiết chế nhất định.." (Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, 1995, tr.

        DaÂN CHỦ CƠ SỞ Ở HUYỆN NHƠN TRaẽCH, TỈNH ĐoÀNG NaI HIỆN NaY

        Thực trạng quá trình thực hiện dân chủ cơ sở ở huyện Nhơn Trạch

        Phát huy dân chủ trong cơ quan, đơn vị có vai trò hết sức quan trọng góp phần để cơ quan, đơn vị hoàn thành nhiệm vụ, xây dựng khối đại đoàn kết, thống nhất trong cơ quan, đơn vị; từ đó góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức là công bộc của nhân dân, có đủ phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển và đổi mới của đất nước. Cơ chế phát huy dân chủ cơ sở ở nước ta tuy đã tạo được chuyển biến tích cực hòa vào động lực của đổi mới và phát triển của xã hội, nhưng cũng đang bộc lộ những vấn đề cần được tiếp tục nỗ lực nghiờn cứu, làm rừ hơn nữa về phương diện lý luận và phương diện thực tiễn: cần chú trọng khảo sát thực địa, nhận diện đúng những cơ hội và thách thức về dân chủ cơ sở; tạo điều kiện thúc đẩy quá trình dân chủ cơ sở, phát huy cao độ quyền làm chủ trực tiếp của người dân từ cơ sở, đẩy mạnh chiều sâu dân chủ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội n.

        Báo Cáo ĐoÄNG TRoNG EXCEL

        Dữ liệu gốc theo cách nhìn của kế toán đó chính là các chứng từ thu thập được từ hoạt động nghiệp vụ của doanh nghiệp, còn theo cách nhìn của tin học nó chính là các tệp tin chứa danh mục mã và các tệp tin nghiệp vụ sau khi chúng ta tiến hành nhập các dữ liệu đầu vào. Người làm kế toán nhập các chứng từ phát sinh, người làm kho thì nhập các phiếu nhập, phiếu xuất, người làm thống kê thì phải nhập các phiếu khảo sát… Vậy thì dữ liệu từ chứng từ phát sinh, phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu khảo sát nói trên sau khi được nhập vào các tệp tin danh mục và tệp tin nghiệp vụ đó chính là dữ liệu gốc.

        CáI NHÌN mƠùI KHI XaÂY DỰNG Báo Cáo

        Lợi ích của báo cáo động

        Đây là ưu điểm lớn nhất của báo cáo động so với báo cáo thông thường, nếu báo cáo thông thường chỉ hiển thị thông tin dưới dạng bảng biểu, khi có tác động vào báo cáo, báo cáo vẫn giữ nguyên cấu trúc ban đầu mà không thay đổi. Làm báo cáo động trong Excel baèng Add- In A-Tools có thể chạy nhanh và động hơn bất kỳ cách lập công thức Excel thông thường nào bởi lẽ: Phương pháp làm báo cáo thông thường trong Excel là phải làm nhiều công thức gộp lại rồi copy, sau đó tiến hành lọc theo các tiêu thức nhất định.

        Tạo báo cáo động trong Excel

        Nhà quản lý có thể xem trực tiếp các báo cáo với nhiều cách hiển thị khác nhau: bằng bảng biểu, bằng đồ thị so sánh,… Đồng thời, có thể kiểm tra tính chính xác của dữ liệu gốc ngay trên báo cáo, phát hiện và giảm thiểu gian lận, sai sót trong quá trình làm báo cáo. Đặc biệt, đối với các bạn sinh viên đang theo học chuyên ngành Tin ứng dụng, công nghệ thương mại điện tử hay những bạn sinh viên yêu thích công nghệ tại trường đại học, việc nắm bắt được nguyên lý tạo báo cáo động sẽ giúp sinh viên phát huy được tư duy sáng tạo, chủ động trong việc tạo ra các báo cáo một cách nhanh chóng và “chất lượng”, bắt kịp theo xu thế của thời đại - thời đại công nghệ 4.0 n.

