MỤC LỤC
Nếu không đạt đến các giới hạn đó, các nhà kinh doanh (và kể cả các nhà đầu tư) sẽ không lựa chọn vốn qua thị trường chứng khoán mà sẽ lựa chọn những thị trường khác đơn giản va an toàn hơn (như thị trường tín dụng, thị trường ngoại hối, thị trường bất động sản). Lãi suất cơ bản của ngân hang trung ương (Ngân hang Nhà nước đổi với Việt Nam) có ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất thị trường tín dụng (bao gồm cả lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay, lai suất tai chiết khẩu), đồng thoi, kích ứng mức độ soi đông thi trương chứng khoán (thông qua biến động các chỉ số giá chứng khoán).
Củng về vấn để này, có ý kiến cho rằng: "pháp luật vật chất về chứng khoán sẽ bao gồm những bộ phận cấu thành thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật ó trưng và cơ chế điều chỉnh không giống nhau (chẳng han như pháp luật dân sự, pháp luật hình sự,. Cách đánh giá này đẩy đủ và. toàn diện, nhưng nếu trong phạm vi nghiên cứu chuyên ngành luật kinh tế, sẽ có những nội dung không hoàn toàn nằm trong khuôn khổ chuyên ngành luật kinh tế. Với góc độ chuyên ngành luật kinh tế, có thể cho rằng pháp luật chứng khoán và thị trường chứng khoán là tổng thể các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành. điểu chỉnh những lĩnh vực chứng khoán và thị trường. Cac văn bản này điều chỉnh trực tiếp hoặc gián tiếp đến chứng khoán và thị trường chứng khoán;. cụ thể bao gồm những bộ phận cơ bản sau:. Bộ Tư pháp, Viên Nghiên cứu khoa học pháp lý: Cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần xây dung pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán ở Việt Nam, Đề tải khoa học cấp Bộ, Hà Nội, 2000,. Nguyễn Minh Mẫn: "Mét số chế định liên quan đến phát hành va kinh doanh chứng khoán”, Toa dam Việt - Đức về Thi trường chứng. a) Pháp luật về phát hanh chung khoản (pháp luật về thị trường sơ cấp). Các nguyên tắc điều chỉnh liên quan đến loại chủ thể này có thể ghi nhận trong các văn bản pháp luật khác như Luật đầu tư nước ngoài, Luật khuyến khích tư trong nước (cụ thể là Việt Nam), Bộ luật dân sự, Luật thương mại.. Nói chung, pháp luật liên quan đến vấn dé này thường điểu chỉnh những nội dung sau:. - Tinh công khai của các thông tin liên quan đến chứng khoán và người phát hành chứng khoán, chống giao +. nôi bộ, các chế tài cần thiết nếu vi phạm những quy định. - Nghĩa vụ phải thông báo của các nhà đầu tư khi dat tới hoặc vượt quá hoặc dưới giá trị giới hạn trong tỷ lệ cổ phần có quyền biểu quyết của một công ty có chứng khoán niêm yết để tránh tình trạng thâu tóm doanh nghiệp bất hợp pháp †. - Nghĩa vụ thuế do đầu tư chứng khoán. d) Pháp luật về quản lý đối với thị trường chứng. Có một sự thật là thị trường chứng khoán chỉ phát triển ở những nơi mà người ta sẵn sàng chấp nhận rủi ro để kiếm lời thông qua hoạt động kinh doanh chứng khoán. Cơ quan quản lý phải tạo ra một môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh để những người nếu dám chấp nhận rủi ro hợp lý có thể thành công. Pháp luật về quản lý đối với thị trường chứng khoán thường được thể hiện qua hai mô hình co bản, mỗi quốc. gia có thể lựa chọn một mô hình quản lý cho phù hợp,. M6 hình 1, có nội dung: quản lý thị trường chứng khoán bao gồm quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán và quản lý của các tổ chức tự quản đối với thị trường chứng khoán. chứng khoán là quản lý nhà nước thông qua cơ quan nhà nước, déng thời, quy định cho các tổ chức tự quản được phép hoạt động trong những giới hạn, phạm vi nhất định. Điểm khác cơ bản giữa hai mô hình quản lý thị trường trên là vị trí của các tổ chức tự quản. Đối với mô hình 1, quản lý của tổ chức tự quản được coi là một bộ phân không tách rời nhưng có tính độc lập tương đối so với hoạt động quản lý của cơ quan nha nước. Đại diện cho. mô hình nay là Hoa Kỷ. Đối voi mô hình 2, Nhà nước dat các tổ chức tự quản như là một công cu bổ sung trong tổng hoà các công cụ khác của quản lý nhà nước đổi với thị trường chứng khoán. Việt Nam đang lựa chọn mô hình quản lý thứ hai. Yêu cầu quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán cũng thường gắn với mục dich bảo vệ người đầu. tư trên cơ sở khả năng gánh chịu rủi ro đã được thông báo. Với những yêu cầu nêu trên, pháp luật về quản ly nhà nước đối với chứng khoán và thị trường chứng khoán thường bao gồm:. - Xác định địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán. Cơ quan quản lý nhà nước đối với chứng khoán và thị trường chứng khoán có thể khác nhau ở từng mô hình bộ máy nhà nước, đó có thể là cơ quan độc lập hoặc kiêm nhiệm trong lĩnh vực chứng khoán. Mặc dù vậy, các cơ quan này phải xác định được diéu kiện và chế độ thành viên, yêu cầu của các phiên họp toàn thể, nguyên tắc biểu quyết.. thức pháp lý xác định địa vị pháp lý, nội dung hoạt đông của cơ quan quản lý thị trường chứng khoán cúng có sự khác nhau nhất định giữa các quốc gia về hình thức ban hành, số lượng các văn bản điều chỉnh. - Xác định nội dung quản lý nhà nước trên thị trường. Mặc du có thể co cấu tổ chức, vị trí pháp ly khác nhau giữa các cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán, nhưng chức năng cơ bản và nội dung quản lý đều có sự tương đồng. Đó là thẩm quyền xây dựng và ban hành văn bản pháp luật; để xuất, triển khai thực hiện cơ chế, chính sách phát triển thị trường;. cho phép hoặc rút giấy phép hoạt động liên quan đến. phát hành và giao dich chứng khoán; quy định những điều kiên, trình tự, nội dung các hoạt động chứng khoán;. thực hiện giám sát tuân thủ pháp luật chứng khoán trên. Đối với Việt Nam, co quan quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán là cơ quan độc lập của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán. e) Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường.
Cũng như mọi quan hệ kinh tế khác, quan hệ giữa các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trường chứng khoán tất yếu không tránh khỏi những tranh chấp. Vì vậy, các tranh chấp này cũng phải có những quy định cụ thể về cơ chế giải quyết, co quan có thẩm quyền giải quyết, thủ tục giải quyết.
