MỤC LỤC
Nhờ đó hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc phát triển hết sức nhanh chóng các doanh nghiệp Nhà nớc có mặt ở khắc mọi ngành mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, có doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung ơng, địa phơng theo thống kê đến 1989 cả nớc có 12094 doanh nghiệp Nhà nớc các loại với trên 90% tổng số lao. Mặc dù các doanh nghiệp Nhà nớc từ năm 89 - 93 đã giảm gần 1 nửa song có sự đổi mới về tổ chức quản lý, về kỹ thuật và công nghệ của các doanh nghiệp Nhà nớc còn lạc hậu nên sản xuất của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc vẫn tăng các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn đóng vai trò chủ yếu trong nhiều ngành kinh tế đặc biệt là trong những ngành quan trọng đòi hỏi đầu t lớn, công nghệ, kỹ thuật cao và ngành sản xuất và cung ứng loại hàng hoá và dịch vụ công cộng. Ngành công nghiệp chiếp 36% tổng số vốn sử dụng và trên 50% tổng số vốn ngân sách cấp của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc nhng tỷ suất lợi nhuận trên 1 đồnh vốn chỉ đạt 4,6% năm trong tổng kim ngạch xuất khẩu các thành phần phẩm chỉ chiếm 6,8% là thiết thực và nông sản 18,5 nguyen liệu và dầu thô.
* Việc quản lý đối với hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc còn quá yếu ở tầm vĩ mô, thiếu quy hoạh, hớng dẫn và trợ giúp đắc lực, nhiều chính sách còn gò bó không thích hợp và thay đổi đột ngột, thủ tục phiền hà, cách giải quyết tuỳ tiện cha tạo môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nớc. Hiện nay ở các doanh nghiệp Nhà nớc còn tồn tại ít nhất 2 sổ sách chế độ chứng từ, biên lai hach toán, thống kê có tính hình thức và đối phó, thu nhập của ngời lao động và giám đốc kiểm soát đợc và không báo cáo trung thực quản lý phí, chi phí đi nớc ngoài, trong nớc, tiếp dân quà cáp quá cao so với thu thu nhập ngời lao động và hiệu quả. Trong một thời gian dài, chúng ta đã mắc sai lầm định giải 1 bài toán quốc doanh trên nền tảng của hệ lý luận cũ, không hiện thực, chủ quan và duy ý chí về mô hình chủ nghĩa xã hội, mô hình phát triển và quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa theo quan điểm truyền thống, không thể tạo ra sự chuyển biến căn bản về năng suất, chất lợng và hiệu quả.
Về bản chất doanh nghiệp Nhà nớc là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống kinh tế Nhà nớc, một mặt nó phải hoạt động bình đẳng cơ chế thị trờng, mặt khác tuỳ thuộc vào từng ngành từng lĩnh vực cụ thể mà doanh nghiệp Nhà nớc chiếm lĩnh các vị trí then chốt hoặc đóng vai trò chủ chốt thực hiện chức năng kinh tế xã hội, góp phần đảm bảo cho kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo và định hớng về mặt xã hội vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc trong đó doanh nghiệp Nhà nớc là một bộ phận quan trọng không phải là vấn đề riêng có ở chủ nghĩa xã hội đặc biệt là trong cơ chế thị trờng. Nếu quan niệm về vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc đồng nhất với vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc, coi quy mô và tỷ trọng của nó là một tiêu thức hàng đầu, thoát lý với hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế thì tất yếu dẫn đến sự phát triển tràn lan, tuỳ tiện ở bộ phận kinh tế nào tự tạo ra một gánh nặng cho doanh nghiệp, làm suy yếu chính vai trò chủ đạo của nó. Nhất là, về cơ cấu ngành của doanh nghiệp Nhà nớc, lên phát triển tồn tại 2 loại doanh nghiệp Nhà nớc, nhóm phục vụ các nhu cầu công cộng hoặc một số lĩnh vực Nhà nớc phải độc quyền cần vốn lớn công nghệ cao, hiệu quả đồng vốn thấp các ngành kinh tế khác không muốn làm hoặc không có điều kiện.
Do đó phải xác định ngời đại diện của chủ sở hữu của doanh nghiệp Nhà nớc, tách biệt một cách rõ ràng quyền sở hữu với quyền quản lý - kinh doanh, thực hiện đa dạng các hình thức, cấp độ sở hữu tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực và tùng quy mô, trình độ cụ thể của các doanh nghiệp Nhà nớc nhằm thu hút và tạo động viên nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đầu t của Nhà nớc cho các doanh nghiệp Nhà nớc cũng phải theo phơng thức đầu t kinh doanh Nhà nớc cần có chính sách giúp dỡ, tài trợ cho một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong một số ngành nghề và mục tiêu chung của xã hội nhng phải gắn với kết quả hoạt động cụ thể, không bao cấp. - Doanh nghiệp Nhà nớc cũng phải hoạt động theo một luật pháp chung khác thành phần kinh tế, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, phát triển cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, kiên quyết chống độc quyền trong kinh doanh trừ những trờng hợp đặc biệt liên quan đến an ninh quốc phòng chính trị xã hội, phải tạo lập cho đợc cơ sở pháp lý cho sự cạnh tranh trung thực để đứng vững và phát triển cơ sở hiệu quả giữa các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế.
Xỏc định rừ quyền hạn và trỏch nhiệm và đại diện chủ sở hữu của Nhà nớc đối với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo cơ chế bảo đảm sự năng động, tự chủ của doanh nghiệp trên nguyên tắc bảo đảm và phát triển vốn do Nhà nớc giao, tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc và không ngừng cải thiện đời sống của ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc, ngời lao động có vai trò làm chủ xã hội của một công dân nh mọi công dân khác đồng thời, lao. Các giải pháp đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc phải đảm bảo phát huy tính tích cực sáng tạo của ngời lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc gắn bó chặt chẽ giữa quyền lợi với nghĩa vụ, Đấu tranh với những lệch lạc coi lao động là những kẻ làm thuê đơn thuần, hình thành những lợi ích phơng hại xa lạ với sở hữu xã hội chủ nghĩa về TLSX. Trên thị trờng hiện nay ở nớc ta cũng không thể đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc một cách ồ ạt vì đang còn thiếu nhiều điều kiện và tiền đề quan trọng nh: Chúng ta mới bắt đầu thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các thành phần kinh tế còn nhỏ bé, khi có nhiều tiềm năng trên từng lĩnh vực.
Các thể chế pháp lý còn cha đủ để giải quyết đồng bộ các vấn đề về vốn, công nghệ lao động, thị trờng, nên đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc còn nhiều khó khăn, do vậy nếu không có bớc đi hợp lý thì không đạt hiệu quả nh mong muốn và ngợc lại sẽ dẫn đến sáo trộn rối ren, tự gây thêm khó khăn và nguy cơ đổ vỡ. Với t cách là đại diện chủ sở hữu tài sản, vốn giao cho các doanh nghiệp Nhà nớc để sản xuất xây dựng, Nhà nớc phải có vai trò quyết định trong việc đổi mới, chỉnh đốn bộ phận kinh tế đó nhng không áp đặt bằng mệnh lệnh hành chính mà chủ yếu thông qua chính sách, pháp luật nhất là chính sách đối với ngời sản xuất kinh doanh, ngời lao động giỏi tạo.