        Hình 4: Phương pháp hiển thị trực quan trong báo cáo động
        Hình 4: Phương pháp hiển thị trực quan trong báo cáo động

        THE DRILL DoWN REPoRT IN EXCEL a NEW VIEW oF PREPaRING REPoRTS

        Thực trạng quản trị nhân lực của các doanh nghieọp deọt may

        Quản trị nhân lực của doanh nghiệp (DN) được hiểu là tổng thể các hoạt động quản trị công tác tuyển dụng, công tác sử dụng và công tác đào tạo, phát triển nhân lực của DN nhằm đạt được các mục tiêu của DN và của người lao động (LĐ) trong DN. Phù hợp với mục tiêu của QTNL có thể sử dụng 3 nhóm chỉ tiêu để đánh giá thực trạng QTNL của DNDM Việt Nam, đó là các chỉ tiêu về năng suất LĐ, các chỉ tiêu về chi phí sử dụng LĐ và các chỉ tiêu về mức độ hài lòng của người LĐ.

        ĐoÅI mƠùI QUaÛN TRỊ NHaÂN LỰC CỦa CáC DoaNH NGHIỆP

        Do sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế, người LĐ hiện nay thích làm việc trong các lĩnh vực dịch vụ, du lịch vì vậy áp lực đối với công tác tuyển dụng LĐ của các DNDM là rất lớn. Việc tuyển dụng LĐ của DN luôn bị động, mang tính ngắn hạn, chủ yếu là bù đắp cho số LĐ rời bỏ DN và đáp ứng việc tăng hợp đồng sản xuất.

        DỆT maY VIỆT Nam TRƯƠùC THáCH THƯùC CỦa CỏCH maẽNG CoÂNG NGHIỆP 4.0

        Những thách thức của cách mạng công nghieọp 4.0

        Nhờ sử dụng mạng máy tính diện rộng, Internet và điện toán đám mây DN có thể số hóa các quá trình hoạt động, từ sản xuất, kinh doanh đến quản trị, tạo ra cơ hội lớn để giảm chi phí sử dụng LĐ, kết nối các chuỗi giá trị trong và ngoài DN. Để có được nguồn nhân lực cho CMCN 4.0, DNDM Việt Nam phải có chiến lược trong việc tuyển dụng, đào tạo nhân lực và chiến lược đó phải gắn với chiến lược đổi mới coõng ngheọ cuỷa DN.

        Đổi mới quản trị nhân lực trong các doanh nghieọp deọt may

        Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề môi trường trong phát triển bền vững của đất nước, trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách nhằm tăng cường vấn đề bảo vệ môi trường trên tất cả các khía cạnh: môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí, bảo vệ tài nguyên, da dạng sinh học,… Tuy nhiên, việc bảo vệ môi trường sẽ làm phát sinh chi phí của doanh nghiệp và các doanh nghiệp thường không tự nguyện, lảng tránh hoặc thực hiện không đầy đủ các khía cạnh của vấn đề bảo vệ môi trường. Để nâng cao nhận thức của DN về những lợi ích khi thực hành trách nhiệm xã hội với môi trường, tác giả đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tại 253 doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, kết quả nghiên cứu cho thấy DN sẽ thu được lợi ích về tài chính cao hơn khi thực hành tốt trách nhiệm xã hội với môi trường.

        Bảng 3. Sự khác nhau giữa quản trị nhân viên và quản trị nguồn nhân lực
        Bảng 3. Sự khác nhau giữa quản trị nhân viên và quản trị nguồn nhân lực

        Khái quát trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với môi trường

        Việc bảo vệ môi trường ở thời đại nào, thời điểm nào của mỗi quốc gia cũng là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Bản thân mỗi DN không hiểu rằng chính hành động này đã bỏ lỡ cơ hội tiếp cận các thị trường cao cấp hay mở rộng thị trường quốc tế do những rào cản phi thuế của các nước phát triển.

        THỰC HaỉNH TRỏCH NHIỆm Xaế HoÄI

        Môi trường và các vấn đề môi trường từ lâu đã trở thành mối quan tâm của toàn nhân loại.

