Phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

MỤC LỤC

Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn Nghề chế biến nông sản

Những năm gần đây, sản lợng nông nghiệp tăng nhanh dã thúc đẩy ngành nghề chế biến nông sản, trớc hết là chế biên lơng thực thực phẩm, phát triển phục vụ cho nhu cầu thị trờng trong tỉnh và bán sang các cửa khẩu Lạng Sơn đẻ xuất khÈu sang Trung Quèc. Trừ một số xí nghiệp chế biến lơng thực nhà nớc mới đợc trang bị máy móc với kỹ thuật và công nghệ hiện đại phục cụ xuất khẩu tập trung ở ven thị xã, còn phần lớn các nhà may xay thiết bị cũ lạc hậu và hoạt động cầm chừng làm ăn thua lỗ. Từ năm 2000 đến nay loại máy xay xát công xuất nhỏ khoảng 500 – 600 kg/giờ, chạy bằng động cơ nổ hay động cơ điện phát triển nhanh ở nhiều vùng, do các hộ gia đình đầu t trang bị và làm dịch vụ xay xát phuc vụ các hộ nông dân trong làng xã thay thế cối xăy cối giã thủ công cổ truyền.

Đây là một chuyên nghành quan trọng nhất của cơ cấu nông nghiệp nông thôn bao gồm cơ khí chế tạo ( công cụ máy móc, thiết bị cho sản xuất hàng nông nghiệp và sinh hoạt nông thôn), cơ khí sử dụng ( máy móc thiết bị nông nghiệp ) và cơ khí sửa chữa máy móc thiết bị. Trong lĩnh vực cơ khí chế tạo ở nông thôn Bắc Giang, ngay từ những năm 1989 – 1990, lục lượng cơ khi ( lò rèn ) cá thể, gia đình đã nhanh chóng phát triển, thích ứng với chơ chế thị trường, đáp ứng nhu cầu cấp thiết về công cụ cầm tay cà công cụ cải tiến, nửa có khi của 9 – 10 hộ nông dân, trở thành đơn vị thự chủ sản xuất kinh doanh. Trong lĩnh vực cơ khí sử dụng, từ khi các hộ gia đình trở thành các đơn vị tự chủ trong sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thì đa ssó họ cũng trở thành chủ sở hữu và sử dụng những máy moc nông nghiệp và công nghiệp nông thôn.

Tình hình dịch vụ kinh tế kỹ thuật ở nông thôn Bắc Giang

Kết quả thí điểm cho thấy Quỹ tín dụng nhân dân là một hình thức tổ chức tín dụng phù hợp với đặc điểm của nông thôn, và như vậy Quỹ tín dụng nhân dân có triển vọng phát triển thành hệ thống hợp tác xã tín dụng ở nông thôn Bắc Giang. Do nhu cầu về vốn của các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp và làm ngành nghề rất lớn mà Quỹ tín dụng nhân dân chưa đáp ứng đựơc, nên vẫn đang tồn tại hình thức cho vay nặng lãi và các tổ chức tín dụng khác ở nông thôn Bắc Giang, gây thiệt hại cho nông dân thiếu vốn. Trong nông nghiệp do tổ chức hoạt động dịch vụ của nhiều hợp tác xã nông nghiệp không đáp ứng đước yêu cầu về giống, phân bón thuốc trừ sâu, xăng dầu cho các hộ nông dân nên đến nay phần lớn các hộ nông dân sử dụng dịch vụ tư nhân trong các dịch vị này( còn các dịch vụ quốc doanh thì không với tới xã).

Hiện nay dịch vụ này có chiều hướng gia tăng mạnh trước hết ở các vùng, các xã co nhiều nông sản hàng hoá và nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, vì ở đây có nhu cầu lớn về cung ứng nguyên liệu, vật tư và lưu thông tiêu thụ sản phẩm. Nh Lục Ngạn là huyện có sản lợng vải xuất khẩu sang Trung Quốc cao nhất nớc, mỗi năm đến mùa có khoảng 40 – 50 tấn vải đợc vận chuyển đi nhng đờng giao thông chất lợng thấp không đảm bảo vào mùa ma là mùa vải chín, độ rộng của mặt đờng hẹp không hai xe chở vải tránh. Thuỷ lợi kết hợp với giao thông nông thôn cùng với điện khí hoá nông thôn đã và đang tạo ra những tiền đề vật chất quan trọng và có tính quyết định cho việc phát triển nông nghiệp hàng hoá, mở mang công nghiệp và dịch vụ nông thôn, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn toàn tỉnh.