Điều cốt yếu của việc chuyển đổi đó là cùng với việc cho phép các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tự đầu tư vốn hoặc thành lập doanh nghiệp, tiến hành kinh đoanh thì yêu cầu đa dạng hoá hình thức sở hữu của các doanh nghiệp nhà nước hiện hành (cụ thể là chương trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước) nhưng còn gặp nhiều khó khăn trong việc đẩy nhanh tiến trình. Thứ tư, nếu xem xét vai trò của thị trưởng chứng. khoản trong cơ cấu thị trường tài chinh một quốc gia, chúng ta đã thống nhất, các bộ phan thi trường có quan hệ kháng khít với nhau, hỗ trợ, cạnh tranh để củng thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Một quốc gia có nền kinh tế. thị trường mà thị trường tài chính chưa vận hành đẩy. đủ sẽ ảnh hưởng tới tác động hỗ trợ vốn trong nền kinh. Với những lý do cơ bản trên, việc hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam là một đòi hỏi mang tính khách quan. Nhận thức vấn đề này, Đảng ta đó chỉ rừ: "Tăng nhanh mức huy động vốn thông qua chính sách khuyến khích. đầu tư, phát triển và mở rộng thị trường vốn bằng nhiều. Từng bước hình thành thị trường chứng,. chi đạo đúng dan của Dang, hàng loạt các văn bản pháp. luật khác nhau được sửa đổi, hoàn thiện, bổ sung, nhằm. chỉnh thức cho ra đời thị trường chứng khoán Việt Nam, Đến ngày 20-7-9000, sự kiện pháp lý, kinh tế quan trong đánh dấu bước phát triển mới của nền kinh tế Việt Nam đã hiện diện: Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chi Minh chính thức đi vào hoạt động, dựa trên những văn bản pháp lý cần thiết. Qua hai năm vận hành, thị trường ngày càng đi vào ổn định và khẳng định tính. hợp ly môi trường đầu tư, thu hút vốn mới mẻ này. Đại hội Dang lần thứ IX cũng đó tiếp tục chỉ rừ: Phat triển nhanh và bền vững thị trường vốn, tổ chức vận. hành thị trường chứng khoán an toàn; hiệu quả”. Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời là đòi hỏi. Đảng Công sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIH, Nxb. Đảng Công sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. khách quan của nền kinh tế, hoạt động trong khuôn kho của hệ thống pháp luật vẻ thị trường chứng khoản, trong đó vai trò của pháp luật được đánh giá là cực ky quan trọng. Thị trường chứng khoán mặc du là biểu hiên cao của nền kinh tế thị trường, nhưng bản thân no củng chỉ là một bộ phân của cơ sở hạ tầng. Mặt khác, pháp luật lại là bộ phận, là cái được hợp thành kiến trúc. thượng tầng xã hội. Về nguyên lý, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, pháp luật được xay dung trên nền tảng của những cơ sở hạ tầng nhất định. Vậy có mâu thuẫn gì khi pháp luật chứng khoán và thị trường chứng khoán Việt Nam với tư cách một bộ phận của kiên trúc thượng tầng lại thúc đẩy sự ra đời thị trường chứng khoán với tư cách là bộ phận cơ sở hạ tầng? Cùng với việc khẳng định vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối. với kiến trúc thượng tầng, triết học Mác - Lênin củng chỉ rừ sự tỏc động của kiến trỳc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng: "Kiến trúc thượng tầng không phải là sản. phẩm thụ động của cơ sở hạ tầng, mà chúng có khả năng tác động trở lại rất mạnh mê đối với cơ cấu kinh tế của xã hội; là công cụ đắc lực để cải tạo và xoá bỏ cơ sở hạ tầng củ, tạo lập cơ sở hạ tầng mới"”. Mặt khác, nói theo. Mác, pháp luật không phải là cái gì khác mà chính là ý. chí của giai cấp thống trị được để lên thành luật và có những bảo đảm để thực hiện ý chí đó. Thực tiễn của các. cuộc cách mạng kinh tế trong thời kỳ qua, không chỉ ở Việt Nam ma còn ở rất nhiều các quốc gia khác trên thế giới đã chứng minh vai trò của kiến trúc thượng tầng,. 1, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình triết học Mác - Lénin, Nxb. đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của pháp luật củng với thiết chế tương ứng là Nhà nước đã tạo điều kiện. hình thành những bộ phận kinh tế mới. Thực tiễn xuất hiện thị trường chứng khoán ở các nước có nền kinh tế. chuyển đổi như Liên bang Nga, Trung Quốc, Hunggary,. cũng phản ảnh kết quả tương tự. vậy, nói khác đi, Nhà nước bằng pháp luật và các biện. định, làm ra đời một thị trường chứng khoán chính thức ở Việt Nam. Việt Nam hình thành trong điều kiện Việt Nam. chưa có một hệ thống pháp luật hoàn thiện mang c trưng của nền kinh tế thị trường định. hướng xã hội chủ nghĩa. Pháp luật chứng khoán và thị trường chứng khoán của các quốc gia có thị trường truyền thống được xây dung trên cơ sở tồn tại đồng bộ các văn bản pháp luật điều chỉnh thống nhất các vấn để cơ bản liên quan đến sự vận hành của nền kinh tế thị trường, bảo đảm quản. lý theo đúng cơ chế thị trường, theo đó, Nhà nước không đứng ngoài nền kinh tế ấy, nhưng Nhà nước lại chỉ tham gia trực tiếp trong những trường hợp nhất định. hiểu biết vé pháp h kinh doanh) mà còn ở bất kỳ cá nhân nào khác. Nam dân chủ cộng hoà, các loại giấy tờ có giá đã được hình thành (eác loại công phiếu kháng chiến trong thời kỳ chống thực dân Pháp, công trái xây dựng đất nước những năm 1980) nhưng nó chưa có cơ hội để được coi như đối tượng giao dich trên thị trường chứng khoán du xét theo mức độ thị trường sơ khai nhất.