        VƠựI moÂI TRƯỜNG TaẽI CỏC DoaNH NGHIỆP CoÂNG NGHIỆP PHUự THoẽ

        Kết quả nghiên cứu

        Việc đánh giá tác động của từng nhân tố thực hành trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với môi trường và ROA của doanh nghiệp được thể hiện qua các hệ số hồi quy âi trong mô hình hồi quy cho thấy các nhân tố về thực hành trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với môi trường đều có giá trị P- value nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05. Kết quả kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy được phản ánh qua giá trị P-value (Sig.) cho thấy, nhìn chung các nhân tố về thực hành trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với môi trường đều có giá trị P-value nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05, hay có thể nói rằng, với mẫu điều tra được các nhân tố về thực hành trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đều có tác động tới ROE của doanh nghiệp.

        PRaCTICING SoCIaL RESPoNSIBILITY

        Các kết quả nghiên cứu trên đây đã bổ sung các thang đo trách nhiệm xã hội với người dân, với môi trường của các doanh nghiệp công nghiệp. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu cho thấy: nhân tố PNG có ảnh hưởng mạnh nhất đến ROA, ROE tiếp theo đó là nhân tố BVMT, BDKH và cuối cùng là SDTN n.

        SỰ SaĩN LoỉNG TaỉI TRỢ

        Khi phát triển du lịch thì bản thân của ngành Du lịch cũng đã ý thức được vấn đề về môi trường nên việc xây dựng, thiết kế các điểm, các tour du lịch như thế nào để bảo vệ môi trường bền vững, gắn bó với thiên nhiên, thân thiện với thiên nhiên được hết sức chú ý. Mặc dù là một trong những ủũa ủieồm du lũch noồi tieỏng cuỷa Vieọt Nam, song cho đến nay, mức giá sẵn lòng chi trả cũng như các yếu tố tác động đến giá sẵn lòng chi trả của du khách cho hoạt động bảo vệ môi trưởng tại tỉnh Phú Yên vẫn chưa được quan tâm đúng mức.

        CHo HoaẽT ĐoÄNG BaÛo VỆ moÂI TRƯỜNG TaẽI CỏC ĐIỂm DU LỊCH TỈNH PHUự YấN

        Nằm trên dải đất duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh Phú Yên được xem là một trong những nơi có phong cảnh thiên nhiên “sơn thủy hữu tình” với nhiều thắng cảnh kỳ thú, độc đáo và hấp dẫn. Việc xác định sự sẵn lòng tài trợ cho hoạt động bảo vệ môi trường của du khách nội địa tại các điểm du lũch tổnh Phuự Yeõn khoõng chổ giuựp cho chớnh quyeàn.

        VaI TRoỉ CỦa KHỏCH DU LỊCH NoÄI ĐỊa

          Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization) cho rằng: “Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. “Điểm đến du lịch là vùng không gian địa lý mà khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phẩm du lịch, các dịch vụ cung cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính để quản lý và có sự nhận diện về hình ảnh để xác định khả năng cạnh tranh trên thị trường”.

          Bảng 1. Phương pháp xác định giá  sẵn lòng trả trung bình
          Bảng 1. Phương pháp xác định giá sẵn lòng trả trung bình

          THE RoLE oF DomESTIC ToURISTS l Master. PHAM THI MONG HANG

          Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Quản trị quan hệ khách hàng ngày nay được rất

          Buttle với quan điểm trọng tâm cho rằng, CRM là một chiến lược kinh doanh cốt lừi kết hợp cỏc quỏ trỡnh và chức năng bên trong với mạng lưới bên ngoài, để tạo ra và phân phối các giá trị tới khách hàng mục tiêu nhằm đạt được lợi nhuận đồng thời được đặt trên nền tảng cơ sở dữ liệu liên quan đến khách hàng có giá trị cao và được hỗ trợ bởi công nghệ thông tin. Trên cơ sở đó, tác giả đã thực hiện nghiên cứu định tính bằng cách phỏng vấn sâu ban giám đốc và một số nhân viên để tìm hiểu thực trạng hoạt động quản trị quan hệ khách hàng mà Công ty TNHH Thái Hòa đang thực hiện.

          ƯùNG DỤNG mo HÌNH CHUoÃI GIá TRỊ QUaÛN TRỊ QUaN HỆ KHỏCH HaỉNG

          Cho đến nay đã có rất nhiều lý thuyết khác nhau về quản trị quan hệ khách hàng, bao gồm từ khái niệm cho đến mô hình và quy trình. Butler gồm có 5 hoạt động chính: phân tích danh mục khách hàng, xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng, phát triển mạng lưới phục vụ khách hàng, phát triển giá trị chào bán, quản trị vòng đời khách hàng.