Tiềm năng kinh tế a. Sản xuất nông lâm thuỷ sản

Nhằm cụ thể hóa 7 chương trình công tác và 27 đề án phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, huyện đã đề ra 5 chương trình công tác và 19 đề án phát triển kinh tế xã hội của địa phương giai đoạn 2001- 200 Sau hai năm thực hiện, các chỉ tiêu kế hoạch đều đạt năm sau cao hơn năm trước. Năm 2002, huyện đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng đối với cỏc loại cõy trồng, vật nuụi, từng bước hỡnh thành rừ nột tớnh quy mô tập trung gắn với chế biến. Thủy sản của tỉnh hơn một năm nay cũng đã có bước chuyển mạnh, đặc biệt là từ khi Bắc Giang có chủ trương chuyển đổi 10.000 ha đất lúa một vụ không ăn chắc sang trồng cây ăn quả, cây công nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

Ngoài Nhà máy hoá chất phân đạm Hà Bắc có quy mô lớn, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của tỉnh còn khiêm tốn, chưa phát triển tương xứng với các tiềm năng thế mạnh của tỉnh về vị trí địa lý, đất đai và lao động. Lợi thế về giao thông với mạng lưới đường bộ, đường sắt và đường thuỷ nối với các trung tâm kinh tế trọng điểm trong và ngoài nước như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn và Trung Quốc, rất thuận lợi cho việc hình thành một trung tâm thương mại. Điều kiện tự nhiên và xã hội đã tạo cho Bắc Giang có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử - văn hoá như : Suối Mỡ, Hồ Cấm Sơn, Hồ Khuôn Thần, Hồ Suối Nứa, Khu bảo tồn rừng nguyên sinh Khe Rỗ, Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Bổ Đà v.v.

Định hớng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn

Thứ hai là phát triển nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, nhằm xây dựng một nền nông nghiệp tiên tiến, có năng suất cây trồng vật nuôi cao, năng suất lao động nông nghiệp cao, với sản lợng nông sản hàng hoá nhiều, chất lợng và giá rị nông sả cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công nghiệp hoá. Thứ ba là cải tạo, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội nông thôn bao gồm từ việc xây dng cơ sở vật chất kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nông thôn, xây dựng mạng lới điện, mạng lới giao thông vận tải, bu điện viễn thông văn hoá, giáo dục, y tế và các cơ sở phúc lợi xã hội khác, từng bớc đô thị hoá nông thôn.(1). Nói cách khác, nếu công nghiệp trên một địa bàn nông thôn nào đó phát triển với tốc độ cao thì quá trình đô thị hoá tất yếu sẽ diễn ra nhanh hơn, nếu không theo quy hoạch, kế hoạch sẽ làm xuất hiện những vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp mà muốn khắc phục nó phải tốn kếm rất nhiều chi phí, của cải của xã hội.

Do vậy, để đẩy mạnh nhịp độ phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang, ngoài việc áp dụng các biện pháp, chính sách đã trình bày ở trên, còn phải tiến hành xây dựng các mô hình liên kết kinh tế làm chỗ dựa đáng tin cậy để kích thích dân c nông thôn bỏ vốn ra đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả. Kinh nghiệm phát triển liên kết kinh tế giữa công nghiệp nông thôn với các loại hình doanh nghiêp khác ở các nớc trên thế giới cũng nh ở nớc ta đã cho thấy rõ hiệu quả mang lại rất lớn.Tuy nhiên, khi phát triển hình thức này cũng cần chú ý đến mặt trái của nó là nếu trờng hợp sản xuất của doanh nghiệp mẹ bị khủng hoảng, đình đốn thí có thể gây ra hậu quả làm phá sản hàng loạt cơ sở gia công. Nhờ đó về cơ bản nhà nớc đã kiểm soát đợc chặt chẽ toàn bộ sự phát triển của tiểu thủ công nghiệp trong phạm vi cả nớc.Tuy nhiên, do thực hiện cơ chế quản lí cứng nhắc, quan liêu và can thiệp qúa sâu vào công việc sản xuất kinh doanh của từng cơ sở sản xuất nên sự quản lí đó đã dẫn đến kìm hãm sự phát triển sản xuất đối với tiểu thủ công nghiệp.

Tóm lại, những quan điểm, phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp ở Bắc Giang những năm tới đã trình bày trên đây chỉ đêm lại kết quả thực hiện bằng sự nỗ lực phấn đấu hoạt động của nguồn lực con ngời trong những hình thức tổ chức thích hợp dới sự hớng dẫn, chỉ huy, hỗ trợ của Nhà nớc, nhằm làm cho công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang phát triển đúng hớng đạt hiệu quả cao và phát triển bền vững. Chỉ khi nào có đợc các doanh gia, có đội ngũ những ngời lao động giỏi và các cơ quan hữu trách của Nhà nớc hoạch định đợc phơng hớng phát triển đúng tạo đợc môi trờng thuận lợi, thu hút đợc nhân tài vật lực từ các thành phần kinh tế, đầu t vào phát triển công nghiệp nông thôn thì công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang mới phát triển mạnh, góp phần to lớn vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.