Phần thứ hai. CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG. hữu đã được ghi nhân trong văn bản pháp luật quan trọng nhất - Hiến pháp. Ngay khi gianh độc lập, Hiến pháp 1946 đã ghi nhận quyền sở hữu, trong đó “quyền sở hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm”. Các chủ sở hửu trong thời kỳ này được hưởng dụng và sử dụng các vật thuộc quyền sở hữu của mình một cách hợp pháp và không được làm thiệt hại đến quyền lợi của nhân dân. Dưới góc độ sở hửu, Hiến pháp 1959 thừa nhận trong thời kỳ quá độ ở nước ta còn nhiều hình thức. sở hữu, trong đó có sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác xã, sở hữu của người lao động riêng lẻ và hình thức sở hửu. của tư sản dan tộc. Như vậy, chiéu theo pháp luật, Nha nước bảo hộ quyển sở hữu của công dân về của cải thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở và các vật dụng riêng khác. ba hình thức sở hứu lả sở httu toàn dân, sở hữu tập thé. và sở hữu của công dân. Hiến pháp 1992 xác nhận sự tổn tại khách quan của nhiều thành phần kinh tế khác nhau đối với tài sản. Day là chính sách nhất quán của Nhà nước khi xây dựng nền kinh tế thị trường. phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dang dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hửu tư nhân..". Các chủ thể khác nhau, trong đó có công dân được quyền tự do sở hữu tài sản, sở hữu chứng khoán. Điều 25 Hiến phỏp quy định. "Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn, công nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế; bảo đảm. quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản và các quyền. lợi khác của các tổ chưc, cá nhân nước ngoài. Doanh nghiệp co vốn đầu tư nước ngoài không bị quốc hữu hoá". Sau Hiến pháp, quyền tự do sở hữu được cụ thể hoá. trong hàng loạt các đạo luật như Luật đất dai, Luật doanh nghiệp nha nước, Luật đầu tư nước ngoài, Luật doanh nghiệp, Luật các tổ chức tin dung, Luật hợp tác xã, Luật khuyến khích đầu tư trong nước, và đặc biệt là Bộ luật dân sự. Các văn bản pháp luật với hiệu lực cao, quy định quyển năng của chủ sở hữu đối với tài sản, đảm bảo cơ sở pháp lý vững chắc và day đủ dé chủ sở hữu thực hiện các quyền năng của mình đẩy đủ và an toàn. Phu hợp với timg chang đường của quá trình đổi mới, các văn bản pháp luật cũng ngày càng đầy đủ hơn. từng mức độ của quyền sử dụng đối với đất, Luật dat đai sửa đổi năm 2001 đã mở ra rất nhiều về chuyển nhượng quyền sử dung đất cho phủ hợp với yêu cầu thực tiễn. Điều nay rất quan trọng đối với linh vực chứng khoán, bởi lẽ giá trị của quyền sử dụng đất là căn cứ quan trọng để xác định tổng giá trị tài sản thực của tổ. chức phát hành, quyết định giá trị của chứng khoán do tổ chức đó phát hành. Do tính đa dạng của các chủ thể sở hữu tài sản, pháp luật đã thiết lập những hình thức pháp lý phủ hợp cho người sở hữu chứng khoán để đảm bảo cho sự vận động. của quan hệ sở hữu an toàn, thuận tiện và có khả năng sinh lời tốt. Bộ luật dân sự năm 1995 đã quy định những hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hửu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hưu của các tổ chức chính trị xã hội, sở hửu của các tổ chức xả hội nghề nghiệp. Những hình thức sở hữu nay da làm xuất hiện những tổ chức mới. với quyển năng đối với tai sản day đủ, giúp cho việc sử dụng tai sản đạt kết quả hữu ich nhất. Mặt khác, quy định sở hữu đối với tài sản của các chủ thể khác nhau cũng phản ánh sự vận động của các quan hệ kinh tế trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghia, khả năng khai thác tài sản phục vụ cho mục đích không?. Quyển sở hữu đối với tài sản chỉ được bảo vệ vững chắc nhất khi có sự bảo đảm của Nhà nước. Một mặt, Nha nước quy định phạm vi quyển năng của chủ sở hữu đối với tài sản. Mặt khác, Nhà nước cũng định trước những biện pháp pháp lý để dựa vào đó, chủ sở hữu hoặc người chiếm hitu hợp pháp bảo vệ được quyển sở hữu của mình. Đó là các quyền như đòi lại tài sản, ngăn chan hoặc yêu cầu ngăn chăn hành vi cản trở trái phái luật đổi với việc sở hữu tài sản hoặc quyển đời bồi thường thiệt hại.. Những biện pháp khác nhau có thể sử dụng như theo thủ tục dân sự, hoặc có thể thực hiện theo thủ. tục hành chính, hình sự.. Trong lĩnh vực chứng khoán, những biện pháp này có ý nghĩa pháp lý quan trọng, nhằm giải quyết những tranh chấp, xuất phát tir khả năng co thể xảy ra rủi ro trong quá trình giao dịch chứng khoán. Như vậy, có thể khẳng định rằng, quyền tự do sở hữu là nguyên tắc cơ bản đã được thể chế hoá mang tính bao. quát đối với mọi thị trường, yếu tố sản xuất, đối với mọi hình thức kinh doanh, mọi loại hình doanh nghiệp. Đây đồng thời là những căn cứ pháp lý quan trọng cho hoạt động chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Tuy vậy, pháp luật quy định về quyền sở hữu đối với chứng khoán còn có những điểm cần phải hoàn thiên, nhằm thực sự. bảo vệ cho người sở hữu chứng khoán, người được uỷ. quyển quản lý tài san chứng khoán, đặc biệt, đối với những loại chung khoán có hình thức biểu hiện dưới dang ghi số, điện tử, hoặc đối với các giao dịch đặc biệt. Việc bảo đảm quyền của người sở hữu chứng khoán trong quá trình chuyển dịch van còn nhiều bất cập, đặc biệt đối với các chứng khoán niêm yết. b) Đôi với nguyên tắc tự do kinh doanh, pháp luật thực định đã quy định tương đối cụ thể, bảo đảm cơ sở pháp lý vững chắc cho người đầu tư. Thừa nhận và bảo đảm quyển tự do kinh doanh là một trong những điểm khác biệt của Hiến pháp 1992 so với các Hiến pháp 1959, 1980 - trong điều kiện xây dung nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quyền tự do kinh doanh là bảo đảm quan trọng cho các giao dịch được tiến hành bình thường theo các quy luật vốn có của nó. Về các hình thức thể hiện quyền tự do kinh doanh cũng được Hiến pháp năm 1992 được sửa đổi năm 2001 ghi nhận cụ thể tại Điều 21: "Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp, không bị hạn chế vé quy mô hoạt động trong những ngành, nghé có lợi cho quốc kế dân sinh". Đặc biệt, vé phạm vi kinh doanh, Hiến pháp năm 1992 được sửa đổi năm 2001 đã tạo cơ hội tối đa trong việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, hình thức kinh doanh cụ thể. Đó là quyền "kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm". Đây là niém mơ ước của nhiều nhà đầu tư trong giai đoạn trước đây, thời điểm mà các nha kinh doanh chỉ được phép kinh doanh trong những ngành nghề ma pháp luật cho phép. Cụ thể hoá những quy định của Hiến. pháp, các dao luật chuyên nganh đã ghi nhận những nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh. Luật đầu tư nước ngoài, Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Luật. doanh nghiệp, Luật hợp tác xa, Luật tổ chức tin dung, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật thương mại, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, v.v., da