Đánh giá chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang và giải pháp nâng cao

MỤC LỤC

Những nhân tố ảnh hởng đến mối quan hệ giữa ngân hàng và hộ sản xuÊt

Đối với ngân hàng, hộ gia đình là khách hàng truyền thống, là đối tợng phục vụ chính vì thế chính sách cho vay của ngân hàng có ảnh hởng quyết định đến khối lợng cho vay hộ sản xuất. Việc chủ động tìm ra phơng thức đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, việc cho vay của ngân hàng đối với hộ sản xuất là nội dung rất quan trọng trong hoạt động của các ngân hàng thơng mại hiện nay.

Các chỉ tiêu đo lờng chất lợng tín dụng hộ sản xuất

- Đối với hộ vay trên 10 triệu đồng phải thực hiện đảm bảo tiền vay bằng tài sản, quyền sử dụng đất ( gồm cầm cố, cầm đồ, thế chấp, bảo lãnh, tài sản hình thành bằng vốn vay ) bất cứ khoản cho vay hộ sản xuất nào đều phải xem xét đến năm…. Nếu khoản vay đợc duyệt thì chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán thực hiện hạch toán, (các bớc quy trình gồm giải ngân bằng tiền mặt: Lập phiếu chi tiền mặt và thu phí hồ sơ) sau đó thủ quỹ thực hiện giải ngân cho khách hàng.

Sự cần thiết của việc nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất

Chất lợng tín dụng đối với sự phát triển của ngân hàng

Hoạt động tín dụng nói chung có nhiều rủi ro tác động đến lợi nhuận và an toàn kinh doanh của ngân hàng. Việc đảm bảo thu hồi vốn cho vay đúng hạn thể hiện qua tỷ lệ nợ quá hạn thấp là vấn đề quan trọng trong quản lý ngân hàng liên quan đến sự sống còn. Khả năng không thu hồi đợc nợ ngời ngân hàng còn phải sử dụng chỉ tiêu nợ khó đòi.

+ Đây là chỉ tiêu phản ánh tần suất sử dụng vốn, chỉ tiêu đo lờng vốn tín dụng của ngân hàng nói chung và của tín dụng hộ sản xuất nói riêng. Vòng quay càng lớn với số d luôn tăng chứng tỏ đồng vốn của ngân hàng bỏ ra đã đợc sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm chi phí tạo ra lợi nhuận lớn. Doanh số thu nợ HSX Vòng quay vốn tín dụng HSX = --- D nợ bình quân HSX.

Tổng số hộ vay vốn * Chỉ tiêu 6: Tốc độ tăng trởng d nợ hộ sản xuất hàng năm.

Thực trạng chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng N o &PTNT Huyện Bắc quang

Thực trạng công tác tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Huyện Bắc quang

    Đó là cách đi đúng hớng của một ngân hàng miền núi đã thực sự coi hộ nông dân là ngời bạn đồng hành và là đối tợng khách hàng đầy tiềm năng của mỡnh nờn trong năm 2006 hoạt động của chi nhỏnh đó cú hiệu quả rừ rệt. Qua bảng 8.2 ta thấy cho vay hộ sản xuất chủ yếu tăng trởng cho vay trung hạn, tập trung chủ yếu vào phát triển kinh tế nông nghiệp nh chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, thâm canh giống mới. (Nguồn: Kết quả hoạt động tín dụng năm 2004, 2005 - Phòng Tín dụng) D nợ hộ sản xuất bình quân một hộ ngày càng đợc tăng lên, điều này chứng tỏ hộ sản xuất đã làm ăn quy mô hơn, không phân tán nhỏ lẻ nh trớc.

    Nợ quá hạn tại chi nhánh nhìn chung cha cao hơn chỉ tiêu khống chế của Trung ơng, năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn là 0,9% điều này nói lên d nợ cho vay của chi nhánh đảm bảo chất lợng tín dụng. Nh vậy, nhìn vào biểu trên, nếu so sánh giữa tổng d NQH với NQH hộ sản xuất ta thấy, NQH của hộ sản xuất đã giảm và đang theo chiều hớng tích cực, trong khi tổng NQH tại chi nhánh Ngân hàng vẫn tăng. Điều này chứng tỏ rằng việc cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh đảm bảo chất lợng tín dụng, đây là đối tợng khách hàng đầy tiềm năng và còn có khả năng mở rộng đối tợng đầu t vốn và đầu t có hiệu.

    Điều này nói lên hộ sản xuất đã có thu nhập tơng đối ổn định để trả nợ trả lãi đều đặn cho ngân hàng, tránh ứ đọng vốn lâu ngày do thời buổi kinh tế thị trờng biến động không ngừng về lãi suất cũng nh giá cả, giúp hộ nông dân tiếp cận nhanh nhạy hơn đối với thị trờng.