          TaẽI CoÂNG TY TNHH THỏI Hoỉa

          Kết quả nghiên cứu và thảo luận

          Nguyên nhân của hiện tượng này là do Công ty chưa quan tâm đến việc phát triển mạng lưới phục vụ khách hàng, thiếu tập trung trong việc tìm kiếm và thu hút khách hàng mới cũng như ít các hoạt động duy trì lòng trung thành của khách hàng một cách hiệu quả. Kết quả phỏng vấn sâu ban giám đốc và nhân viên lâu năm cho thấy trong mối quan hệ với khách hàng mua lẻ, Công ty mới chỉ tập trung vào phát triển mạng lưới phục vụ khách hàng và hoạt động thu hút khách hàng mới mà chưa quan tâm đến những nhiệm vụ khác như xây dựng cơ sở dữ liệu, duy trì mối quan hệ và phát triển giá trị khách hàng.

          Bảng 2. Kết quả đánh giá các giá trị chào bán của Công ty  tại thời điểm tháng 8/2017
          Bảng 2. Kết quả đánh giá các giá trị chào bán của Công ty tại thời điểm tháng 8/2017

          ThS. TRaÀN THề THU HUYEÀN

          Nguyễn Hoài Long, (2013), "Quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam", Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân.

          CoÂNG BằNG Xaế HoÄI

          Để đạt được công bằng thực sự, một cách tuyệt đối chỉ khi con người không còn lệ thuộc vào phân công lao động nữa, lúc đó khoảng cách giữa lao động trí óc và lao động chân tay được rút ngắn tối đa, lao động không còn là phương tiện để sinh sống nữa mà là một nhu cầu hoạt động và phát triển. Khi đó, cá nhân được phát triển một cách toàn diện, sức sản xuất xã hội sẽ có sự tiến bộ vượt bậc chưa từng có trong lịch sử, của cải trở nên dư thừa “Chỉ khi đó người ta mới có thể vượt hẳn ra khỏi giới hạn chật hẹp của pháp quyền tư sản và xã hội mới có thể ghi trên lá cờ của mình: Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu!”3.

          SoCIaL JUSTICE IN EDUCaTIoN aCCoRDING To THE maRXIST-LENINIST

          Giáo dục qua các cuộc cách mạng công nghieọp

          Nhìn lại cách giáo dục đã thay đổi kể từ cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên, chúng ta có thể hiểu rừ hơn những thỏch thức đối với học viờn và giáo viên ngày nay. Hệ thống giáo dục của cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên hoạt động xung quanh định kiến điều đó là không cần thiết.

          SỰ THaY ĐoÅI CỦa GIỏo DỤC ĐaẽI HoẽC THỜI ĐaẽI 4.0 Vaỉ ƯựNG DỤNG

          Trong các nhà máy và mỏ thời bấy giờ, trẻ nhỏ bị buộc phải làm việc,.

          TRoNG GIaÛNG DaẽY ĐaẽI HoẽC

          Sự thay đổi của giáo dục 4.0

          Giáo viên hiểu quá trình tiếp thu kiến thức này cần phải hiểu khái niệm tồn tại trước đó của sinh viên, hướng dẫn các hoạt động và xây dựng dựa trên khái niệm và kiến thức trước đó. Thế hệ nghiện công nghệ và wifi dường như cũng thông minh hơn trong việc đối mặt với dữ liệu hỗn hợp thông qua bộ khung bằng phương pháp dựng phim phức tạp về hình ảnh, biểu tượng, âm thanh, video, hoạt động giải trí, chuyển hướng và trí tuệ nhân tạo (AI).

          Những yêu cầu và đòi hỏi giáo viên 4.0 Đầu tư vào công nghệ mới nổi và kết nối con

          Cùng với tự phản ứng thông qua các thiết bị thực tế ảo, chắc chắn nó đảm bảo rằng không chỉ giáo viên mà quan trọng hơn nữa là sinh viên sẽ được hưởng lợi từ lúc bắt đầu buổi học đến lúc kết thúc. Thiết bị dịch thuật điện tử, tai nghe không dây và các kênh truyền thông sẽ tự động dịch thông tin và cho phép sinh viên nền tảng khác nhau với ngôn ngữ bản địa khác nhau hiểu được nội dung trình bày mà không có rào cản ngôn ngữ.