tạo môi trường kha thông thoáng về đầu tư, kinh doanh cho tất cả các tổ chức và ca nhân có nhu cầu tham gia. Mae dù, diéu chỉnh các lĩnh vực cụ thể khác nhau, các văn bản luật đều nói đến. cơ hội lựa chọn hình thức pháp lý kinh doanh phủ hợp. cho nhà đầu tư, co hội lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, cơ. hội lựa chọn bạn hang. cơ hội sử dụng những biện pháp. phù hợp để tạo hiệu suất tối đa trong sử dụng vốn. Hoạt động diễn ra trên thị trường chứng khoán cũng là một loại hình trong môi trường kinh tế, có nghĩa chính các văn bản pháp luật nêu trên đã tạo cơ hội cho các. nhà đầu tư thực hiện quyền tự do kinh doanh trong lĩnh. vực chứng khoán. Các nhà đầu tư tham gia vào thị trường,. chứng khoán cho du với tư cách nào, đều phải tồn tai. dưới một hình thức pháp lý phù hợp, thực hiện những. hành vi kinh doanh phủ hợp. Điều đó chỉ có thể được thực hiện trên co sở thực hiện các Luật đơn hành vẻ. Mặc dù không quy định trực tiếp quyền tự do kinh doanh chứng khoán tại văn bản điều chỉnh trực tiếp thị trường chứng khoán, nhưng nội dung điều khoản cụ thể được quy định tại Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11-7-1998 của Chính phủ đều toát lên nội dung quyền tự do kinh doanh. Cụ thể là:. - Pháp luật ghi nhận va cụ thé hoá 5 hình thức kinh doanh chứng khoán va đầu tư chứng khoán,. - Pháp luật ghi nhận và trao quyền lựa chọn cho các. nhà kinh doanh chứng khoán: lựa chọn một hoặc một số, hoạc tất cả 5 loại hình kinh doanh chứng khoán. - Pháp luật ghi nhân va tạo điều kiện thuận lợi cho nha dau tư trực tiếp tại thị trường chứng khoán. Pháp luật thửa nhận sự tham gia đông đáo của các đổi tượng khác nhau vào thị trường chứng khoán: cá nhân kinh doanh hoặc không kinh doanh, tổ chức kinh tế và phi kinh tế, tổ chức và cá nhân có yếu tố nước ngoài. Nha đầu tư trong nước được lựa chọn tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường; pháp luật không cấm các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường chứng khoán, kể cả trực tiếp hay gián tiếp. Nhà nước khuyến khích việc thanh lập và ưu dai đối với các mô hình công ty chứng khoán, công ty quản lý quy đầu tư chứng khoán, v.v., đồng thời, công nhận va bảo hộ quyền sở. hữu tài sản của nhà đầu tư tại công ty, tai sản của chính. - Ghi nhận và bảo vệ các nhà đầu tư chứng khoán, đặc biệt đối với các nha đầu tư thiểu số. Chế độ công bổ. thông tin, chế độ giao dich tại thị trường chứng khoán tập trung, chế độ kiểm toán, kế toán, theo Nghị định số 48/1998/NĐ-CP của Chính phủ những quy định về chứng. khoán và thị trường chứng khoán đều nhằm mục đích bảo vệ trực tiếp hay gián tiếp cho người đầu tư, người sở hữu chứng khoán. - Công nhận và khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi tham gia đầu tư trực tiếp hộc gián tiếp vào thị trường chứng khoán Việt Nam, Pháp luật quy định. những hình thức tham gia thị trường cu thể của nha đầu tư dù là cá thể hay nhà đầu tư có tổ chức có yếu tố nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam theo xu hướng ngày càng nới rộng cơ hội đầu tư, cơ hội sở hữu. chứng khoán của họ, hạn chế tối đa sự khác biệt giữa nhà đầu tư trong nước va nhà đầu tư nước ngoài tren thị trường chứng khoán Việt Nam. - Quy định và tao diéu kiện lựa chọn hình thức dau tư cho các đối tượng khác nhau thông qua nhưng hinh thức đầu tư đa dạng. Nhà đầu tư trong nước củng như nước ngoài đều có thể lựa chọn hình thức, phương thức đầu tư thích hợp nhất cho mình: tham gia thành lập các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng. khoán, tham gia thị trường chứng khoán, nắm git chứng. khoán vốn hay chứng khoán nợ.. - Quy định và tạo diéu kiện cho các bên có nhu cầu thiết lập quan hệ hợp đồng trong giao dịch chứng khoán. - Ghi nhận quyển tự định đoạt của các bên thành quyền năng pháp lý trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế đồng thời đa dạng hoá các hình thức, các loại hình co quan giải quyết tranh chấp để tạo cơ hội cho các. bên lựa chọn. Với những phõn tớch trờn rừ ràng, quyển tự do kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoán đã được ghi nhận. chính thức là một nguyên tắc pháp lý. Các văn bản pháp. luật có hiệu lực cao đã thể hiện khá cụ thể nội hàm của quyển tự do kinh doanh cúng như cơ chế bảo đảm cho việc thực hiện các quyền đó. Tuy vậy, xét một cách khách quan, pháp luật quy định về quyền tự do kinh doanh của các đối tượng chưa tương xứng với yêu cầu vốn có của nó. Điều này không đơn thuần thể hiện giữa các chủ thể có quyền năng kinh doanh chứng khoán, mà còn thể hiện. sự hạn chế trong một môi trường kinh doanh đa dạng, đa chiều. c) Đối với nguyên tắc cạnh tranh, đã có nhiều nội dung. Cho dù những văn bản pháp luật đã ban hành xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau (nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan), song nguyên tắc thực hiện sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường chứng khoán còn chưa được hiểu đẩy đủ, đúng mức độ cần thiết. Nhà nước còn thực hiện sự can thiệp khá sâu, mang tính hành chính kinh tế vào hoạt động thị trường, có thể gây ra những phan ứng trái chiéu tử thị trường. e) Nguyên tắc Nha nước bảo đảm cơ sở thị trường vận hành đồng bộ củng từng bước được triển khai thực hiện.
Việc quy định loại chứng khoán nay cùng với những điều kiện phát hành ra nó, nhằm mục đích thu hút tối đa nguồn vốn của các nha đầu tư, đồng thời, cũng tạo khả năng cho người đầu tư giảm bớt trách nhiệm của mình đối với hoạt động của các pháp nhân khác (như công ty quan lý quỹ, các tổ chức phát hành chứng khoán mà quỹ đầu tư tham gia sở hữu chứng khoán..). Tuy nhiên, trong thực tế, chưa có loại chứng chỉ quỹ đầu tư nào được phát hành. do những nguyên nhân khác nhau. Như vậy, tuy vẫn còn ở mức độ khá đơn giản, song pháp luật hiện hành đã đề cập tương đối đẩy đủ về các loại chứng khoán nhằm đưa ra thị trường những chứng khoán có chất lượng bảo dam thị trường hoạt động có hiệu quả và an toàn. b) Phương thức phát hành có cơ hội lựa chọn. Hoặc trong thời gian gần đây có một số các giấy tờ có giá đã được các cơ quan có thẩm quyền (Chính phủ, Bộ Tài chính) gọi tên như "Trái phiếu quỹ hỗ trợ phát triển" (do Quỹ rợ phát hành),. Câu hỏi đặt ra là chúng e6 phải chứng khoán hay không? Chính vì chưa có một. định nghĩa nao cho những giấy tờ có giá này nên không co câu trả lời chính xác. hành chủ yếu nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu trực tiếp theo mục dich của tổ chức, cơ quan phát hành”, nên "các loại chứng khoán phát hành ở đâu, cơ chế như thế nảo, chỉ thực hiện được tính thanh khoản theo cơ chế đó, chứ không thể chuyển đổi tự do, mua đi, bán lại giửa các nhà. đầu tư với nhau trong công chung”!. e) Mặc dù phương thức phát hành riêng lẻ đã được xác định nhưng pháp luật về vấn dé này còn quá mờ.