    Bảng 7.2: Cơ cấu d nợ tín dụng HSX trong Tổng d nợ
    Bảng 7.2: Cơ cấu d nợ tín dụng HSX trong Tổng d nợ

    Đánh giá chung về chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại NHN o & PTNT Huyện Bắc Quang

      Qua nghiên cứu hoạt động tín dụng tại chi nhánh cho thấy d nợ cho vay Doanh nghiệp & HTX có xu thế ngày càng giảm, tỷ lệ nợ quá hạn ở đối tợng này chiếm 85%/ tổng d nợ quá hạn với số tuyệt đối là 7,9 tỷ đồng. - Việc cho vay hộ sản xuất thông qua tổ vay vốn vẫn còn một số tổ làm cha thật tốt trong việc đôn đốc tổ viên trả nợ trả lãi mà chủ yếu vẫn còn trông chờ vào cán bộ tín dụng.Việc xét duyệt hộ vay, thu nợ quá hạn còn mang tính chất nể nang họ mạc làng xóm nên còn trờng hợp anh em vay ké nhau, thu nợ quá hạn xử lý cha kiên quyết. - Nguồn vốn huy động tại địa bàn quá thấp chiếm >30 % so với tổng d nợ, lãi suất cho vay hộ nông dân trên địa bàn cao hơn lãi suất cho vay của ngân hàng CSXH nên cha chiếm lĩnh đợc hết địa bàn đặc biệt với đối tợng vay vốn là hộ nông dân.

      Việc vay vốn của Doanh nghiệp chủ yếu vay vốn ngắn hạn để đầu t các công trình XDCB cho nên việc thu hồi vốn không kịp thời dẫn đến không trả đợc nợ cho ngân hàng, phần lớn các Doanh nghiệp vay vốn đều phải chuyển nợ quá hạn, do. - Đối với một số HTX chuyển đổi hoạt động kém hiệu quả do trình độ quản lý kinh tế và kế toán cũng nh trình độ sản xuất kinh doanh kém nên không phát triển đ- ợc. - Một số cán bộ tín dụng trình độ cha đồng đều, trình độ thẩm định dự án cha cao, trình độ tin học của cán bộ tín dụng cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng do đó việc nắm bắt thông tin phòng ngừa rủi ro cha đợc khai thác triệt để.

      - Nguồn vốn huy động thấp chủ yếu vốn ngắn hạn (Vốn các tổ chức kinh tế ) cho nên nguồn vốn cha ổn định, cha đáp ứng đợc tối đa nguồn vốn cho vay trung dài hạn cho hộ sản xuất.

      N 0 & PTNT Huyện bắc quang

      • Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất l- ợng tín dụng HSX

        - Tiếp tục thành lập ban thu hồi nợ quá hạn ở các xã, thị trấn, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan ban ngành khối nội chính, tập trung giải quyết xử lý thu hồi nợ các công ty TNHH có nợ quá hạn và những hộ vay vốn chây ỳ không thanh toán nợ cho Nhà nớc, bằng cách kê biên phát mại tài sản, lập hồ sơ khởi kiện đòi nợ. Đề nghị ngân hàng No tỉnh cần quan tâm hơn nữa trong việc đào tạo, tập huấn nghiệp vụ của ngành và nghiệp vụ tin học cho cán bộ để theo kịp sự phát triển của công nghệ thông tin và đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh của ngành trong thời kỳ hội nhập kinh tế thị trờng. Ngân hàng thơng mại là một trong những đơn vị kinh doanh theo cơ chế thị tr- ờng vì vậy sự thay đổi lãi suất theo thời gian là biểu hiện sự nhanh nhạy và cần thiết song nếu thời gian quá ngắn mà thay đổi lãi suất nhiều lần cũng tạo ảnh hởng tâm lý không tốt đối với khách hàng.

        Hiện tại lãi suất cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng No Huyện Bắc Quang còn quá cao so với ngân hàng đầu t và ngân hàng CSXH đóng trên địa bàn do đó còn có sự cạnh tranh về lãi suất của các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn, đề nghị ngân hàng No Tỉnh xem xét. + Khuyến khích khách hàng gửi tiền: Ngân hàng cần linh hoạt trong việc áp dụng mức lãi suất u tiên một cách hợp lý và cho phép khách hàng rút tiền trớc thời hạn (trong khoảng thời gian cho phép) đối với những khoản tiền gửi có kỳ hạn mà không phải chịu mức phạt nào cả. Qua thời gian thực tập 02 tháng tại ngân hàng No & PTNT Huyện Bắc Quang, em nhận thức đợc hoạt động tín dụng ngân hàng trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đã góp phần đáng kể đáp ứng vốn cho sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc, đa sản lợng lơng thực tăng liên tục qua các năm, tăng thu nhập cho ngời dân, góp phần cải thiện đời sống nông thôn, xoá đói giảm nghèo, làm thay đổi bộ mặt nông thôn.

        Em xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu của Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ CNVC ngân hàng No &PTNT Huyện Bắc Quang cũng nh sự đóng góp ý kiến chỉ bảo và hớng dẫn tận tình của cô giáo – Thạc sỹ Hoàng Yến Lan và các thầy cô giáo khoa Tài Chính – Ngân Hàng đã giúp em hoàn thiện bài luận văn đợc tốt hơn.