          VaÄN DỤNG mo HÌNH QUaÛN TRỊ THaY ĐoÅI TRoNG LĨNH VỰC QUaÛN LYù CoÂNG

          Quản trị thay đổi trong lĩnh vực quản lý công

          Trong giao thông, thay đổi tư duy khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng, đội mũ bảo hiểm, đối với đô thị, kêu gọi không lấn chiếm vỉa hè, nhường. Vậy, để quản lý thay đổi thành công hơn, hiệu quả hơn, chúng ta cần phải tham khảo, học hỏi một số mô hình, học thuyết về quản trị thay đổi của các học giả nổi tiếng trên thế giới như mô hình thay đổi của Lewin, của The McKinsey, của Kotter.

          Các mô hình quản lý thay đổi nổi tiếng trên thế giới

          Bên cạnh việc tổ chức các buổi thảo luận và sử dụng các hình thức truyền đạt khác, các thành viên trong nhóm phối hợp chỉ đạo phải hành động như những hình mẫu về kiểu ứng xử và quyết định cần có. Kotter đã phát hiện ra rằng đi theo kế hoạch thay đổi một cách liên tục và kiên nhẫn là nền tảng cơ bản để thành công: “Việc bỏ qua vài bước sẽ chỉ tạo ra ảo giác về tốc độ và không bao giờ tạo được những kết quả vừa ý.

          Đánh giá, kết luận

          Thay vì cứ tự mãn thêm nữa khi quá trình chuyển đổi đang mở rộng, hãy sử dụng lòng tin đã đạt được để tiếp thêm sinh lực và mở rộng sự thay đổi đến tất cả các bộ phận trong coâng ty. Mắc phải sai lầm nghiêm trọng ở bất cứ giai đoạn nào cũng có thể gây ra sức ảnh hưởng phá hủy, làm chậm lại đà phát triển, và phủ định những thành quả đã giành được một cách khó khăn”.

          ImPLEmENTING THE CHaNGING maNaGEmENT moDEL IN THE PULIC maNaGEmENT

          Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Các phương pháp như phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thống kê mô tả dữ liệu được áp dụng nhằm đánh giá thực trạng lao động chất lượng cao ở TP.

          THỊ TRƯỜNG Lao ĐoÄNG CHaÁT LƯỢNG Cao Ở THaỉNH PHoÁ HoÀ CHÍ mINH

          Định hướng phát triển lao động ở TP. Hồ Chí minh

          Trong giai đoạn sắp tới, thành phố hướng đến phát triển nguồn nhân lực dựa trên việc đảm bảo tính hài hòa trong cơ cấu và phân phối lao động giữa các ngành nghề, khu vực kinh tế, đặc biệt là các ngành trọng điểm, như: Điện tử - Công nghệ, Cơ khí tự động, Hóa chất, Tài chính - Tín dụng - Ngân hàng. Thành phố cũng hướng đến cung cấp 10% lao động có trình độ và chất lượng cao, đồng thời xây dựng các chương trình chính sách hợp lý nhằm đảm bảo trên 90% lao động qua đào tạo đáp ứng các yêu cầu thực tiễn của hoạt động sản xuất và dịch vụ.

          Thảo luận và kết luận

          Về cơ cấu nhân lực qua đào tạo, đến năm 2020, thành phố có khoảng 4,2 triệu lao động được đào tạo qua hệ thống dạy nghề và 913 nghìn lao động qua hệ thống giáo dục đào tạo. Các giải pháp nâng cao lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

          THE CURRENT HIGH QUaLITY LaBoUR maRKET oF Ho CHI mINH CITY

          Theo Liên hiệp quốc tại Việt Nam, BĐG là một mục tiêu trọng tâm và lâu dài mà hầu hết các nước đã và đang theo đuổi trong thời gian gần đây vì nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, cũng như văn hóa hòa bình của một quốc gia nói riêng và thế giới nói chung. Khi chọn đề tài này, chúng tôi muốn đi sâu vào nghiên cứu vấn đề BĐG trong giáo dục ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay, và xin đưa ra một số giải pháp để hướng đến một nền giáo dục có sự bình đẳng giữa nam và nữ nhằm giúp cho Tỉnh ngày một phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tương lai.