Nếu xét về sự đa dạng của một số thị trường (mà điển. hình là thị trường Hoa Ky - thị trường cho phép sự tham gia của các cá nhân) thì thành viên thị trường tập trung. Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước: Hộ thống hoá các văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán, Nxb. của chúng ta hạn hẹp hơn rất nhiều. Điều này có thể được lý giải bởi nhiều nguyên nhân khác nhau: trình độ của các cá nhân, ý thức xã hội, yêu cầu an toàn cho thi trường, trách nhiệm của thành viên đối với thị trường. và đối với khách hang.. Ở Việt Nam, thị trường còn mới, số loại chứng khoán. được niêm yết còn khiêm tốn nên công ty chứng khoán. chỉ cần đăng ký với Trung tâm Giao dịch chứng khoán và được chấp nhận là thành viên. Pháp luật cũng xác định trước những quyền và nghĩa vụ cơ bản của các công ty chứng khoán tại thị trường như thực hiện hoạt động kinh doanh tại thị trường, sử dụng hệ thống giao dịch và các dich vụ khác do thị trường cung cấp, v.v., trên cơ sở tuân thủ các quy định báo cáo tài chính và tình hình hoạt động, nộp các khoản phí cho thị trường.. Nếu xem xét các quyển và nghĩa vụ cơ bản của đối tượng đã là thành viên thị trường tập trung ở Việt Nam trong mối tương quan với quy định của pháp luật các quốc gia, có sự tương đồng, thể hiện việc tiếp thu những kinh nghiệm làm luật cũng như thực tiễn pháp lý thế giới trong xây dựng hệ thống luật thực định ở Việt Nam. đ) Về hoạt động thị trường. Đến khi biên độ nới rộng lại gây ra tình trang mất giá của các chứng khoán với khoảng cách lớn (nếu biên độ là *7% có nghĩa khoảng cách trần san là 14%), đó là khoảng cách mà nhà đầu tư Việt Nam khó chấp nhận, nhất là đã quen với tình trạng có thắng mà không. cé thua trong suốt một năm qua’. Không chỉ các nhà đầu. tư phan nàn, mà rất nhiều các phương tiện thông tin lo lắng "bao giờ thị trường chứng khoán hết trầm lắng, trở. đây với mục đích chứng minh sự can thiệp quá mức của Nhà nước vào thị trường khiến cho quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và tự do giá cả không còn vận dong như trạng thái vốn có của nó, và cũng dẫn đến tình trang nhà đầu tư không tính tới khả năng rủi ro cúng như giá. trị thật của các chứng khoán đang giao dịch, gây nguy. hiểm cho thị trường. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Trung tâm giao dịch chứng khoán. thành phố Hồ Chi Minh: Báo cáo sơ kết một năm vân hành của Trung tâm giao dịch chứng khoản thánh phố Hồ Chi Minh. Vi dụ 2: Vẻ vấn dé phát hành thêm chứng khoán của HAPACO. Khi giá cổ phiếu HAP dang giao dịch trên da sụt giảm nghiêm trong, "căn cứ vào tình hình giao dịch trên thị trường chứng khoán hiện nay và lợi ích của thị trường", Ủy ban Chứng khoán và Trung tâm Giao dịch chấp thuận cho HAPACO "thưởng" 20% giá cổ phiếu phat hành cho các nhà đầu tư đã đăng ký mua cổ phiếu.. Xét, về thực chất, quyết định nêu trên chẳng qua là hình thức. vì quan điểm của Nhà nước vừa với tư cách là chủ thể quân lý, vừa với tư cách là sở hữu chủ thị trường là "đã. Ngoài những ví dụ nêu trên, còn có rất nhiều nội dung cẩn phải ban khi nói tới sự can thiệp quá sâu của chủ. thể quyền lực tại thị trường có tính tự do cao này, như quy định về giá niêm yết lần đầu, quy định về giới hạn đặt lệnh, cấm huỷ lệnh, v.v., đều khó được chấp nhận như một biện pháp quản lý trên thị trường chứng khoán thông thường. b) Pháp luật còn chưa tách bạch giữa phát hành ra công chúng với niêm yết chứng khoán. é đơn giản việc đưa chứng khoán vào thị trường, rút. đây cũng là liệu pháp không thể sử dụng lâu dài. hành chứng khoán ra công chúng là hành động bán. chứng khoán cho các nhà đầu tư, Niêm yết chứng khoán. có nghĩa cho phép loại chứng khoán độ được giao dịch. trên thị trường tập trung. Điều đó có nghĩa, những chứng. khoán được phát hành bằng cách đưa ra công chung không cần phải niêm yết. Van dé dat ra là, nếu tổ chức phát hành muốn thực hiện bằng cách đưa ra công chúng, nhưng lại không muốn chứng khoán, đặc biệt là cổ phiếu. của họ được giao dịch tại thị trường tập trung? Day sé là gánh nặng cho nhà phát hành. e) Những quy định về công bố thông tin còn quá nghèo nan và chưa phù hợp với yêu cầu thực.
- Chế độ công bố thông tin (các loại thông tin, đối tượng phải công bố thông tin) giúp cho nhà đầu tư có quyết định đúng đán khi tham gia thị trường. - Những quy định cu thể về hoạt động môi giới chứng khoán như: quy định đặt lệnh, những nguyên tắc ưu tiên trong quá trình ghép lệnh, hệ thống đấu lệnh tự động tại trung tâm giao dịch đều là những biện pháp trực tiếp bảo đảm quyền lợi cho nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư thiểu số. - Quy định về tách bạch hoạt động môi giới và hoạt. động tự doanh của công ty chứng khoán, tách bạch tài. sản của công ty quản lý quỹ với tài sản quỹ đầu tư chứng khoán là những đảm bảo pháp lý cho quyền lợi của người đầu tư. - Cấm các đối tượng có liên quan thực hiện một số hành vi nhất định như mua bán nội gián cùng các chế tài cần thiết cũng được hiểu là biện pháp đảm bảo cho các nhà đầu tư ngay tình. - Chế độ ưu đãi thuế làm tăng thu nhập của nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư cá thể. Quyển lợi nha đầu tư luôn là mục tiêu bảo vệ của pháp luật. Điều này không chỉ đúng đối với pháp luật Việt Nam mà còn là điểm chung, mang tính thống nhất ở các quốc gia có thị trường. Điểm khác nhau nếu có chỉ là ở chỗ phương pháp, cách thức và mức độ bảo vệ đến. đâu mà thôi. d) Hình thúc, nội dung và pham vi kinh doanh chứng. So sánh với các quốc gia mới hình thành thị trường chứng khoán, trong giai đoạn đầu, pháp luật đều han chế sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường (cả hạn chế đầu tư trực tiếp và hạn chế đầu tư gián tiếp). Điều này cú thể thấy rừ qua quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt. triển thị trường chứng khoán Hàn Quốc, các nước trong. Bộ Tài chính, Viện Khoa học tài chính: Thị trường chứng khoán và kinh nghiệm quản ly thi trưởng ching khoán ở một số nước.., Hà Nội, 1994. mới cho công ty tài chính nước ngoải mở chỉ nhánh tại Nhật Bản. Trong