          BÌNH ĐẳNG GIƠùI TRoNG GIáo DỤC Ở TỈNH THáI NGUYÊN

            Thứ tư, các thể chế xã hội, các chuẩn mực xã hội, các tập quán xã hội, quyền hạn, luật lệ cũng như các thể chế kinh tế thị trường… tác động rất lớn đến nguồn lực nào mà họ được tiếp cận, hoạt động nào mà giới nào được phép tham gia, giới nào được phép tham gia nền kinh tế - xã hội dưới hình thức nào. Thái Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều người dân nhập cư từ các vùng lân cận, là cái nôi văn hóa lớn của khu vực trung du miền núi phía Bắc, nên đòi hỏi sự BĐG rất cao; đặc biệt, vấn đề giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cần có sự cân nhắc sự công bằng giữa nam và nữ.

            Bảng 1. Cơ cấu sinh viên trong các trường trung cấp, cao đẳng, đại học
            Bảng 1. Cơ cấu sinh viên trong các trường trung cấp, cao đẳng, đại học

            GENDER EQUaLITY IN EDUCaTIoN IN THaI NGUYEN PRoVINCE

            Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 04/11/2013 đã đề ra mục tiêu đối với giáo dục đại học là: “Tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học”. Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18/01/2019 của Thủ tướng Chính phủ cũng đã đề ra mục tiêu cho giai đoạn 2019 - 2030 là: “Xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học bảo đảm về chất lượng, hợp lý về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển khoa học, công nghệ cho đất nước, gắn với yêu cầu khởi nghiệp,.

            THỰC TRaẽNG Vaỉ GIaÛI PHỏP

            Trong những năm qua, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp luôn luôn quan tâm tới việc nâng cao chất lượng đào tạo, coi sự hài lòng của sinh viên là mục tiêu sống còn của nhà trường. Cùng với xu thế của nhiều trường đại học, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 618/QĐ-TTg ngày 08/5/2017 phê duyệt đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động.

            NaÂNG Cao SỰ HaỉI LoỉNG CỦa SINH VIấN ĐaẽI HoẽC NGaỉNH QUaÛN TRỊ KINH DoaNH

            Chính vì vậy, Nhà trường luôn nhận được sự tin tưởng của đông đảo sinh viên và các bậc phụ huynh. Trước bối cảnh mới này và trước sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ trong giáo dục đại học, một trong những giải.

            KỸ THUaÄT CoÂNG NGHIỆP

              Thông qua khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đại học ngành Quản trị kinh doanh, nghiên cứu này đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp trong thời gian tới. Từ các phân tích trên chúng ta thấy, sự hài lòng của sinh viên đối với các dịch vụ đào tạo của Nhà trường phụ thuộc vào nhiều nhóm yếu tố trong suốt quá trình từ lúc sinh viên bắt đầu tiếp cận, tìm hiểu các thông tin về nhà trường cho đến khi tốt nghiệp ra trường.

              SITUaTIoN aND SoLUTIoNS To ImPRoVE THE SaTISFaCTIoN oF STUDENTS WITH THE TRaINING QUaLITY oF THE

              Cải cách hành chính

              Thuật ngữ “cải cách” thường được nói đến với ý nghĩa là sự thay đổi cơ bản một trạng thái, một đối tượng làm cho đối tượng đó có sự thay đổi phù hợp với yêu cầu khách quan của quá trình phát triển, làm cho nó trở nên tốt hơn theo nhu cầu của con người. Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Cải cách là sự sửa đổi, cải thiện một số mặt của đời sống xã hội mà không động tới nền tảng của chế độ xã hội hiện hành” hoặc “cải cách là đổi mới một số mặt của sự vật mà không làm thay đổi căn bản của sự vật đó” [14].

              CaÛI CỏCH HaỉNH CHÍNH

              Chính vì thế, cải cách hành chính là một xu thế tất yếu, là sự thay đổi trạng thái hoạt động quản lý, điều hành của nền hành chính để làm cho nó phù hợp khách quan với thực tiễn vận động không ngừng của xã hội. Trong lịch sử Việt Nam, đã có nhiều cuộc cải cách hành chính lớn được thực hiện ở các triều đại, như: Hồ Quý Ly, Lê Thánh Tông, Minh Mạng, v.v.

              THỜI Lấ THỏNH ToÂNG Vaỉ NHỮNG BaỉI HoẽC ĐoÁI VƠùI VIỆT Nam TRoNG VIỆC ToÅ CHƯùC

              Theo Từ điển Tiếng Việt, “cải cách là sửa đổi cái cũ đã trở thành lạc hậu để cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu của tình hình” [8]. Đối với hoạt động quản lý, điều hành của nhà nước (hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước), do xã.

              BoÄ máY CHÍNH QUYỀN ĐỊa PHƯƠNG

              Cải cách hành chính thời vua Lê Thánh Toâng

              Ngoài việc phân chia lại các đơn vị hành chính như trên, trong công cuộc cải cách của mình, vua Lê Thánh Tông còn lập thêm ty Hiến và cùng với các ty Đô, ty Thừa cai quản Thừa tuyên, đã tạo nên theo hình thức tổ chức quyền lực nhà nước “tam quyền phân lập”: Ty Đô (nắm việc quân sự); ty Thừa (nắm việc hành chính); ty Hiến (nắm việc luật pháp). Ba ty này có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng lại có quyền giám sát chéo nhằm tránh lạm quyền, khiến cho việc quản lý nhà nước thêm chặt chẽ nhưng vẫn bảo đảm sự tập trung quyền lực của Vua; giúp củng cố an ninh quốc phòng, hạn chế tiêu cực trong đời sống và công việc của các quan lại địa phương, nâng cao đời sống cho người dân [6]. Đây là điểm nổi bật trong cách thức tổ chức quyền lực nhà nước thời vua Lê Thánh Tông so với trước đó, thể hiện sự cải cách lớn và có sức ảnh hưởng cho đến ngày nay. b) Thực hiện dân chủ trong tổ chức chính quyền cấp xã. Thời kỳ này, đứng đầu đơn vị hành chính cấp xã là xã trưởng và chức danh này không phải do Triều đình cắt cử, mà do nhân dân địa phương tự thống nhất đề cử (bầu) lên, được các cấp trên của Triều đình (huyện, châu) xét duyệt và các quan trên sẽ kiểm tra lại, nếu ở đâu bầu sai người thì sẽ bị bãi miễn. Tiêu chuẩn với người được bầu làm xã trưởng là những người thuộc các thành phần: Giám sinh, sinh đồ tuổi cao nhưng sự nghiệp học tập không phát triển. Con em nhà lành, từ 30 tuổi trở lên, biết chữ, có hạnh kiểm và không vướng việc quân, không cùng họ hàng thân tộc với quan trên phủ, huyện, châu bên trên để tránh bè cánh; Các quan phủ, huyện, châu thì chỉ có một người trong các con em, anh em chú bác được làm xã trưởng [15]. Có thể nhận thấy, việc bầu xã trưởng thể hiện tính dân chủ trong tổ chức chính quyền cơ sở thời vua Lê Thánh Tông và chính quyền địa phương cũng từ đó mất đi tính chất cát cứ như đã tồn tại trong những thời kỳ trước đó. Việc người dân được tự do bầu xã trưởng với sự quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn ứng viên đã cho phép họ có nhiều cơ hội lựa chọn được người thực sự tài đức để nắm quyền cai quản địa phương. Đây cũng là những quy định mới, khác hẳn so với những quy định về việc bổ nhiệm quan lại địa phương cấp xã của những thời kỳ trước đó. Đánh giá và tư tưởng cải cách này, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng vua Lê Thánh Tông được sinh ra trong thời bình, được đào tạo, giáo dục và có nhận thức đầy đủ về các lý thuyết quản lý từ trước đến nay, cũng như có các bài học mà các triều vua trước để lại. Mặt khác, đất nước bình yên, có nội lực làm tiền đề để Vua thực hiện cải cách triệt để, sâu rộng và hiệu quả nhằm tạo dấu ấn và tạo bước đột phá trong việc cải cách, cai trị đất nước. c) Không sử dụng quan lại địa phương là người của địa phương sở tại.