thời gian đầu, Nhật Bản chỉ cho phép. nước ngoài sở hữu 10% chứng khoán của tổ chức phat. hành, nhưng cho đến nay đã bãi bỏ hoàn toàn. chứng khoán hiện hành. Mặc dù pháp luật về kinh doanh chứng khoán đã góp. phần quan trọng trong việc thúc đẩy và vận hanh bình. thường thị trường chứng khoán tập trung trong hai nam qua, nhưng bản thân chúng cũng không tránh được một khiếm khuyết nhất định. Những hạn chế này phản ánh qua một số điểm:. a) Khái niệm kinh doanh chứng khoán hiện hành bỏ sót một số hoạt động mang tính kinh doanh trong lĩnh. vực chứng khoán. Chúng ta đều thống nhất, kinh doanh chứng khoản là một hoạt động cụ thể của kinh doanh. Điều đó củng có nghĩa, các hình thức kinh doanh chứng khoán phải ham chứa được đặc tính của kinh doanh nói chung. Các hình thức kinh doanh mà pháp luật hiện hành thừa nhận và. cho phép đều mang đẩy đủ các đặc tính trên. Ngược lại, nếu hoạt động chứng khoán hàm chứa đẩy đủ đặc tính. của kinh doanh củng có nghĩa chúng phải là hoạt động kinh doanh chứng khoán. Xin đưa ra lập luận này bởi lẻ, trong thực tế, ngoài 5 hình thức kinh doanh chứng. khoán được pháp luật quy định, thực tế đã và đang tôn 1. Uy ban Chứng khoán Nha nước: Chung khoản và Thị trưởng ching. tại một số hoạt động khác là kinh doanh chứng khoán Việc chưa xác định đây đủ nôi ham kinh doanh chứng khoán sẽ tạo ra những đôi xử khác nhau cho cùng một. loai chủ thể co hoạt dong kinh doanh mà xét về bản chất thì như nhau. Điều nay củng là một hệ quả tất yếu của. việc đưa ra khái niệm mang tinh liệt kê cho một hiện tượng xã hội vận động. Hoạt động quản ly quy dau tư của công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và hoạt động lưu ký chứng. khoán có phải là hoạt đông kinh doanh chứng khoán?. Việc xem xét này dựa trên các căn cứ nhận biết một hoạt. đông kinh doanh. Hoạt động quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán đều thể hiện việc cung ứng một loại dich vụ nhất định cho chủ thể có nhu cầu do là người đầu tư hoặc người có chứng khoán lưu ký. Thứ hai, khi tiến hanh các hoạt động nay chủ thể cung ứng dich vụ déu mong muốn kiếm được những khoản thu nhập nhất định. Thứ ba, lưu ký chứng khoán và quản ly danh mục đầu tư đều là hoạt động kinh doanh có điều kiện, và các chủ thể kinh doanh đó đều đã thoả mãn điểu kiện theo quy định pháp luật, việc thoả mãn này thể hiện ở chỗ các chủ thể đều phải bảo đảm yêu cầu về vốn, về năng lực kinh doanh và quan trọng hơn đều đã được cơ quan quản ly nhà nước về chứng khoán cho phép. Nếu chấp nhận phương pháp phân tích nay thì thực tế. pháp luật lại là: chỉ quản lý danh mục đầu tư là hoạt động kinh doanh chứng khoán mà thôi?. b) Pháp luật chưa có những quy định phủ hợp, day.
Nam, đây lại là mô hình kinh tế rất phức tạp, nếu thực hiện hoạt động quản lý mang tính kiêm nhiệm, sự rủi ro sẽ là tiểm tàng xuất phát từ tính hạn chế (có thời điểm) kiến thức chuyên môn vẻ chứng khoán, sự phân tán về quyền lực và trách nhiệm của những người quản lý trực tiếp khó có thể bảo đảm tính thời hiệu vá chính xác của các nội dung quản lý. Quốc, v.v., thì những cơ quan quản lý kiêm nhiệm như Liên bang Đức (Cục giám sát chứng khoán Liên bang. trực thuộc Bộ Tài chính), Nhật Bản (Ủy ban giám sát. chứng khoản va thị trường chứng khoán Nhật Bản là. Công ty tài chính quốc tế: " Việc giám sát thực thi các quy chế chứng. khoan trong các thị trường chứng khoán phát triển va các thị trường. một bộ phan của Bộ Tài chính), Thái Lan cũng đang có. xu hướng hiện dai là có duoc một Ủy ban độc lap. tổ chức quản lý thị trường chứng khoán tự quản như Anh hiện nay hầu như không được để cập như một mô. hình có thể lựa chọn. Vì vậy, Ủy ban Chứng khoán Nhà. nước tồn tại độc lập là phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam và phù hợp với xu hướng chung vé quản lý thị trường chứng khoán trên thế giới. Mô hình độc lập tạo điều kiện cho cơ quan quản lý nâng cao khả năng giám sát việc tuân thủ luật pháp, có nhứng quyết định nhanh nhạy đáp ứng ngay biến động thị trường, từ đó làm tang niềm tin của công chúng và các thành viên tham gia thị. b) Vị trí pháp lý của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Ủy ban Chứng khoán Việt Nam là cơ quan trực thuộc. Chính phủ, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có đủ điều kiện pháp ly và diéu kiện vật chat để thực hiện hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán. Bộ máy Ủy ban Chứng khoán gồm các vụ chức năng. như vụ phát triển thị trường, vụ quản lý phát hành, vụ quản lý kinh doanh, vụ quan hệ quốc tế, vụ tổ chức đào tạo, v.v., đủ để thực hiện chức năng vốn có của cơ quan. Nếu so sánh với hệ thống các cơ quan quản lý. ngành khác, cơ cấu bộ máy làm việc của Ủy ban Chứng khoán cũng không khác biệt. Nhưng nếu xem xét về quy. mô, Ủy ban Chứng khoán có quy mô nhỏ hơn, không tổ. chức thành hệ thống cơ quan quản lý ngành. Điều đó không chỉ phụ thuộc vào loại hình cơ quan quản lý mà nó tồn tại, phủ hợp với yêu cầu quản lý thực tế mà đây cũng là mô hình chung của cơ quan quản lý nhà nước ở các quốc gia có bộ máy nhà nước đơn nhất. Ngay ở các quốc gia có cơ cấu liên bang, cơ quan quản lý chứng. at, mặc du Ủy ban đó có thể có các văn phòng khu vực. Có thể lấy mô hình Ủy ban Chứng khoán Hoa Ky lam vi dụ: "Ủy ban chứng khoán thực. hiện công việc thông qua các vụ và phòng chuyên trách. theo quy định của Luật chứng khoán, tại trụ sở chính ở Oasinhtơn và các văn phòng khu vực trong toàn liên. Co cấu tổ chức của Ủy ban Chứng khoán Nha nước. hiện hành là phủ hợp với mức độ phát triển thị trường. chứng khoán Việt Nam. Vị trí pháp lý hiện hành tạo ra. khác, đồng thời, cũng phản ánh yêu cẩu phải quản lý chặt chẽ, có chất lượng cao đối với loại thị trường bậc cao này. Mặt khác, cũng vì thị trường chứng khoán Việt Nam mới chi phát triển ở mức độ ban đầu, quy mô phat triển thị trường còn mới cần thời gian nhất định nên cơ cấu gọn nhẹ vừa bảo đảm tính hiệu quả vừa đáp ứng được yêu cầu của cải cách hành chính nhà nước hiện. ¢) Chức năng nhiệm vụ của Ủy ban Chứng khoán Nhà. quy định Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có chức năng. tổ chức và quản lý về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Như vậy, toàn bộ nội dung hoạt động, các đối tượng liên quan đến chứng khoán và thị trường chứng. khoán nằm trong phạm vi quản lý của Úy ban Chứng. khoán Nhà nước. Quy định này phủ hợp với mục đích. thành lập cơ quan quản lý thị trường chứng khoán độc lập, tránh tình trạng "một cổ phải đeo nhiều tròng" đối với chủ thể tham gia thị trường đồng thời củng thể hiện. Securities Exchange Act of 1934 as Amend of USA. việc phân định chức nang giữa các cơ quan của Chính phủ. Về nhiệm vụ, Ủy ban Chứng khoán Nha nước có nhiệm. vu quản lý toàn bộ hoạt động soạn thảo văn bản pháp luật, quản lý, kiểm tra, giám sát tất cả các đối tượng trên thị trường chứng khoán, hoạt động phát triển thị trường và công tác dao tạo. nhiệm vụ, quyển hạn của Ủy ban Chứng khoán Nha. Xuất phát từ đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, từ thực tế chưa có thị trường chứng khoán trong giai đoạn đầu của quá. trình đổi mới nền kinh tế, việc quy định cho Ủy ban. Chứng khoán Nhà nước những nhiệm vụ khác nhau như:. „ đã tạo điều kiện cho Nha nước quản lý ngay từ ban. đầu loại thị trường này. Mat khác, giữa những năm 90 thế kỷ XX, Việt Nam đang còn trong giai đoạn học hỏi rất nhiều lĩnh vực, nội dung của nền kinh tế thị trường, việc hình thành thị trường chứng khoán trong giai đoạn này thể hiện sự đón dau, chủ động cho ra đời những tổ chức của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường phần mềm v.v., cần phải có cơ quan quản. lý và thực hiện tổng hợp đối với từng lĩnh vực cụ thể. quyền hạn của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, theo đó, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước không thực hiện nhiệm. vụ ban hành các văn bản pháp luật. Điều đó lý giải. vi sao Nha nước, bằng pháp luật đã quy định cho Uy ban Chứng khoán Nhà nước vừa thực hiện các nội dung liên quan đến quản lý, vừa thuc hiên hoạt động phat. triển thị trường, đồng thời thực hiện công tác đào tạo về. chuyên môn đội ngũ những người tham gia vào thị trường chứng khoán. nước đối với chứng khoán, thị trường chứng khoán hiện hành. Bên cạnh những kết quả đạt được, những quy định về co quan quản lý nhà nước đổi với thị trường chứng khoán edn có những hạn chế nhất định. Những hạn chế này ảnh hưởng tới nội dung hoạt động của thị trường và giảm đi hoặc lam sai lệch sự quản lý nha nước ở tam vi. mô diễn tiến thị trường chứng khoán tổng thể. độ khái quát, có thé chỉ ra những hạn chế sau:. a) Hạn chế về phạm vi quản lý. Pháp luật hiện hành xác định phạm vi quần lý của. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước khá cụ thể: là cơ quan. quản lý nhà nước vẻ chứng khoán và thị trường chứng khoán. Nghiên cứu ở mức độ khái quát, phạm vi quản. lý của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước rất rộng và đầy đủ nhưng nếu tìm hiểu kỹ hơn nội dung quản lý, hoạt động quản lý nhà nước của Ủy ban Chứng khoán Nhà. nước mới chỉ. dừng lại ở mức độ quản lý nhà nước về. chứng khoán phát hành ra công chúng và thị trường. chứng khoán tập trung. Trong giai đoạn trước mắt, quy định về phạm vi và nội dung quản lý bỏ hẹp như vậy có thể chấp nhận được, do đặc điểm về thị trường, sức thu. hút của thị trường. Tuy nhiên, nếu xem xét tổng thể,. hoạt động quản lý nhà nước của Ủy ban Chứng khoản Nhà nước néu chỉ dung lại ở những quy định hiện hành thì chưa vươn tới một bộ phân thị trường quan trọng đó là thị trường riêng lẻ và chứng khoán phát hành tại thị trường riêng lẻ. Quy định như vậy đã bỏ ngỏ hoản toàn hoạt động quản lý bộ phận thị trường quan trọng tạo. điều kiện cho các doanh nghiệp không có nhu cầu phát hành và đưa chứng khoán giao dịch đại chúng. Điều đó sẽ gây khó khăn và tạo ra một môi trường không bình. đẳng khi giải quyết các vấn dé liên quan tới một thị trường tổng thể. Mặt khác, nếu như hiện nay chúng ta ghép cho phép phát hành ra công chúng với niêm yết chứng khoán, chưa nảy sinh nhu cầu quản lý chứng khoán phát hành ra công chúng, nhưng không niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung. Trong thời gian tới, nếu được chấp nhận việc tách phát hành ra công chúng với niêm yết chứng khoán, đây lại là vấn đề đang bỏ ngỏ,. bì Về nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. định lại một lần nữa "Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. là co quan thuộc Chính phủ cùng với việc thực hiện Luật ban hành các văn bản pháp luật đã làm giảm đi rất nhiều quyền năng của cơ quan quản lý nhà nước chuyên môn về chứng khoán và thị trường chứng khoán. biến động trên thị trường chứng khoán có khả năng lan. toả cao, nếu Ủy ban Chứng khoán Nhà nước không có. thẩm quyền ban hành ngay văn bản pháp luật, khả năng đáp ứng yêu cầu của thị trường không được đảm bảo, e. Pháp luật hiện hành quy định Uy ban Chứng khoản. Nha nước nhiệm vụ tổ chức va xây dựng thị trường chứng khoán. Thực ra đây chỉ là nhiệm vụ mang tính tình thẻ của Việt Nam trong giai đoàn đầu, nó phù hợp với nhiệm vụ tổ chức va quản lý thị trường tập trung, là tién dé cho sự thành công hay thất bại của thị trường. Vì vậy, những nội dung liên quan đến phổ cập hoá các kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán; đảo tạo cán. bộ, nhân viên trong các lĩnh vực quản lý, giám sát thị trường, các nhà kinh doanh chứng khoán sẽ là phù hợp. trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện tại và xu hướng phát triển thị trường, nhiệm vụ đảo tạo. trực tiếp không phù hợp với hoạt động của một cơ quan. quản lý nhà nước, cần phải được xem xét lại. tế, hệ thống các cơ sở đảo tạo chuyên nghiệp hiện nay nắm bắt rất nhanh nhu cầu đảo tạo đội ngủ có trình độ quản lý, kinh doanh trong lĩnh vực thị trường chứng khoán. Các cơ sở dao tạo tuân thủ không chỉ những yêu cầu đặt ra của Luật giáo dục năm 1998 mà còn dựa trên những chuẩn mực của các cơ sở đào tạo các nước trong lĩnh vực thị trường chứng khoán. e) Sự can thiệp của cơ quan quản lý thị trường vào các giao dịch còn quá sâu, trực tiếp.
Điểm đáng lưu ý khí nghiên cứu các loại tranh chấp phát sinh trên thị trường chứng khoán nói riêng (các tranh chấp nói chung), pháp luật Việt Nam xỏc định rừ bản chất phỏp lý của từng loại tranh chả nhưng pháp luật các quốc gia trên thế giới thường không có sự phân biệt đó. Mỗi hình thức giải quyết tranh chấp đều có những lợi thế và hạn chế riêng. Vì vậy, các bên có tranh chấp trừ trường hợp luật định đều có thể lựa chọn phương thức giải quyết phù hợp nhất. Mặc dù còn có nhiều quan điểm khác nhau về tranh chấp phát sinh trên thị trường chứng. khoỏn, nhưng phỏp luật hiện hành dộ cập rừ ràng tranh. chấp phát sinh trên thị trường chứng khoán là tranh chấp kinh tế. Điều nay được phản ảnh trong nội dung của Điều 79 Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11-7-1998 và những quy định khác: "Các tranh chấp phát sinh trong hoạt động phát hành, kinh doanh và giao dịch chứng khoán trước hết phải được giải quyết trên cơ sở thương lượng và hoà giải. Trường hợp hoà giải không thành, các bên có thể đưa tranh chấp ra trọng tài kinh tế hoặc toa án để xét xử.". Ngoài ra, khi xác định nội hàm của tranh chấp kinh tế, pháp luật vẻ giải quyết tranh chấp. kinh tế cũng ghi nhận điểu đó. ic hình thức giải quyết tranh chap. Uy ban Chung khoán Nhà nước: Hé thong hoa các van bản pháp. luật về ching khoán và thị trường chiing khoán; Nxb. Chính trị quốc. kinh tế co thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp. dong kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có dang ký kinh doanh; các tranh chap liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu..". c) Cơ chế giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng. Sở Giao dịch chứng khoán Kuala Lumpur (Malaixia) quy định khi Sở Giao dịch chấp nhận giải quyết tranh chấp giửa các bên liên quan thì các bên phải tự hoà giải trong vòng 30 ngày kể từ ngày có thông báo chấp thuận giải quyết tranh chấp của Sở Giao dịch. Chỉ sau khi các bên không thể thoả thuận được thì Sở Giao dich mới chỉ định. trọng tài viên để giải quyết,. Ủy ban Chứng khoán Nha nước: Một số vấn để pháp lý về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Dé tài khoa. d) Vai tro, vi trí, nhiệm vụ của các co quan có thẩm quyền trong việc giải quyết tranh chap trên thị trường chứng khoán. Đối với tranh chấp phát sinh trên thị trường chứng khoán, pháp luật đã xác định nhiệm vu, vị tri của cơ quan trả lời nhà nước về chứng khoán vả các cơ quan có. thẩm quyển khác tham gia vào công tác hoả giải tranh chấp phát sinh. Các chủ thể tham gia công tác trung. gian hoà giải bao gồm: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước,. Trung tâm Giao dịch chứng khoán, Sở Giao dịch chứng. Trong thực tiễn, để đáp ứng yêu cầu thị trường, Trung tâm Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đã có quy định về cơ cấu và thẩm quyền giải quyết. Theo đó, Ban hoà giải được thành lập theo quyết định của Giám đốc Trung tâm, thành viên bao gồm các đại diện Ban Giám đốc, bộ phận giám sát thị trường, các phòng chức năng, công ty chứng khoán thành viên và các thành viên khác. Về thẩm quyền ở đây lưu ý rằng, Ban hoà giải này không giải quyết tất cả các tranh chấp mà chỉ giải quyết các tranh chấp trong hoạt động giao. dịch có liên quan đến công ty chứng khoán. 2.6.2 Một số hạn chế chủ yếu của pháp luật giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán hiện hành. Pháp luật giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán hiện nay đã có những quy định, làm cơ sở pháp lý giải quyết một số tranh chấp chứng khoán trong thực tế. Tuy nhiên, xét khách quan, pháp luật hiện nay mới chỉ dừng lại ở những quy định chung chung, ban đầu, chưa đáp ứng được yêu cẩu trong thực tế. Vì còn quá thiếu nên không thể chỉ ra hết những hạn chế cũng như mảng trắng của pháp luật về giải quyết tranh chấp trên. thị trường chang khoán mà chỉ có thể nêu một số hạn chế điển hình. a) Khải niệm tranh chấp trên thị trưởng chung khoán chưa có tiêu chí nhận diện. Định nghĩa tranh chấp chứng khoán chưa có tiêu chí để nhận diện. Chính vi thế, trong thực tế, do không nhận diện hết các loại tranh chap cơ bản nên đã có sự nhầm lẫn giữa tranh chấp về chứng khoán với khiếu nại hành chính về chứng khoán, tranh chấp về chứng khoán với vi phạm hợp đồng vẻ chứng khoán. Mặt khác, diéu đó cũng gay ra tình trang nhầm lẫn khi xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp và trình tự tố tụng phủ hợp. hoà giải của Trung tâm giải quyết các tranh chấp trong giao dịch có liên quan đến công ty chứng khoán". Vấn dé ở chỗ, thế nao là tranh chấp trong hoạt động giao dịch lại không có một giải thích cụ thể nào. Thực tế có những tranh chấp phát sinh trong hợp đồng tư vấn đầu tư chứng khoán, hợp đồng cầm cố chứng khoán, có là tranh chấp. trong giao dịch không? Chưa có trả lời chính xác cho câu. b) Chưa có quy định về các loại tranh chấp có thể phát.
Dé đa dạng hoá các tổ chức kinh doanh, chương trình chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp (đặc biệt là cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước) vừa tạo điểu kiện cho ra đời những tổ chức kinh doanh vừa tao hàng hoá cho thị trường chứng khoán. Nội dung của pháp luật thị trường chứng khoán tiếp thu thành tựu khoa học pháp lý về thị trường chứng khoán của các quốc gia trên thế giới; nhiều quy định mang tính chất quốc tế được đúc kết bằng thực tiên hoạt động thị trường hàng chục nam được ghỉ nhận trong pháp luật thị trường chứng khoán Việt Nam, rút ngắn thời gian hoàn thiện pháp luật.
Co thể đồng tinh với quan điểm, với một quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi, không thể cụ thể hoá mọi quy định trong văn bản pháp luật có hiệu lực eao nhất, nhưng cần phải xác định những nội dung cơ bản của vấn để điều chỉnh và phải được luật hoá, làm tiêu chuẩn cho các văn bản dưới luật, làm cơ sở để thực hiện nguyên tác pháp chế. Đối với chứng khoán nợ, nếu lãi suất trái phiếu không tính tới những biến động của thị trường tín dụng vào thời điểm phát hành cũng như thời gian trái phiếu có hiệu lực, không tính tới nang lực, uy tin của tổ chức phát hành, nguy cơ khả năng giao dịch sẽ gap nhiều khó khăn.